Xu Hướng 5/2023 # Cảnh Báo Dấu Hiệu Mang Thai Giả Các Mẹ Cần Phải Biết # Top 8 View | Channuoithuy.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Cảnh Báo Dấu Hiệu Mang Thai Giả Các Mẹ Cần Phải Biết # Top 8 View

Bạn đang xem bài viết Cảnh Báo Dấu Hiệu Mang Thai Giả Các Mẹ Cần Phải Biết được cập nhật mới nhất trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Chậm kinh, ngực căng, buồn nôn ốm nghén … đó chưa chắc đã là tin vui như bạn tưởng.Làm thế nào để nhận biết dấu hiệu và nguyên nhân gây ra triệu chứng mang thai giả?

Được mô phỏng từ 1923, mang thai giả xảy ra ở một số phụ nữ măc phải tình trang hiếm, khoảng 1-6/22.000 ca sinh. Nhìn vẻ ngoài nhiều trường hợp mang thai giả rất dễ bị nhầm với mang thai thật. Hầu hết các chị em đều bị mất kinh, bụng to ra, tăng cân, ốm nghén thậm chí còn cảm giác thai máy.

Các bác sĩ sản khoa cho biết: ” Bụng to dần theo tuổi thai chiếm khoảng 60 – 90 % trong số những phụ nữ mang thai giả và mất đi khi gây mê. Mất kinh chiếm khoảng 50 – 90 % trường hợp, rối loạn tiêu hoá như táo bón, nôn mửa cũng là những triệu chứng thường gặp ở những người bị mang thai giả.

Một số các dấu hiệu nhận biết mang thai giả

Ngực căng tức, đau nhức có tiết sữa

Ốm nghén, buồn nôn, thường hay mệt mỏi vào buổi sáng

Thay đổi thói quen ăn uống, thèm ăn đồ chua, ngọt

Cảm nhận dấu hiệu thai máy thực chất là do nhu động ruột non

Bụng to dần lên

Tắc kinh

1 % còn cảm nhận thấy dấu hiệu chuyển dạ thật

Các triệu chứng trên có thể tồn tại tới 9 tháng hoặc kéo dài suốt nhiều năm.

Nguyên nhân của mang thai giả

Tồn tại nhiều cách thức khác nhau giải thích cho hiện tượng mang thai giả này. Đây là hiện tượng cần được xém xét trên mối quan hệ phức tạp giữa vỏ não, vùng dưới đồi, nội tiết và thậm chí cả yếu tố tâm lý.

Dựa theo giả thuyết tâm lý

Mang thai giả thường xảy ra do sự mâu thuẫn dối loạn về cảm xúc, đặc biệt ở người phụ nữ quá khát khai có con hoặc sợ hãi đến việc mang bầu. Chính yếu tố tâm lý này tạo lên sự thay đổi hệ thống nội tiết, khiến cơ thể có những triệu chứng giống như đang mang thai thật

Dựa trên giả thiết về cơ chế sinh học

Một số chuyên gia cho rằng mang thai giả là hậu quả của việc lo lắng hay căng thẳng quá mức lên trục hạ đồi, tuyến yên, thượng thận làm tiết ra nội tiết tố giống hêt như khi mang thai như táo bón, bụng to, tăng cân, thai máy … Tại Hoa Kỳ, người ta cho biết độ tuổi trung bình phụ nữ thường có dấu hiệu mang thai giả là 33 tuổi. Trong đó 2/3 phụ nữ mang thai giả đã có gia đình, 1/3 số còn lại đã ít nhất một lần có bầu.

Mặc dù có nhiều giả thuyết bàn luận về hiện tượng mang thai giả, nhưng nhiều người vẫn cho rằng đây chủ yếu là do sự rối loạn về cảm xúc. Bởi vậy, nếu bạn thuộc đối tượng hiếm muộn, mong muốn có con mà có những dấu hiệu trên cần tới gặp bác sĩ kịp thời. Không chỉ vận, bạn cũng nên chia sẻ tâm tư với chồng, mẹ hoặc những người bạn thân xung quanh để giảm bớt sự lo lắng căng thẳng. Gặp gỡ các chuyên gia tâm lý, chuyên gia hiếm muộn cũng là phương pháp để kết thúc sớm hiện tượng mang thai giả này.

