Xu Hướng 3/2023 # Cấu Trúc Forget Và Cách Dùng Chi Tiết Trong Tiếng Anh # Top 6 View | Channuoithuy.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Cấu Trúc Forget Và Cách Dùng Chi Tiết Trong Tiếng Anh # Top 6 View

Bạn đang xem bài viết Cấu Trúc Forget Và Cách Dùng Chi Tiết Trong Tiếng Anh được cập nhật mới nhất trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

1. Tổng quan về cấu trúc forget

Forget là gì?

“Forget” là một động từ tiếng Anh, mang nghĩa là quên, không nhớ hay coi thường, xem nhẹ.

Forget là động từ bất quy tắc: Forget – Forgot – Forgotten hoặc Forgot.

Ví dụ:

I’m so sorry, I

forgot

what you said.

(Tôi rất xin lỗi, tôi đã quên những gì bạn nói.)

I

forgot

to close the window when I went out.

(Tôi quên đóng cửa sổ khi tôi đi ra ngoài.)

I would never

forget

seeing Mike for the first time.

(Tôi sẽ không bao giờ quên được lần đầu tiên gặp Mike.)

Cách dùng Forget

Trong tiếng Anh, người ta sử dụng Forget trong những trường hợp sau:

Diễn tả việc ai đó quên mất đã làm gì;

Diễn tả việc ai đó quên làm gì;

Diễn tả việc ai đó đã quên mất điều gì.

2. Cấu trúc forget

Cấu trúc Forget + to V

Cấu trúc Forget kết hợp với động từ nguyên mẫu có “to” (to V) diễn tả việc ai đó quên điều phải làm. 

Công thức: S + forget + to V…: quên làm điều gì

Ví dụ:

I

forgot to get

things for my mom at 5 pm.

(Tôi quên lấy đồ cho mẹ lúc 5 giờ chiều.)

Mike

forgot to prepare

for the lesson tomorrow.

(Mike quên chuẩn bị cho bài học ngày mai.)

I

forgot to feed

the cat before going out.

(Tôi quên cho mèo ăn trước khi ra ngoài.)

Cấu trúc Don’t forget + V-ing: đừng quên (phải) làm điều gì

Ví dụ:

Don’t forget to wash

your hands before eating.

(Đừng quên rửa tay trước khi ăn.)

Don’t forget to brush

our teeth before going to bed.

(Đừng quên đánh răng trước khi đi ngủ.)

Don’t forget to knock

when entering the room.

(Đừng quên gõ cửa khi vào phòng.)

Cấu trúc Forget + V-ing

Khác với Forget + to V, cấu trúc Forget + V-ing được sử dụng để diễn tả việc ai đó quên mất hoặc không quên một kỉ niệm trong quá khứ.

Ví dụ:

I will never

forget meeting

him for the first time during my winter break last year.

(Tôi sẽ không bao giờ quên gặp anh ấy lần đầu tiên trong kỳ nghỉ đông năm ngoái.)

I

forgot spending

500,000 dongs last night.

(Tôi quên mất đã tiêu năm trăm nghìn đồng tối qua)

I

forgot turning

off the air conditioner before I left the company.

(Tôi quên mất mình đã tắt điều hòa trước khi rời công ty.)

Cấu trúc Forget kết hợp giới từ “about”

Khi cấu trúc Forget sử dụng kết hợp với giới từ “‘about”, cấu trúc này mang nghĩa là ai đó đã quên mất việc gì.

Công thức: Forget + about + N/V-ing

I will try to

forget about

my old girlfriend.

(Tôi sẽ cố gắng quên đi người bạn gái cũ của mình.)

I

forgot about

Daniel’s dinner invitation.

(Tôi quên mất lời mời ăn tối của Daniel.)

Lisa

forgot about playing

basketball with her brother last week.

(Lisa đã quên mất việc chơi bóng rổ với anh trai mình vào tuần trước.)

3. Từ trái nghĩa của “forget”

Trái nghĩa với “forget” là “remember”:

Forget: Quên (đã) làm gì;

Remember: Nhớ.

