Xu Hướng 3/2023 # Công Nghệ Igbt Và Những Tính Năng Ưu Việt # Top 11 View | Channuoithuy.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Công Nghệ Igbt Và Những Tính Năng Ưu Việt # Top 11 View

Bạn đang xem bài viết Công Nghệ Igbt Và Những Tính Năng Ưu Việt được cập nhật mới nhất trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

IGBT ngày nay được áp dụng rộng rãi trong ngành điện công nghiệp đặc biệt là trong các bộ biến tần, máy hàn điện tử và máy cắt plasma. Qua bài viết này chúng ta sẽ thấy được vì sao công nghệ này lại trở nên phổ biến như vậy.

Trước tiên ta sẽ tìm hiểu xem công nghệ IGBT là gì? IGBT là viết tắt của cụm từ tiếng anh Insulated Gate Bipolar Transistor là một loại Transistor có cực điều khiển cách ly, là loại linh kiện bán dẫn công suất 3 cực. IGBT kết hợp khả năng đóng cắt nhanh của mosfet và có khả năng chịu tải lớn của Transistor thông thường, IGBT là một phần tử trong các thiết bị điện hoạt động và điều khiển bằng điện áp, do đó công suất điều khiển yêu cầu sẽ cực nhỏ.

IGBT với Thysistor và Mosfet

IGBT là loại van với công suất ấn tượng. Khác với Thysistor, IGBT cho phép bạn đóng cắt nhanh chóng bằng cách đặt điện áp điều khiển lên hai cực G và E. Điện áp ra bạn đo được trên van rất đồng dạng với điện áp điều khiển. IGBT thường sử dụng trong các mạch biến tần hay những bộ băm xung áp một chiều. Driver của IGBT cũng sẵn có ở Việt Nam, tuy nhiên giá cả khá cao.

Về cấu trúc bán dẫn, IGBT gần giống với mosfet, tuy nhiên nó có thêm lớp nối với Collector tạo nên cấu trúc bán dẫn p-n-p giữa Emiter (tương tự với cực gốc) với Collector (tương tự cực máng), mà không là n-n như ở mosfet. IGBT có thể coi tương đương với Transistor p-n-p với dòng base được điều khiển bằng một mosfet.

Ưu điểm, hạn chế

Ưu điểm:

Cho phép việc đóng cắt dễ dàng, chức năng điều khiển nhanh chóng

Chịu áp lớn hơn MOS, thường là 600V tới 1.5kV,  một số loại lớn hơn thì hơi đặc biệt.

Tải dòng lớn, cỡ xấp xỉ 1KA. Sụt áp bé và điều khiển bằng áp.

Hạn chế:

Tuy có những ưu điểm nổi bật như trên nhưng công nghệ này cũng tồn tại một số hạn chế đáng lưu tâm

tần số

Tần số thấp hơn so với MOS. Với các ứng dụng cần tần số cao áp 400V thì MOS vẫn được ưu tiên hơn. Nếu IGBT hoạt động ởcao thì sụt áp sẽ lớn hơn.

Công suất vừa và nhỏ. 

Giá thành cao hơn so với các linh kiện khác như mosfet.

Ứng dụng IGBT

Công nghệ IGBT được áp dụng trong nhiều lĩnh vực thuộc ngành điện công nghiệp, cụ thể công nghệ IGBT được sử dụng trong các máy hàn công nghiệp, các thiết bị điện công nghiệp, các mạng điện công nghiệp, bộ biến tần… Máy hàn điện tử ứng dụng công nghệ mới IGBT tiên tiến và hiện đại hơn rất nhiều, máy hàn sử dụng công nghệ IGBT có mối hàn đẹp và sáng hơn không có xỉ, tiết kiệm điện năng, dòng ổn định hơn, trọng lượng nhẹ và dễ sử dụng

IGBT được bật và tắt theo trình tự để tạo xung với các độ rộng khác nhau từ điện áp tuyến dẫn một chiều được trữ trong tụ điện.

Bằng cách sử dụng điều biến độ rộng xung hoặc PWM, IGBT có thể được bật và tắt theo trình tự giống với sóng dạng sin được áp dụng trên sóng mang. Ngoài ra trong biến tần IGBT còn có tác dụng làm giảm sóng hài trong các mạng điện công nghiệp

Không chỉ trong công nghiệp, IGBT còn được ứng dụng rộng rãi trong điện dân dụng khi được tích hợp vào những chiếc bếp từ. IGBT là công cụ đắc lực trong việc chuyển mạch điện của bếp điện từ, giúp người tiêu dùng có thể điều khiển nhanh chóng. Đây là linh kiện quan trọng số 1 trong bếp từ, nó được gọi là sò công suất IGBT

“BKAII – Thiết bị truyền thông TỐT nhất với giá CẠNH TRANH nhất!”