Ngoài ra, hiện tượng mang thai giả sẽ sớm được phát hiện kịp thời nếu bạn thường xuyên tới bác sĩ để khám thai định kỳ khi bạn có dấu hiệu của việc mang bầu. Siêu âm, chuẩn đoán hình ảnh là những cách thức để phát hiện bạn có thực sự mang thai thật hay không?

Từ khóa được tìm kiếm:

triệu chứng mang thai giả

hiện tượng mang thai giả

dấu hiệu mang thai giả

mang thai giả

cac dau hieu mang thai

cảm giác mang thai giả

hiện tượng thai giả

https://babaucanbiet com/dau-hieu-mang-thai-gia/

người mang thai giả

dấu hiệu thai giả

Cảnh Báo Dấu Hiệu Bệnh Tay Chân Miệng Ở Trẻ Mẹ Cần Phải Biết

Bệnh tay chân miệng do virus gây ra và thường xuất hiện ở trẻ nhỏ dưới 10 tuổi. Như tên gọi, bệnh có các biểu hiện đặc trưng là các nốt da dạng bóng nước ở tay, chân, mông, gối, khuỷu tay, và những vết loét ở miệng.

Enterovirus là tên nhóm virus gây bệnh tay chân miệng ở trẻ, nhóm này có nhiều chủng nhỏ khác nhau. Coxsakievirus A16 là virus gây bệnh phổ biến nhất, bệnh với virus này thường nhẹ, tự hết và ít biến chứng. Tuy nhiên, Enterovirus 71 lại là chủng virus gây ra bệnh tay chân miệng với nhiều biến chứng nguy hiểm, và có thể dẫn đến tử vong. Khá may là số ca mắc bệnh do virus này gây ra ít.

Bệnh tay chân miệng nguy hiểm luôn là lỗi lo của các bậc phụ huynh

Bệnh tay chân miệng nghiêm trọng đến mức độ nào?

Đa số các trường hợp bệnh nhi bị tay chân miệng, phục hồi hoàn toàn và không để lại bất kỳ biến chứng nào trong 7 – 10 ngày.

Biến chứng phổ biến nhất của bệnh tay chân miệng là mất nước do chủng Coxsackievirus gây ra. Vì khi bị bệnh trẻ bị đau miệng, cơ thể mệt mỏi, khó chịu nên không chịu ăn uống gì.

Số ít các trường hợp đặc biệt bệnh do Enterovirus 71 gây ra sẽ dẫn đến biến chứng viêm màng não, viêm não nguy hiểm với sức khỏe của trẻ.

Bệnh tay chân miệng rất dễ lây

Vì bệnh sẽ lây từ người này sang người khác qua tiếp xúc trực tiếp với dịch mũi, miệng, nước miếng, dịch từ các bong nước, và phân của người bệnh. Trong tuần đầu tiên người bệnh sẽ rất dễ lây sang người khác. Bệnh tay chân miệng không truyền qua người từ nguồn súc vật hoặc thú nuôi trong nhà.

Bệnh tay chân miệng đa số xảy ra ở trẻ dưới 10 tuổi, phổ biến nhất ở trẻ dưới 5 tuổi. Trẻ càng nhỏ càng dễ có triệu chứng nặng hơn. Đa số người lớn đã có miễn dịch đầy đủ nên ít bị bệnh hơn. Mặc dù vậy thì cũng có những ca bệnh được báo cáo phát bệnh ở trẻ vị thành niên và người trưởng thành.

Thông thường, thời gian ủ bệnh là 3 – 7 ngày.

Sốt là triệu chứng đầu tiên khi phát hiện bệnh, và sẽ thường chỉ sốt trong 1 – 2 ngày đầu. Những dấu hiệu chung chung như mệt mỏi, bỏ bú, quấy khóc ở trẻ nhỏ hay kém ăn và thường than đau họng ở trẻ lớn hơn đã biết nói nhưng lúc này chưa có có nốt loét trong miệng.

