Xu Hướng 3/2023 # Câu 1 Lớp Vỏ Khí Có Mấy Tầng Nếu Vị… # Top 7 View | Channuoithuy.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Câu 1 Lớp Vỏ Khí Có Mấy Tầng Nếu Vị… # Top 7 View

Bạn đang xem bài viết Câu 1 Lớp Vỏ Khí Có Mấy Tầng Nếu Vị… được cập nhật mới nhất trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

C. Xảy ra khắp mọi nơi và không thay đổi. D. Cả A, B, C đều sai. 10. Khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2 mét vì: A. Hạn chế sai lệch kết quả đo do ánh sáng Mặt Trời và ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất. B. Không ảnh hưởng đến sức khỏe và hạn chế ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất. C. Hạn chế sai lệch kết quả đo do ánh sáng Mặt Trời và không ảnh hưởng đến sức khỏe. D. Bảo quản nhiệt kế để sử dụng lâu hơn và không ảnh hưởng đến sức khỏe người đo. Phần 2. Tự luận Câu 1. Lớp vỏ khí được chia thành mấy tầng? Nêu vị trí, đặc điểm của tầng đối lưu? Câ2u . Tại sao lại có sự khác nhau giữa khí hậu đại dương và khí hậu lục địa? Câu 3. Tại $S$ sao khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng rấn cách mặt đất 2m

Suy Giảm Tầng Ozone Và Biến Đổi Khí Hậu

Tầng ozone vốn được xem là tấm áo giáp che chắn các tia bức xạ có hại từ mặt trời và bảo vệ sự sống trên trái đất. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, con người đã sử dụng và thải ra khí quyển một lượng lớn gốc Clo làm suy giảm tầng ozone. Hậu quả là tầng ozone bị bào mỏng, khiến xuất hiện lỗ thủng ở tầng ozone tại Nam cực vào năm 1985 và có nguy cơ lan rộng. Bên cạnh đó, việc suy giảm tấm áo giáp này sẽ làm thay đổi nhiệt độ một số khu vực trên trái đất, làm cho hệ sinh thái các khu vực đó bị thay đổi, đồng thời trở thành một trong những nguyên nhân gây nên hiện tượng biến đổi khí hậu.

Theo kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học ở Trường Khoa học ứng dụng và cơ khí thuộc Đại học Columbia (Mỹ), lỗ thủng tầng ozone khiến Nam cực lạnh thêm, làm gió Nam đổi chiều theo hướng từ Tây sang Đông, khiến vành đai khô hạn ở vùng cận nhiệt đới tiến xuống phía Nam làm lượng mưa tăng lên. Khí hậu toàn cầu cũng có thể bị ảnh hưởng bởi những sự thay đổi của tầng đối lưu. Các nghiên cứu đã cho thấy rằng sự suy giảm gần đây trong tỷ lệ tăng nồng độ khí mê-tan của khí quyển có thể một phần do tăng bức xạ UV-B trong tầng khí quyển thấp.

HCFC vẫn được dùng trong các hệ thống điều hòa, làm lạnh. Ảnh: KIM NGÂN

Một số tia cực tím UV-B có thể tác động lên thực vật trên cạn làm giảm hoạt động quang hợp, chậm phát triển và dễ mắc bệnh, thậm chí có thể làm thay đổi cả hệ sinh thái thực vật. Các tia cực tím cũng làm giảm chất lượng không khí và dẫn đến tác động tiêu cực đối với sức khỏe con người. Các nhà khoa học đã chứng minh rằng, tầng ozone bị thủng chính là do các chất khí CFC và HCFC, chủ yếu được dùng trong công nghệ làm lạnh gây ra, các hóa chất này là nhân tạo, không tự có trong tự nhiên. Rõ ràng, chính con người là thủ phạm bào mòn tầng ozone. Việc sớm ngừng sản xuất và sử dụng các hóa chất CFC (chlorofluorocacbon) và HCFC (hydrochlorofluorocarbon) là biện pháp hữu hiệu nhất để cứu tầng ozone. Đồng thời, cũng theo nghiên cứu của các nhà khoa học của Trường Đại học Columbia (Mỹ), các chất CFC, HCFC cũng là các loại khí gây hiệu ứng nhà kính, góp phần gây nên sự ấm lên toàn cầu, dẫn đến hiện tượng biến đổi khí hậu.

Ông Hiếu cũng cho biết, theo Nghị định thư Montreal, năm 2013, Việt Nam chỉ được tiêu thụ HCFC ở mức cơ sở (221,2 tấn). Từ tháng 10-2015 đến hết năm 2019 phải giảm 10% mức cơ sở, từ 2020 phải giảm 35% cơ sở và 2030 loại trừ hoàn toàn. Đối với lĩnh vực sửa chữa bảo dưỡng thiết bị, chúng ta được phép sử dụng HCFC đến năm 2040.