So Sánh Tivi Oled Và Qled Tính Năng, Công Nghệ, Giá Cả

QLED và OLED là hai công nghệ màn hình TV cao cấp nhất hiện nay. Tuy nhiên, với tên gọi gần giống nhau, nhiều người không biết 2 dòng sản phẩm này có gì khác nhau? Nên mua Tivi OLED hay QLED? Nếu bạn cũng có cùng thắc mắc này thì có thể tìm hiểu ngay sau đây.

1. Tivi QLED và OLED khác nhau như thế nào?

So sánh về ứng dụng công nghệ

Qled tivi có ưu điểm gì nổi trội? Đây là dòng tivi thế hệ mới của Samsung sử dụng công nghệ Chấm lượng tử (Quantum Dot) trên tấm nền LED. Công nghệ Quantum Dot là “những phân tử cực nhỏ khi được ánh sáng từ những đèn LED nền chiếu vào, sẽ phát ra những màu sắc khác nhau”. Với công nghệ này, những ai mua màn hình tivi QLED chất lượng sẽ sở hữu sản phẩm có những cải tiến vượt bậc về hiệu suất ánh sáng, độ bền hay quang phổ màu so với công nghệ đèn LED hoặc những công nghệ khác.

Còn Tivi OLED có gì khác biệt? Đây là màn hình sử dụng tấm nền có các đi-ốt hữu cơ phát quang. Khi có dòng điện chạy qua, mỗi điểm ảnh tự phát sáng và bật tắt một cách độc lập mà không cần hệ thống đèn nền như Tivi QLED.

Khác biệt lớn nhất khi so sánh Tivi OLED và QLED là ở cơ chế đèn nền. Trong khi QLED cần sử dụng đèn nền và chấm lượng tử điều khiển với các mức độ ánh sáng khác nhau, tạo ra độ hiển thị đỉnh cao, hình màu sáng và rực rỡ thì Tivi OLED không cần sử dụng cơ chế này. Khi nhận tín hiệu hình ảnh, những điốt phát quang của OLED phát sáng mà không cần đến đèn nền hay bộ lọc màu sắc. Khả năng bật tắt độc lập từng điểm ảnh giúp Tivi OLED tiết kiệm điện hơn.

Độ đen sâu

Mỗi pixel trên màn hình TV OLED được cấu tạo từ các hợp chất hữu cơ có cấu trúc phân tử đặc thù, khả năng tự phát sáng khi dòng điện chạy qua. Trường hợp, khi không có dòng điện chạy qua, giá trị RGB là 0-0-0, các pixel này không được kích hoạt nên màn hình OLED hiển thị màu đen toàn phần. Đây cũng là lý do mà màn hình OLED có độ tương phản tốt.

Trong khi đó, màn hình TV LCD hay OLED luôn cần dòng điện chạy qua để kích hoạt đèn nền trong bất kì trường hợp nào, vì vậy độ sâu đen không thể tuyệt đối như OLED. Đây cũng một trong những lý do khiến nhiều khách hàng ưu ái chọn sử dụng màn hình tivi OLED hơn

Kiểu dáng và thiết kế

Thông thường, so với TV QLED, màn hình OLED thưởng mỏng và nhỏ gọn hơn, có thể uốn cong được (màn hình cong). Tuy nhiên, hiện nay với các dòng QLED cao cấp, độ mỏng, gọn của QLED cũng không hề kém cạnh so với OLED. Bên cạnh đó, QLED cũng có có các thiết kế màn hình cong đẹp mắt và ấn tượng.

2. Ba điểm nổi trội của QLED so với OLED

Độ sáng hiển thị

Các chấm lượng tử trên màn hình QLED có thể tăng độ sáng vượt trội từ 1.500 đến 2.000 nit (đơn vị đo độ sáng), gấp đôi so với các tivi thông thường. Vì vậy, không chỉ sáng hơn Tivi OLED, công nghệ Chấm lượng tử mới còn cải thiện góc nhìn của tivi, mang đến hiệu ứng màu và độ sáng bảo toàn ở mọi vị trí.