Sau khoảng 1 – 2 ngày sốt, trẻ bắt đầu có những vết chấm đỏ trong miệng, dần phát triển thành bọng nước và vỡ ra thành vết loét. Những vết loét này thường xuất hiện ở lưỡi, lợi, và vòm hầu, họng, mặt trong của má. Sẩn da cũng xuất hiện trong thời gian này, với những chấm đỏ, phẳng hoặc gồ lên, và nhiều khi phát triển thành bóng nước, thường phân bố ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, mông, vùng khủy tay và đầu gối.

Một số ít trường hợp, khi trẻ bị biến chứng nặng, sẽ có những dấu hiệu thần kinh và hệ thống. Với những trường hợp bệnh nhi như này, trẻ cần được theo dõi sát và được điều trị chuyên biệt kịp thời.

Dấu hiệu bệnh tay chân miệng

– Các dấu hiệu của bệnh tay – chân – miệng ở trẻ rất dễ nhận biết, bao gồm:

– Sốt: sốt nhẹ hoặc sốt cao. Sốt từ 39 độ C trở lên, hoặc sốt trên 2 ngày. Sốt cao không thể hạ là dấu hiệu cảnh báo bệnh nặng.

– Những nốt sẩn tổn thương ngoài da: Rát đỏ, mụn nước ở các vị trí đặc biệt như họng, quanh miệng, lòng bàn tay, lòng bàn chân, mông, đầu gối…

– Một số trẻ có thể đau miệng, bỏ ăn, nôn, tăng tiết nước bọt, tiêu chảy, mệt mỏi, quấy khóc

Khi phát hiện con mắc bệnh, bố mẹ nên đưa con đến khám tại các cơ sở y tế để khám kiểm tra. Nên đến các bệnh viện có chuyên khoa truyền nhiễm trẻ em để được tư vấn kỹ càng về cách chăm sóc trẻ, theo dõi và phát hiện triệu chứng bệnh nặng hơn, kịp thời điều trị, tránh hậu quả đáng tiếc.

Các dấu hiệu để phát hiện bệnh tay chân miệng nặng

– Quấy khóc dai dẳng kéo dài, thậm chí là quấy khóc cả đêm không ngủ (cứ 15 – 20 phút lại tỉnh giấc, quấy khóc): Đây là triệu chứng thường dễ gây hiểu lầm nhất về tình trạng bệnh của trẻ. Vì bố mẹ cho rằng bé bị đau do các nốt, bọng loét trong miệng nên gây tình trạng khó chịu. Nhưng thực tế không phải, chính xác đó là do tình trạng nhiễm độc thần kinh ở giai đoạn rất sớm.

– Sốt cao không hạ – trên 38,5 độ C kéo dài hơn hơn 2 ngày và kèm thêm tình trạng hạ nhiệt khi đã xử dụng thuốc paracetamol: Các quá trình đáp ứng viêm rất mạnh trong cơ thể, gây nên tình trạng nhiễm độc thần kinh. Lúc này, cần dùng một loại thuốc hạ sốt chuyên biệt hơn, chính là các chế phẩm có Ibuprofen.

– Giật mình: Đây là dấu hiệu của tình trạng nhiễm độc thần kinh. Ngay cả khi trẻ đang chơi thì bố mẹ cũng cần chú ý, quan sát xem tần suất giật mình của bé có tăng theo thời gian hay không.

Vì bệnh tay – chân – miệng chưa có thuốc đặc hiệu, cũng như chưa có thuốc tiêm phòng. Các trẻ cần được theo dõi để nhận ra sớm các dấu hiệu của bệnh, cũng như những triệu chứng khi bệnh trở lên nặng hơn để kịp thời điều trị.

Cách điều trị và chăm sóc

Bệnh chân – tay – miệng do nhiều loại virus gây nên. Hiện nay, không có thuốc điều trị đặc hiệu và thường tự hết. Nên đa số các trẻ chỉ cần điều trị hỗ trợ trong thời gian bệnh để chờ tự hết.