Cấu trúc Remember trong tiếng Anh tương tự như cấu trúc Forget, có thể kết hợp với động từ nguyên mẫu có “to” (to V) hoặc động từ thêm “ing” (V-ing).

Chúng ta có thể thường xuyên bắt gặp cặp từ này trong các bài tập về từ đồng nghĩa trái nghĩa hay viết lại câu. Cấu trúc viết lại câu với “forget” và “remember”:

Don’t forget… = Remember…

Ví dụ:

Don’t forget

me. =

Remember

me.

(Đừng quên/Hãy nhớ tôi)

Don’t forget

to bring an umbrella, it’s going to rain soon. =

Remember

to bring an umbrella, it’s going to rain soon.

(Đừng quên/Nhớ mang theo ô, trời sắp mưa.)

4. Một số động từ có 2 cách chia tương tự như “forget”

Trong tiếng Anh có nhiều động từ có 2 cách dùng tương tự như Forget:

Động từ

Cấu trúc

Ví dụ

Remember 

Remember + to V: Nhớ phải làm gì

Remember + V-ing: nhớ là đã làm gì

I remember locking the door.

(Tôi nhớ là đã khóa cửa rồi.)

Try

Try + to V: Cố gắng làm gì

Try + V-ing: thử làm gì

I’m trying to learn baking. (Tôi đang cố gắng học làm bánh.)

I made this cake. Try eating it! (Tôi đã làm cái bánh này. Bạn thử ăn xem!)

Stop

Stop + to V: Ngừng để làm việc gì

Stop + V-ing: Ngừng hẳn việc gì

I stop to buy a package of cake. (Tôi dừng lại để mua một gói bánh.)

I stopped drinking alcohol.(Tôi đã ngừng uống rượu.)

Regret

Regret + to V: lấy làm tiếc khi làm gì

Regret + V-ing: hối hận vì đã làm gì

I regret not to tell you this earlier. (Tôi rất tiếc đã không nói với bạn điều này sớm hơn.)

I regret forgiving him. (Tôi hối hận vì đã tha thứ cho anh ấy.)

Đáp án:

1.To ask

2.To buy

3.Bringing

4.To write

5.To drink

Cách Dùng Cấu Trúc Must Trong Tiếng Anh

2.7

(54.77%)

195

votes

1. Cấu trúc must và cách dùng

Trong phần này, Step Up sẽ giới thiệu công thức và cách dùng của cấu trúc must, cùng các ví dụ cụ thể để các bạn nắm chắc phần kiến thức này.

Cấu trúc must tiếng Anh là gì?

“Must” là một động từ tình thái – nói cách khác, nó giúp bổ sung ý nghĩa cho các động từ. Lưu ý rằng must cũng có thể sử dụng như một danh từ – nghĩa là “điều phải làm”.

Ví dụ:

You

must

obey the rules or you’ll be expelled.

(Bạn phải tuân thủ quy tắc nếu không bạn sẽ bị đuổi.)

I am sure I heard something, but it

must

have been the wind.

(Tôi chắc chắn đã nghe thấy gì đó, nhưng có lẽ tiếng gió thổi thôi.)

When you come to Vietnam, trying street foods is absolutely a

must

!

(Đến Việt Nam thì chắc chắn phải thử ẩm thực đường phố ở đây!)

Don’t you know wearing a mask is a

must

these days?

(Bạn không biết dạo này đeo khẩu trang là bắt buộc à?)

Cách dùng cấu trúc must

Công thức chung:

      S + must + V

Trong đó, “must” không bao giờ thay đổi hình thức và động từ theo sau nó phải là động từ nguyên thể.

Chúng ta sử dụng must theo nhiều cách khác nhau dựa trên ý nghĩa bạn muốn biểu đạt.

Chúng ta sử dụng “must” khi muốn nói rằng điều đó là cần thiết hoặc rất quan trọng; rằng điều gì đó sẽ xảy ra trong hiện tại hoặc tương lai.

Ví dụ:

Susie

must improve

her English if she wants to go to college.

(Susie phải cải thiện trình độ tiếng Anh nếu cô ấy muốn học lên cao.)