Qled tivi nổi trội so với Oled tivi

Các cấp độ màu sắc của Tivi QLED thường khác biệt rõ rệt, từ màu đỏ đến màu cam, từ xanh đậm đến xanh nhạt Khả năng hiển thị màu cũng tươi tắn hơn, dải màu tốt hơn nhờ công nghệ Chấm lượng tử kết hợp đèn nền LED. Ngoài ra, gam màu và độ sáng bao quát của QLED còn đem lại kết quả chân thực và chi tiết qua các kiểm chứng theo dải màu chuẩn DCI của Hollywood.

Độ bền sản phẩm

Nhiều người hiện nay thường nghĩ rằng, cho dù mua sản phẩm tivi cao cấp, chất lượng với công nghệ hiện đại cũng có hiện tượng lưu hình nếu chiếu hình tĩnh quá lâu. Tuy nhiên, về bản chất, có thể nói Tivi LED hay Tivi QLED không bị ảnh hưởng bởi hiện tượng này. Để Tivi QLED bị lưu hình thì cần thời gian rất lâu, có thể lên đến hàng trăm giờ. Ngược lại CRT và Plasma rất dễ bị hiện tượng này, và đương nhiên OLED cũng không ngoại lệ. Ngoài ra, hợp chất hữu cơ của OLED có nhược điểm lớn về độ bền, dễ nhạy cảm với môi trường có độ ẩm cao, khả năng hiển thị kém dần. Ngược lại, với Chấm lượng tử Quantum Dot, độ bền của QLED được cải thiện đáng kể trước các tác động của môi trường bên ngoài.

3. Nên mua Tivi OLED hay QLED?

4. Các mẫu Tivi QLED của Samsung đáng mua nhất

Cùng trải nghiệm, đắm chìm vào khung hình sống động trên màn hình OLED với các mẫu cao cấp của Samsung để tận hưởng trọn vẹn mọi nội dung giải trí tuyệt đỉnh. Bên cạnh sự đa dạng về mẫu mã, kích thước, Tivi QLED (Samsung) tại Useful còn đa dạng về giá thành cho bạn lựa chọn.

Với thiết kế tràn viền cùng công nghệ Quantum Dot, sản phẩm mang đến trải nghiệm hình ảnh sống động ngay trước mắt. Tối giản kết nối khi trang bị dây cáp siêu mảnh gần như không nhìn thấy. Thiết kế thông minh treo tường không khoảng cách đảm bảo không gian sống thoáng đãng, hiện đại.

Tivi QLED dòng cao cấp của Samsung (Nguồn: Useful.vn)

Ưu Điểm Công Nghệ Xử Lý Nước Thải Sbr

Trong lĩnh vực xử lý nước thải, có rất nhiều công nghệ khác nhau để áp dụng tùy theo điều kiện và tính chất của từng nguồn nước thải mà có thể lựa chọn quy trình xử lý phù hợp nhất. Đối với những doanh nghiệp phát sinh nước thải ít, hoặc việc phát sinh nước thải không liên tục thì áp dụng công nghệ xử lý nước thải SBR là sự lựa chọn tối ưu nhất.

Giới thiệu qua về công nghệ xử lý nước thải SBR:

Công nghệ SBR (tên đầy đủ: Sequencing batch reactor) là công nghệ xử lý nước thải dạng sinh học theo từng mẻ nhỏ. Công nghệ SBR có thể phân hủy hoàn toàn các chất hữu cơ có trong nước thải, đồng thời giảm đáng kể lượng Nito cùng chất rắn lơ lửng; Một hệ thống xử lý nước thải SBR thường được thiết kế riêng để đáp ứng theo yêu cầu cụ thể của từng đơn vị.

– Bể hỗ trợ (Bao gồm bể điều hòa, bể chứa chùn, bể chứa nước sạch sau xử lý)

– Cụm thiết bị hỗ trợ phụ trợ khác bao gồm: Boem tuần hoàn, bơm dẫn truyền, máy thổi khí, đĩa thổi khí, bồn khử trùng, hệ thống kiểm soát…

Hệ thống xử lý SBR hoạt động theo chu kỳ tuần hoàn baio hồm 5 pha như sau:

– Thiết kế đơn giản, độ bền cao;

– Vận hành dễ dàng, tiết kiệm nhân công;

– Có thể lắt đặt từng modul và có khả năng nâng cấp, mở rộng thêm khi có nhu cầu;

– Khả năng cạnh tranh tốt do chi phí đầu tư thấp;

– Khử rất tốt Ni tơ và phôtpho;

– Ổn định và linh hoạt.

Với những ưu điểm vượt trội nêu trên, chúng ta thấy rằng việc lựa chọn và xây dựng hệ thống xử lý nước thải áp dụng công nghệ SBR sẽ có hiệu suất xử lý cao hơn so với hệ thống bể aerotank truyền thống.