Khi bị viêm loét miệng lưỡi sẽ rất đau, vì vậy trẻ thường quấy khóc, và không chịu ăn uống. Đây chính là nguyên nhân khiến trẻ dễ bị mất nước, hạ đường huyết. Các bé cần được dùng thuốc giảm đau và ăn uống chậm, với những thức ăn lỏng, mềm, và dễ nuốt. Chia thành nhiều bữa trong ngày và mỗi bữa ăn sẽ ít hơn bình thường để bé không bị đau, và cho bé uống nhiều nước để tránh tình trạng mất nước. Nhiều trẻ sẽ chịu đồ lạnh hơn, vì có thể làm giảm đau ở vết loét cho trẻ. Nên không cần kiêng các đồ ăn hay nước uống lạnh. Có thể cho bé ăn, uống một chút nước lạnh sẽ giảm đau cho bé khi ăn hoặc uống.

Đối với những trường hợp bệnh nhi nghi ngờ bị biến chứng thần kinh. Hoặc có những dấu hiệu, tiêu chuẩn, nghi ngờ khả năng hay có nguy cơ bị biến chứng thần kinh cao, các bác sĩ sẽ quyết định cho trẻ nhập viện để bắt đầu điều trị chuyên biệt. Với những trường hợp đang nghi ngờ có dấu hiệu nặng có thể theo dõi sát các biểu hiện nhằm can thiệp kịp thời. Vì khi trẻ bị biến chứng thần kinh, bệnh có thể diễn tiến rất nhanh và rất trầm trọng. Nếu phát hiện trễ, các can thiệp chuyên sâu sẽ không được hữu hiệu bằng, và vì vậy, hệ quả bệnh sẽ trở nên không lường được.

– Các biện pháp can thiệp để giúp giảm những cơn đau cho trẻ là dùng các thuốc giảm đau, sát trùng niêm mạc miệng như nước muối 0,9%, Kamistad Gel-N.

– Cho trẻ ăn thức ăn lỏng, dễ tiêu như cháo loãng, sữa, nước canh hầm để bổ sung dưỡng chất, tăng sức đề kháng cho bé.

– Tắm cho trẻ bằng các loại nước có tính sát trùng nhẹ như nước lá chè, lá chân vịt để vệ sinh da tránh bội nhiễm vi khuẩn. Sau đó, dùng dung dịch Betadin bôi các tổn thương ngoài da sau khi tắm.

Khi bị bệnh rồi, có bị lại không?

Khi một người bị bệnh tay chân miệng, sau đợt bệnh này, chỉ phát triển miễn dịch chống lại Virus gây đợt bệnh này mà thôi. Trong khi đó, nhóm enterovirus bao gồm rất nhiều loại virus khác nhau, vì vậy, người đó vẫn có thể bị lại bệnh tay chân miệng, nhưng gây ra bởi loại virus khác so với virus ban đầu.

Nguyên tắc phòng ngừa bệnh tay chân miệng hiệu quả

– Cả người lớn và trẻ em cần rửa tay thường xuyên bằng xà phòng dưới vòi nước chảy nhiều lần trong ngày. Đặc biệt trước khi chế biến đồ ăn, trước khi ăn/cho trẻ ăn, trước khi bế ẵm trẻ, sau khi đi vệ sinh, sau khi thay tã và làm vệ sinh cho trẻ.

Giữ gìn vệ sinh tay chân và cơ thể để phòng tránh bệnh hiệu quả

– Thực hiện tốt vệ sinh ăn uống, an toàn thực phẩm: ăn chín, uống sôi. Bát đũa, đồ dùng ăn uống phải đảm bảo được rửa sạch sẽ trước khi sử dụng, tráng lại bằng nước sôi để đảm bảo hơn. Sử dụng nước sạch trong sinh hoạt hàng ngày. Với trẻ nhỏ không mớm thức ăn, không cho trẻ ăn bốc, mút tay, ngậm mút đồ chơi; không cho trẻ dùng chung khăn ăn, khăn tay, vật dụng ăn uống như cốc, bát, đĩa, thìa, đồ chơi.

– Lau rửa sạch các bề mặt, dụng cụ tiếp xúc hàng ngày như đồ chơi, dụng cụ học tập, tay nắm cửa, tay vịn cầu thang, mặt bàn/ghế, sàn nhà bằng xà phòng hoặc các chất tẩy rửa thông thường.