Please, you

must not reveal

this to anybody. It’s my secret.

(Bạn không được nói điều này với bất kỳ ai. Đó là một bí mật.)

These bananas

must not be eaten

. They have been spoiled.

(Mấy quả chuối này này không ăn được. Chúng đã hỏng rồi.)

Ý nghĩa 2: 

Chúng ta sử dụng “must” để nhấn mạnh một ý kiến.

Ví dụ: 

I

must

admit, it was a memorable experience.

(Tôi phải thừa nhận, đó là một trải nghiệm đáng nhớ.)

I

must

say, the roasted turkey is really good!

(Phải nói là món gà tây nướng này rất ngon!)

We

must

admit that we didn’t really like her child at first. 

(Chúng tôi phải thừa nhận rằng, lúc đầu chúng tôi không thích đứa con của cô ấy lắm.)

Ý nghĩa 3: Chúng ta sử dụng “must” để đưa ra một lời mời, lời gợi ý, đề nghị một cách tha thiết, khăng khăng.

Ví dụ: 

You

must

come and visit us when you get to Hanoi!

(Bạn phải đến và thăm chúng tôi khi bạn tới Hà Nội!)

We

must

watch that movie for sure – I heard that it’s brilliant!

(Chúng ta phải đi xem bộ phim đó – Tôi nghe nói nó rất xuất sắc!)

Susie

must

try this dish out – she is a fan of spicy foods.

(Susie phải nếm thử món này, cô ấy thích ăn cay lắm.)

Ý nghĩa 4: Chúng ta sử dụng “must” để đưa ra một giả định hoặc phỏng đoán về một điều gì đó rất có thể là đúng. 

Khi “must” được sử dụng với ý nghĩa này, công thức chung sẽ là:

      S + must have + VPP

Trong đó, must have luôn được giữ nguyên và động từ theo sau đó phải ở dạng phân từ hoàn thành.

Ví dụ: 

You

must have been exhausted

, having to work on the weekends.

(Bạn hẳn rất mệt mỏi vì phải làm việc cả cuối tuần.)

My bike is nowhere to be found. Someone

must have stolen

my bike when I was not around.

(Xe đạp của tôi đã biến mất. Ai đó chắc chắn đã lấy trộm nó khi tôi không ở đây.)

Marshall

must have been sick

, his house was freezing cold.

(Marshall chắc là ốm mất rồi, nhà anh ấy nhiệt độ lạnh quá.)

[FREE]

Download Ebook Hack Não Phương Pháp –

Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này. 

2. Phân biệt cấu trúc must, should, ought to

Các động từ khuyết thiếu must, ought to  và should đều được sử dụng để thể hiện điều nên làm hoặc nghĩa vụ phải làm. Ngữ điệu và mức độ bắt buộc của hành động có thể khác nhau tùy theo cấu trúc được sử dụng. Vậy làm thế nào để phân biệt cấu trúc must, should, ought to?

Bảng sau thể hiện những điểm khác nhau cơ bản giữa các cấu trúc trên:

Cơ sở so sánh

Should

Ought to

Must

Ngữ nghĩa

Should đề cập đến nhiệm vụ và trách nhiệm của một người. Nó cũng biểu thị điều tốt nhất nên làm trong một trường hợp.

Ought to chủ yếu được sử dụng khi chúng ta nói về nghĩa vụ hoặc bổn phận đạo đức.

Must được sử dụng để diễn đạt ‘nhu cầu cấp thiết’ hoặc sự cần thiết phải được thực hiện.

Mức độ trang trọng

Không trang trọng

Trang trọng

Có thể dùng trong văn bản pháp lý

Mức độ bắt buộc

Ít nhất

Khá cao

Cao nhất

Chúng ta sử dụng “should” khi chúng ta muốn nói về một điều nên làm, thường là khi chúng ta chỉ ra lỗi hoặc sai lầm của ai đó. Mặt khác, “ought to” được sử dụng để làm nổi bật nghĩa vụ hoặc tính đúng đắn của điều gì đó trong một tình huống nhất định. Cuối cùng, khi chúng ta sử dụng từ “must”, chúng ta hiểu rằng hành động đang được nói đến cần thiết đến mức không thể bỏ qua.