Công ty môi trường ETM có nhiều kinh nghiệm trong việc tư vấn, thiết kế, xây dựng, vận hành hệ thống xử lý nước thải SBR và các hệ thống đã được sử dụng rộng rãi tại các nhà xưởng, khu công nghiệp lớn hiện nay; Để biết thêm thông tin chi tiết, quý khách vui lòng liên hệ qua số Hotline 0904 921 518 để được tư vấn miễn phí và giải đáp mọi thắc mắc.

Ưu, Nhược Điểm Của Công Nghệ Tế Bào Prp Trong Làm Đẹp

Công nghệ PRP là gì?

PRP (Platelet Rich Plasma) được hiểu nôm na là loại huyết tương giàu tiểu cầu. Công nghệ cấy ghép này không cần phẫu thuật mà sử dụng chính máu của bệnh nhân để chiết tách bằng đưa vào máy quay li tâm loại bớt lượng hồng cầu, bạch cầu và chỉ giữ lại lượng tiểu cầu và dùng chính nó phục vụ cho quá trình phục hồi, tái tạo tế bào. Xu hướng này càng được yêu thích và khuynh đảo giới làm đẹp bởi khả năng chữa trị toàn diện cho làn da.

Quy trình điều trị da bằng công nghệ PRP

Phương pháp làm đẹp bằng công nghệ PRP xoay quanh nhân tố chính là là huyết tương giàu tiểu cầu. Tiểu cầu là thành phần có chứa yếu tố kích thích tăng trưởng, chịu trách nhiệm trong việc tái sinh các mô. Bên cạnh đó nó còn tăng sản xuất collagen, kích thích các tế bào tổn thương nhanh chóng phục hồi.

Thành phần máu và sau khi quay li tâm

Bước 1: Bác sĩ tiến hành kiểm tra sức khỏe, da mặt của bệnh nhân.

Bước 2: Kiểm tra các bệnh về da liễu, các bệnh mạn tính, tình trạng dị ứng của người điều trị.

Bước 3: Bác sĩ sẽ dùng kim tiêm lấy khoảng 9cc máu của bệnh nhân.

Bước 4: Lượng máu được lấy ra cho vào ống nghiệm và đem quay li tâm trong vòng 6 phút (Sau khi tâm, ống nghiệm được chia thành 2 phần, trong đó phần máu vàng trong phía trên. Đây chính là huyết tương giàu tiểu cầu – nhân tố làm đẹp quan trọng của công nghệ PRP Trong phần huyết tương thu được có tới 94% tiểu cầu nhiều hơn hẳn so với lượng tiểu cầu trong máu thông thường)

Bước 5: Bác sĩ sẽ tiến hành gây tê toàn bộ vùng mặt cần điều trị.

Bước 6: Tiêm lượng huyết tương giàu tiểu cầu đã ly tâm vào vùng da cần điều trị.

Trong khoảng 12-24 giờ vùng da có thể hơi sưng tấy đỏ, vấn đề này sẽ biến mất ngay sau đó. Quy trình hút máu của phương pháp làm đẹp với PRP chỉ diễn ra trong vòng 45-60 phút.

Công dụng của PRP đối với da

Tác dụng của công nghệ tế bào gốc PRP sẽ làm cho người sử dụng được trẻ hóa làn da, chống lại được những tác động bên ngoài, cũng như bên trong, duy trì độ tươi sáng cho da:

+ Cải thiện độ dày của da, phát triển các sợi nguyên bào.

+ Kích thích tăng trưởng collagen và các chất nền ngoại bào

+ Các tế bào mới được phát triển mạnh mẻ

+ Chống lại các tác động gây tổn hại cho da, làm chậm sự hình thành các nếp nhăn và duy trì độ ẩm cho da

Như vậy, làn da của bạn sẽ được tái tạo toàn diện, những vết sẹo lòi lõi sẽ được lấp đầy 1 cách tự nhiên. Làn da dần trở nên săn chắn, mịn màng. Các nếp nhăn mờ dần đi.

Cơ chế hoạt động của PRP khi điều trị

Các tiểu cầu có cơ chế tự nhiên rất đặc biệt trong khả năng làm tăng trưởng mô, chữa lành các vết thương bằng việc thúc đẩy liên kết mô. Khi cơ thể bị tổn thương mô, thì ngay lập tức các tiểu cầu sẽ được đưa đến vùng bị thương. Nó thực hiện tái tạo và kéo them các tế bào gốc để chữa lành vết thương

Qua đó, để làm nhanh quá trình lành vết thương, rất cần một lượng lớn các tiểu cầu có nồng độ cao hơn so với bình thường. Chính vì thế, PRP có khả năng chiết tách tiểu cầu với phần còn lại ở trong máu. Tiếp đó sẽ được đưa vào trực tiếp nơi cần tái tạo, để thúc đẩy nhanh quá trình tái tạo cấu trúc da.