– Không cho trẻ tiếp xúc với người bệnh hoặc nghi ngờ mắc bệnh.

– Cách ly trẻ bệnh tại nhà. Không đến nhà trẻ, trường học, nơi các trẻ chơi tập trung trong 10 – 14 ngày đầu của bệnh.

– Tránh tiếp xúc gần, như ôm hôn, dùng chung muỗng nĩa, chén, với người bệnh.

– Không cho trẻ đi học, hoặc đến các nơi vui chơi, tập trung của các trẻ nhỏ (công viên vui chơi, nhà bóng, hồ bơi…) cho đến khi trẻ hết bệnh hoàn toàn (thường sau 7 – 10 ngày sau khi khởi bệnh).

– Dạy trẻ che miệng, mũi khi ho hoặc hắt xì

– Bỏ các tã dơ, giấy chùi, khăn ướt khi chăm sóc trẻ bệnh vào bịch rác và đậy lại kỹ càng.

– Giữ sạch nhà cửa, trường học, hoặc trường mẫu giáo.

Những thông tin cần ghi nhớ:

Ba mẹ hướng dẫn bé rửa tay đúng cách dưới vòi nước chảy

Bệnh tay chân miệng thường xảy ra ở trẻ em, đặc biệt là trẻ nhỏ. Trẻ càng nhỏ càng dễ bị triệu chứng nặng hơn.

Đa số các trường hợp tự hết trong khoảng 7 ngày, và chỉ cần điều trị hỗ trợ. Chú ý khuyến khích cho trẻ ăn uống để tránh mất nước.

Một số ít trường hợp có nguy cơ biến chứng thần kinh sẽ được tư vấn nhập viên để theo dõi và can thiệp điều trị kịp thời.

Trẻ bệnh dễ lây bệnh cho trẻ khác, nhất là trong 7 ngày từ khi phát bệnh, vì vậy nên cách ly trẻ khỏi trường và khu vui chơi.

Nên theo dõi sát trẻ khi chăm sóc tại nhà, để có thể nhận biết các dấu hiệu nguy hiểm và cho trẻ tái khám đúng lúc.

Rửa tay và giữ vệ sinh tốt, hạn chế tiếp xúc với dịch cơ thể của người bệnh, là biện pháp phòng ngừa hữu hiệu nhất.

Bất luận thế nào cũng không được chủ quan, khi thấy con có những dấu hiệu kể trên, hãy đưa con đến cơ sở y tế để được thăm khám, hướng dẫn cụ thể. Ba mẹ cần ghi nhớ những dấu hiệu của bệnh đồng thời chú ý quan sát để phòng tránh bảo vệ sức khỏe của bé trước dịch bệnh tay chân miệng đang có dấu hiệu bùng phát hiện nay.

Cảnh Báo 15 Dấu Hiệu Mang Thai Sau 2 Tuần Đầu Tiên Mẹ Nên Biết

Khi người phụ nữ bắt đầu mang thai, cơ thể của từng người sẽ có những dấu hiệu khác nhau. Dấu hiệu có thai từ 1 tới 2 tuần sẽ không có nhiều biểu hiện đối với cơ thể, nên phần lớn dau hieu co thai o tuan thu 2 sẽ rõ rệt hơn. Do đó, trong bài viết này, chúng tôi sẽ mách bạn những dấu hiệu có thai trong 2 tuần đầu tiên.

Thai nhi 2 tuần tuổi phát triển ra sao?

Khi thai nhi 2 tuần tuổi, thai vẫn chưa có hình dạng cụ thể mà chỉ là 1 tế bào nhỏ đang phát triển hàng ngày. Khi khối tế bào này (gọi là túi phôi) đã cư trú trong tử cung của bạn, phần sẽ phát triển thành nhau thai bắt đầu sản xuất các hormone thai kỳ HCG (human chorionic gonadotropin), báo hiệu cho buồng trứng ngừng sản sinh trứng và tăng sự tiết hormone estrogen và progesterone, giữ tử cung của bạn không loại bỏ lớp nội mạc và cư dân nhỏ bé của mình đồng thời kích thích tăng trưởng nhau thai.