Ví dụ:

You

should

have helped her, she was all alone.

(Cậu đáng ra nên giúp cô ấy mới phải, cô ấy chỉ có một mình.)

Parents

ought to

take care of their children.

(Cha mẹ nên chăm sóc con cái.)

You

must

not go to this area without permissions from the authorities.

(Bạn không được phép đi vào khu vực này mà không có sự ưng thuận của người có quyền.)

“Should” là từ được sử dụng trong cả văn nói và văn viết, trong khi “ought to” là từ hay được sử dụng trong văn viết. Từ “must” lại được dùng chủ yếu trong văn bản pháp luật.

Ví dụ:

Susie

should

go to school, she will make a good student.

(Susie nên đi học, cô ấy sẽ là một học sinh giỏi.)

Regarding this problem, you

ought to

seek help from the teachers.

(Về vấn đề này, bạn nên tìm kiếm sự giúp đỡ từ phía giáo viên.)

A civil

must

be punished if he or she violates the laws.

(Công dân phải bị xử phạt nếu anh hoặc cô ấy vi phạm pháp luật.)

Khi nói đến mức độ nhấn mạnh, hay bắt buộc của hành động thì “must” ở mức cao nhất. Sau đó, “ought to” được coi là mạnh hơn “should”.

Ví dụ:

All students

should

take part in this event.

(Tất cả học sinh nên tham gia hoạt động này.)

All students

ought to

take part in this event.

(Tất cả học sinh cần tham gia hoạt động này.)

All students

must

take part in this event.

(Tất cả học sinh phải tham gia hoạt động này.)

3. Bài tập cấu trúc must

Bài 1: Điền từ thích hợp must, ought to, should vào chỗ trống:

[FREE]

Download Ebook Hack Não Phương Pháp –

Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.

Đáp án:

must

should

must

must

ought to

should

must

must

ought to

ought to/should

Bài 2: Viết thành câu hoàn chỉnh 

If /you/see/Jane/, you/must/be/polite/her!

If /you/want/work/the USA/you/ought to/speak/good English.

Please/tell/her/she/should/get/good results/school!

Tomorrow/be/Sunday! So/I/must/not go to school!

You/be/ill. You/should not/go to school/today.

You/should not/forget/the lunch/with/our neighbours!

You/should not/give/someone/clock/as/present.

You/ought to/have/goals/in life.

You/must not/say/anything/stupid/if/you/want/keep/job.

You/must/remember/feed/the dog.

Đáp án: 

If you see Jane, you must be polite to her!

If you want to work in the USA, you ought to speak good English.

Please tell her she should get good results at school!

Tomorrow is Sunday! So I must not go to school!

You are ill. You should not go to school today.

You should not forget the lunch with our neighbours!

You should not give someone a clock as present.

You ought to have goals in life.

You must not say anything stupid if you want keep your job.

You must remember to feed the dog.

Comments

Phân Biệt Cấu Trúc Regret, Remember, Forget Trong Tiếng Anh Đầy Đủ Nhất

4.6

(92.77%)

390

votes

1. Cấu trúc regret

Cấu trúc regret + to V

Cấu trúc:

Regret + (not) + to + V: lấy làm tiếc để …

Trong trường hợp này, cấu trúc regret được sử dụng với ý nghĩa lấy làm tiếc để thông báo về một sự việc nào đó. Thông thường cấu trúc này sẽ đi kèm một số động từ như: tell, say, inform, announce,…

Ví dụ:

I

regret to inform

you that you failed this exam. (Tôi rất lấy làm tiếc khi phải thông báo rằng bạn đã trượt bài kiểm tra này.)

We

regret to announce

that your trip has been canceled. (Chúng tôi lấy làm tiếc thông báo rằng chuyến đi của các bạn đã bị hủy.)

Cấu trúc regret + Ving

Cấu trúc:

Regret + (not) + Ving: hối hận về, hối hận vì …

Cấu trúc regret kết hợp Ving được dùng để nói về sự hối hận về một chuyện đã làm, hay một việc đã xảy ra trong quá khứ.