Trong những năm gần đây, hiện tượng biến đổi khí hậu và những ảnh hưởng của nó đang ngày một có xu hướng diễn biến tiêu cực và được UNEP (Chương trình Môi trường Liên hiệp quốc) xếp vào dạng vấn đề an ninh “phi truyền thống” và xem như là một vấn đề mang tính toàn cầu, không của bất kỳ quốc gia đơn lẻ nào, trong đó nỗ lực tiến đến loại bỏ hoàn toàn các chất gây hại cho tầng ozone cần phải được nhiều quốc gia thực hiện đồng bộ, nhất là các nước phát triển.

HIẾU THƯỢNG

Nghị định thư Montreal về các chất làm suy giảm tầng ozone được thông qua tại Montreal (Canada) vào tháng 9-1987, áp đặt các biện pháp và nghĩa vụ loại trừ hoàn toàn sản xuất, sử dụng các chất làm suy giảm tầng ozone đối với các nước thành viên. Nghị định thư Montreal với sự tham gia của 191 quốc gia nhằm loại trừ các chất có khả năng làm suy giảm tầng ozone như nhóm CFC (clorofluorocarbon dùng trong lĩnh vực làm lạnh, xốp, dung môi, son khí, dập cháy và khử trùng). Đến năm 1990, chất CFC dần được thay thế bằng HCFC (hydrochlorofluorocarbon, chất làm suy giảm tầng ozone thấp hơn CFC nhưng khả năng làm nóng toàn cầu cao gấp 2.000 lần khí CO2).

Nghị định thư Montreal về các chất làm suy giảm tầng ozone được đánh giá là một định ước quốc tế về môi trường thành công nhất từ trước đến nay với sự tham gia của tất cả các quốc gia, kiểm soát gần 100 chất làm suy giảm tầng ozone thuộc các nhóm chất CFC, HCFC, halon… Tháng 1-1994 Việt Nam chính thức tham gia Nghị định thư Montreal, và tính từ tháng 1-1994 và đến tháng 1-2010 chúng ta đã loại trừ hoàn toàn 500 tấn CFC và 3,8 tấn halon (là lượng tiêu thụ hàng năm ở nước ta) gây thủng tầng ozone.

Vị Trí Bể Anoxic (Bể Thiếu Khí)

Bể anoxic là bể quan trọng trong quá trình xử lý nitơ trong nước thải bằng phương pháp sinh học. Công nghệ khử nitơ trong nước thải bằng phương pháp sinh học phổ biến nhất hiện nay là: Nitrat hóa và khử Nitrat, diễn biến của quá trình này như sau:

Nitrat hóa

Nitrat hoá là một quá trình tự dưỡng (năng lượng cho sự phát triển của vi khuẩn được lấy từ các hợp chất ôxy hoá của Nitơ, chủ yếu là Amôni. Ngược với các vi sinh vật dị dưỡng các vi khuẩn nitrat hoá sử dụng CO2(dạng vô cơ) hơn là các nguồn các bon hữu cơ để tổng hợp sinh khối mới. Sinh khối của các vi khuẩn nitrat hoá tạo thành trên một đơn vị của quá trình trao đổi chất nhỏ hơn nhiều lần so với sinh khối tạo thành của quá trình dị dưỡng.

Các vi khuẩn Nitrosomonas và Vi khuẩn Nitrobacter sử dụng năng lượng lấy từ các phản ứng trên để tự duy trì hoạt động sống và tổng hợp sinh khối. Có thể tổng hợp quá trình bằng phương trình sau :

Cùng với quá trình thu năng lượng, một số iôn Amôni được đồng hoá vận chuyển vào trong các mô tế bào. Quá trình tổng hợp sinh khối có thể biểu diễn bằng phương trình sau:

C5H7NO2 tạo thành sinh khối. Toàn bộ quá trình ôxy hoá và phản ứng tổng hợp được thể hiện qua phản ứng sau :

Lượng ôxy cần thiết để ôxy hoá amôni thành nitrat cần 4,3 mg O2/ 1mg NH4+. Giá trị này gần bằng với giá trị 4,57 thường được sử dụng trong các công thức tính toán thiết kế. Giá trị 4,57 được xác định từ phản ứng (*) khi mà quá trình tổng hợp sinh khối tế bào không được xét đến.

Khử nitrit và nitrat:

Trong môi trường thiếu ôxy các loại vi khuẩn khử nitrit và nitrat Denitrificans (dạng kị khí tuỳ tiện) sẽ tách ôxy của nitrat (NO3-) và nitrit (NO2-) để ôxy hoá chất hữu cơ. Nitơ phân tử N2 tạo thành trong quá trình này sẽ thoát ra khỏi nước.

+ Khử nitrat :

+ Khử nitrit :

Như vậy để khử nitơ công trình xử lý nước thải cần :

Điều kiện yếm khí ( thiếu ôxy tự do )

Có nitrat (NO3- ) hoặc nitrit (NO2-)

Có vi khuẩn kị khí tuỳ tiện khử nitrat;

Có nguồn cácbon hữu cơ

Nhiệt độ nước thải không thấp.