Khi tiêm vào cơ thể phần tiểu cầu được chiết tách, dung dịch huyết tương giàu tiểu cầu này sẽ kích thích tăng trưởng, tái tạo cấu trúc tế bào da, làm lành các vết sẹo lồi lõm, và ngăn chặn, làm chậm quá trình lão hóa da một cách hiệu quả nhất.

So sánh nồng độ tiểu cầu trong PRP và tế bào bình thường.

Ưu nhược điểm của công nghệ PRP

– Ưu điểm

PRP là công nghệ lấy máu từ chính bệnh nhân cần điều trị, nên rất an toàn trong các vấn đề lây nhiễm hay kích ứng, không gây tác dụng phụ

Dễ dàng thấy sự cải thiện trong lần đầu tiên thực hiện.

Bệnh nhân không tốn quá nhiều thời gian nghỉ dưỡng, mà có thể sinh hoạt hàng ngày bình thường.

– Nhược điểm

+ Bệnh nhân điều trị phải có đủ lượng máu quay ly tâm.

+ Phải kiểm tra sức khỏe trước khi điều trị.

+ Liệu trình này chỉ thực hiện tại các trung tâm có bác sĩ, spa kỹ thuật cao.

+ Bệnh nhân không đủ lượng hồng cầu cũng không thể áp dụng công nghệ PRP.

PRP là xu hướng trong giải phẩu thẩm mỹ hiện nay

Với công dụng tuyệt vời của PRP thời gian gần đây, công nghệ PRP đã được áp dụng rộng rãi đặc biệt là trong lĩnh vực giải phẩu thẩm mỹ: xóa bỏ quầng thâm, phục hồi vết chân chim ở đuôi mắt, thu nhỏ lỗ chân long, trị mụn, sẹo rỗ, sẹo lồi lõm …

+ Làm mờ vết nhăn – thâm nám trên da:

Công nghệ PRP giúp tăng khả năng đàn hồi của da và tái tạo da mạnh mẻ. Làm cho da trở nên mịn màng tươi sáng và săn chắc. Nhưng cũng tùy vào cơ địa của mỗi người PRP sẽ mang lại hiệu quả khác nhau

+ Làm trắng da:

Chức năng kích ứng tăng trưởng collagen trong huyết tương giàu tiểu cầu được chiết tách. Sẽ giúp tăng sinh các mô mới thay thế nhưng mô lão hóa, xơ cứng trả lại làn da tươi sáng mịn màng.

+ Thu nhỏ lỗ chân lông:

Công nghệ PRP làm giảm sự bài tiết bã nhờn, thu hẹp lỗ chân lông, làm cho da tươi trẻ căng đầy sức sống.

+ Điều trị sẹo rỗ:

Phần huyết tương được chiết tách sẽ được tiêm trực tiếp lên da của bệnh nhân, hoặc dùng phương pháp lăn kim. Hiệu quả có thể lên 90% chỉ sau 1 vài lần thực hiện

Công nghệ làm đẹp PRP tại Việt Nam chưa được cấp phép

Làm đẹp bằng công nghệ PRP là xu hướng khá thịnh hành và phát triển nhanh chóng trên thế giới. Các yếu tố tăng trưởng có trong tiểu cầu khi được đưa vào da sẽ kích thích tăng sinh collagen và hình thành các mạch máu mới. Từ đó giúp da trẻ hóa, giảm hình thành nếp nhăn, điều trị sẹo rỗ, bảo vệ da khỏi các tác nhân gây oxy hóa.

Tuy nhiên, tại Việt Nam phương pháp làm đẹp bằng công nghệ PRP chưa được cấp phép. Theo Tiến sĩ – Bác sĩ Vũ Thái Hà chia sẻ: “Hiện nay, chỉ có một số bệnh có thể cho làm tế bào gốc, ví dụ như bệnh về các cơ quan không có tế bào biệt hóa như tim, khớp có thể dùng tách chiết tế bào gốc, vào vào phục hồi các cơ quan đó”.

Cập nhật thông tin chi tiết về Công Nghệ Igbt Và Những Tính Năng Ưu Việt trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!