Ví dụ:

We

regret not taking

our camera. It is very nice here. (Chúng tôi rất hối hận vì đã không đem theo máy ảnh. Ở đây thực sự rất đẹp.)

I

regret telling

Min about my secret. (Tôi rất hối hận vì đã nói với Min về bí mật của mình.)

[FREE]

Download Ebook Hack Não Phương Pháp –

Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này. 

2. Phân biệt cấu trúc regret, remember, forget

1. Cấu trúc regret, remember và forget đều được dùng với V-ing khi nói về việc đã xảy ra. Riêng cấu trúc forget ở dạng này chỉ được dùng ở dạng câu phủ định hoặc câu có chứa “will never forget”

Ví dụ:

I

regret not attending

this event. (Tôi hối hận vì đã không tham gia sự kiện đó.)

Linda

remembered turning off

the laptop when she left the office. (Linda nhớ đã tắt máy tính khi cô ấy rời khỏi văn phòng.)

We

will never forget witnessing

her perfect performance. (Chúng tôi sẽ không bao giờ quên việc chứng kiến màn trình diễn tuyệt vời của cô ấy ngày.) 

2. Cấu trúc regret, remember và forget đi với “to Verb” diễn tả hành động xảy ra trước. Trong trường hợp này, cấu trúc regret thường được theo sau bởi các động từ như: say, tell, announce, inform.

Ví dụ:

We

regret to say

that this event has to be canceled. (Chúng tôi rất tiếc khi buộc phải thông báo rằng sự kiện này buộc phải huỷ bỏ.)

I will

remember to call

you when I arrive at home. (Tôi sẽ nhớ gọi bạn khi tôi về đến nhà.)

She often

forgets to lock

the door before going to bed. (Cô ấy hay quên khoá cửa trước khi đi ngủ.)

3. Cấu trúc regret, remember, forget cũng có thể đi kèm với một danh từ hay đại từ hoặc một mệnh đề that, riêng theo sau remember và forget có thể được đi theo sau bởi các mệnh đề danh từ bắt đầu bằng how, who, why,  when, where, …

Ví dụ:

I

regret that

your performance isn’t good enough to pass our test. (Tôi rất tiếc rằng màn thể hiện của bạn chưa đủ tốt để vượt qua bài kiểm tra của chúng tôi.)

Linda can’ t

remember when

she met June last. (Linda không thể nhớ lần cuối cô ấy gặp June là khi nào.)

My mother

has forgotten where

she put her phone. (Mẹ của tôi quên mất bà ấy để điện thoại của mình ở đâu.)

[FREE]

Download Ebook Hack Não Phương Pháp –

Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.

3. Bài tập cấu trúc regret

Bài tập: Chia dạng động từ thích hợp cho các chỗ trống sau:

Đáp án:

buying 

telling 

to tell 

speaking/having spoken

to announce 

going 

to inform

taking

Comments

So Sánh Bằng Trong Tiếng Anh – Cấu Trúc Và Cách Dùng Cụ Thể

So sánh bằng là gì?

Định nghĩa: so sánh bằng trong tiếng Anh là đánh giá, so sánh sự vật, sự việc có cấp độ, tính chất ngang bằng với nhau, không có sự chênh lệch giữa chúng.

Bạn có thể dùng so sánh bằng để so sánh 2 sự vật, sự việc hoặc nhiều hơn hai các sự vật, sự việc đó. Người ta có thể đem ra so sánh về tính năng, mùi vị, đặc điểm, vẻ ngoài hay khả năng của các sự vật, sự việc…

Ví dụ:

My ice-cream is as delicious as my brother’s one.

(Cái kem của tôi ngon như là cái kem của anh trai tôi ấy.)

He is as tall as me.

(Anh ta cao ngang bằng với tôi.)

I do as carefully as my friend.

(Tôi làm cẩn thận giống như là bạn của tôi làm vậy.)

Các cấu trúc so sánh bằng trong tiếng Anh

Đối với tính từ và trạng từ

– Cấu trúc khẳng định của so sánh bằng đối với tính từ và trạng từ.