Các vị trí của bể anoxic trong quy trình công nghệ như sau:

1. Vị trí bể anoxic trước bể aerotank (phổ biến nhất)

Bể anoxic đặt trước bể vi sinh hiếu khí có các ưu điểm như: không cần bổ sung nguồn chất hữu cơ, dễ kiểm soát DO <1 mg/l. Nhược điểm của đặt bể anoxic trước bể aerotank là hàm lượng nitơ đầu vào thấp, cần phải hồi lưu nước thải từ bể aerotank về bể anoxic.

2. Vị trí sau bể aerotank

Công nghệ đặt bể anoxic sau bể aerotank có ưu điểm: không cần hồi lưu nước từ bể aerotank về bể anoxic, nước tự chảy. Nhược điểm của công nghệ này là phải bổ sung chất hữu cơ vào bể anoxic, phải có công đoạn sục khí sau bể anoxic để loại bỏ khí nitơ (nếu không có công đoạn này bùn sẽ nổi ở bể lắng).

Soạn Bài Tìm Hiểu Chung Về Văn Bản Thuyết Minh Sbt Văn Lớp 8 Tập 1: Giải Câu 1, 2, 3, 4 Trang 78 Sbt Văn Lớp 8 Tập 1.

Giải câu 1, 2, 3, 4 trang 78 SBT Ngữ Văn 8 tập 1. Hãy tìm trong SGK những đoạn văn thuyết minh và cho biết vì sao xem chúng là văn thuyết minh.. Soạn bài Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh SBT Ngữ Văn 8 tập 1 – Soạn bài Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh

1. Bài tập 2, trang 118, SGK.

Hãy đọc lại và cho biết Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000 thuộc loại văn bản nào? Nội dung phần thuyết minh trong văn bản này có tác dụng gì ?

Nhan đề văn bản Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000 có hai chữ “thông tin” là thông báo tri thức, cho nên văn bản mang tính chất thuyết minh rõ rệt. Bài văn thuyết minh ba nội dung :

– Ngày Trái Đất năm 2000 và nội dung của nó là “một ngày không dùng bao bì ni lông”.

– Lí do vì sao không dùng bao bì ni lông.

– Những hành động cần làm trong ngày đó.

Em hãy tự làm rõ tác dụng thuyết minh trong từng phần.

2. Bài tập 3, trang 118, SGK.

Các văn bản khác như tự sự, nghị luận, biểu cảm, miêu tả có cần yếu tố thuyết minh không? Vì sao?

Các loại văn bản tự sự, nghị luận, biểu cảm, miêu tả có cần yếu tố thuvết minh không ? Vì sao ?

Để trả lời câu hỏi này, các em phải đọc các văn bản nêu trên, tìm các đoạn văn thuyết minh. Ví dụ như những đoạn sau :

– Ông Nguyễn Bá Dương, người làng Nguyên Xá, huyện Thần Khê. Tính tuệch toạc, thích uống rượu. Nhà nghèo kiết, nhưng vẩn sống một cách thản nhiên.

(Ông Nguyễn Bá Dương, trích Tang thương ngẫu lục) – Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống. Vũ trụ này tầm thường, chật hẹp, không đủ thoả mãn mỗi tình cảm dồi dào của nhà văn. Nhà văn sẽ sáng tạo ra những thế giới khác, những người, những vật khác. Sự sáng tạo này ta cùng có thể xem Ià xuất ở một mối tình yêu thương tha thiết. Yêu thương ngay những điều chưa có trong thực tế để gọi nó vào thực tế… (Hoài Thanh, Ynghĩa văn chương) – Sự thực ở nước ta hải đường đâu phải chỉ mọc nơi sân nhà quyền quý, nó sống khắp các vườn dân, cả đình, chùa, nhà thờ họ. Dáng cây cũng vậy, lá to thật khoẻ, sống lâu nên cội cành thường sần lên những lớp rêu da rắn màu gỉ đồng, trông dân dã như cây chè đất đỏ. (Hoàng Phủ Ngọc Tường, Hoa trái quanh tôi)

Em hãy xác định yếu tố thuyết minh đóng vai trò gì trong các đoạn văn trên.

3. Hãy đọc chú thích (★) sau văn bản Hai cây phong (trang 99, SGK) và cho biết đó có phải là văn bản thuyết minh không. Vì sao ?

Đọc kĩ chú thích (★) sau văn bản Hai cây phong (trang 99, SGK) ; xem lại các tính chất của văn bản thuyết minh rồi trả lời câu hỏi này.

4. Hãy tìm trong SGK những đoạn văn thuyết minh và cho biết vì sao xem chúng là văn thuyết minh.

Các đoạn văn thuyết minh trong SGK như : Lời nói đầu , đoạn văn sau đầu (★) giới thiệu về tác giả, tác phẩm ; lời chú thích, giải thích từ ngữ; phần trình bày kiến thức trong các bài học về Tiếng Việt, Tập làm văn… Đó là những đoạn văn thuyết minh, vì chúng đảm nhiệm chức năng giới thiệu, trình bày, giải thích các tri thức về cuốn sách, con người, sự việc, hiện tượng… sử dụng các biện pháp định nghĩa, liệt kê, giải thích…

Cập nhật thông tin chi tiết về Câu 1 Lớp Vỏ Khí Có Mấy Tầng Nếu Vị… trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!