Ví dụ:

She is as beautiful as her mother.

(Cô ấy xinh đẹp giống như là mẹ cô ấy.)

My brother learns as well as my sister.

(Anh trai của tôi học giỏi như chị gái tôi.)

They made a new production plan as carefully as I expected.

(Họ đã làm một bản kế hoạch sản xuất cẩn thận như tôi đã chờ đợi.)

– Cấu trúc so sánh bằng ở dạng phủ định đối với tính từ và trạng từ.

Khi so sánh bằng ở dạng phủ định, người ta có thể thay ‘as” thứ nhất trong cấu trúc bằng “so”. Và cần luôn nhớ rằng, sau “as” thứ hai sẽ phải là đại từ nhân xưng chủ ngữ, không phải là tân ngữ.

Ví dụ:

My laptop is not as new as his laptop.

(Cái laptop của tôi không mới như laptop của anh ta.)

Their mobile phones are not as modern as our phones.

(Điện thoại di động của họ chẳng hiện đại giống như điện thoại di động của chúng tôi.)

This house is not as bad as that house.

(Ngôi nhà này không xập xệ như là ngôi nhà kia.)

– Nếu muốn diễn đạt so sánh bằng ở dạng nghi vấn phủ định, dùng cấu trúc.

Ví dụ:

Does he take care of his daughter not as carefully as his wife?

(Liệu anh ta có chăm sóc con gái cẩn thận như vợ anh ta không nữa?)

Is that dish not as delicious as the one that I ate before?

(Món ăn lần này liệu có ngon như món tôi đã từng ăn trước đây hay không?)

Do they make this plan not as exactly as we required?

(Không biết họ có thực hiện chính xác kế hoạch như chúng ta đã yêu cầu không?)

Đối với danh từ tiếng Anh

– Cấu trúc so sánh bằng trong tiếng Anh đối với danh từ ở thể khẳng định.

S + V + the same + noun + as + N/pronoun

Ví dụ

She is the same age as I.

(Cô ấy bằng tuổi tôi.)

We live in the same apartment as they.

(Chúng tôi sống cùng căn hộ với họ.)

After the exam, we receive the same result as his students.

(Sau kì kiểm tra, chúng tôi nhận được kết quả giống như sinh viên của anh ta vậy.)

– So sánh ngang bằng của danh từ ở thể phủ định.

S + V + not + the same + noun + as + N/pronoun

Ví dụ

My brother has decided to buy the car not the same color as mine.

(Anh trai tôi vừa quyết định mua cái xe không giống màu xe của tôi.)

I have bought a new watch that is not the same as my old one.

(Tôi vừa mua một chiếc đồng hồ mới không giống với cái đồng hồ cũ của tôi.)

They don’t send me the same gift as the one they sent to her.

(Họ đã không gửi cho tôi món quà giống như họ gửi cho cô ấy.)

– Ngoài ra, còn có một cách diễn đạt khác để thể hiện dạng phủ định của so sánh bằng. Bạn có thể diễn tả tính chất không giống nhau của sự vật/sự việc bằng cấu trúc với different from.

S + to be + different from + noun/pronoun

Ví dụ

Their clothes are different from the required one from the organizers.

(Trang phục của họ khác so với trang phục được yêu cầu từ ban tổ chức.)

They told me a story that is different from the one they had told their professor.

(Họ đã kể cho tôi nghe một câu chuyện khác với câu chuyện họ đã kể cho giáo sư của họ nghe.)

Our problem is different from their problem.

(Vấn đề của chúng tôi không giống vấn đề của họ.)

Một lưu ý đối với so sánh bằng sử dụng với danh từ: trong một số trường hợp bạn sẽ cần xác định danh từ đó đếm được hay là danh từ không đếm được. Nếu danh từ đếm được bạn sẽ có thể thêm “many” vào trước danh từ. Nếu danh từ không đếm được bạn sẽ thêm “much”, “little”, “few” thay vì “many”.

Cập nhật thông tin chi tiết về Cấu Trúc Forget Và Cách Dùng Chi Tiết Trong Tiếng Anh trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!