Trong thời gian này, nước ối bắt đầu tập trung xung quanh khối tế bào trong một khoang và sẽ trở thành túi nước ối. Chất lỏng này sẽ là lớp đệm cho bé trong những tháng tới. Sự phát triển của bé trong thời kỳ đầu sẽ rất nhanh chóng và không ngừng trong những ngày đầu thai kỳ và kéo dài đến cuối thai kỳ.

Dấu hiệu có thai 2 tuần đầu

Ngực căng và nhạy cảm

Bạn sẽ cảm thấy ngực của mình sẽ bị đau tức hoặc ngứa ran ở ngực, đặc biệt là phần nhũ hoa. Điều này xảy ra do quá nhiều estrogen và progesterone làm gia tăng làm lượng máu chảy đến vùng ngực. Đây là một trong những dấu hiệu mà bạn cần đặc biệt lưu tâm ở 2 tuần đầu mang tha . Tình trạng đau tức này sẽ xảy ra càng thường xuyên hơn khi thai kì của bạn đến ngưỡng 3-4 tuần.

Áo lót sẽ cọ xát vào ngực bạn nhiều hơn bình thường khiến bạn thấy không thoải mái. Bạn hãy chú ý mua một chiếc áo ngực với size thoải mái hơn với mình để tránh gây cọ xát khó chịu.

Tiết dịch âm đạo

Sự xuất hiện của dịch tiết âm đạo cũng có khả năng là một trong những dấu hiệu nhận biết có thai 2 tuần đầu.

Ở giai đoạn đầu của thai kỳ, bạn sẽ thấy âm dạo sẽ tiết ra một ít dịch và nhiều hơn trong suốt thời gian thai kỳ của bạn. Tiết dịch khi có thai thường là dấu hiệu vô hại và tương tự như dịch tiết bình thường của bạn. Tuy nhiên cũng có trường hợp, dịch tiết âm đạo của bạn có thể gây ra một số bệnh như tình trạng nhiễm nấm âm đạo khi mang thai.

Mặc dù tình trạng này không có hại cho thai nhi 2 tuần tuổi nhưng bạn vẫn sẽ cần điều trị cẩn thận để tránh những ảnh hưởng nguy hiểm hơn. Ngoài ra, nếu âm đạo chảy dịch có màu sắc hoặc mùi khác biệt, bạn phải đi khám ngay lập tức.

Máu bào thai

Sau khi trứng được thu tinh khoảng từ 6-12 ngày, một số người sẽ có hiện tượng xuất huyết âm đạo nhẹ. Máu màu nâu sẫm hoặc nhạt với lượng máu ít hơn so với chu kỳ kinh nguyệt và thường chỉ xảy ra trong vòng 1-2 ngày.

Đây là một trong những có thai sau 2 tuần rụng trứng. Vậy, dấu hiệu này có nguy hiểm không? Theo các chuyên gia, dấu hiệu này có thể là dấu hiệu thụ tinh trong tử cung của trứng hoặc sự thay đổi hóc-môn do mang thai ở người phụ nữ. Vì vậy, dấu hiệu này không gây nguy hiểm cho bạn và cũng có thể không xuất hiện biểu hiện này ở một số bạn nữ khác.

Buồn nôn, chán ăn

Do hệ thống thần kinh và tim mạch phải có những thích ứng mới với sự thay đổi của cơ thể nên gần như các bạn nữ đều cảm thấy cơ thể mệt mỏi, buồn nôn và mất cảm giác ngon miệng.

Nguyên nhân được cho là do sự gia tăng trong các hoóc môn gonadotrophin chorionic (hCG) và estrogen. Ngoài ra, cơ thể có thể bị mất cân bằng năng lượng vì phải điều chỉnh được các nguồn dưỡng chất để nuôi thêm sinh linh mới trong cơ thể dẫn đến cơ thể mệt mỏi, tạo ra các cơn buồn nôn và mất cảm giác ngon miệng.

Tiểu đêm, mệt mỏi

Do vị trí của tử cung ở ngay phía sau bàng quang, vì vậy dù bào thai của bạn vẫn chưa lớn nhưng bang quang vẫn chịu sức ép của tử cung từ phía sau. Bàng quang bị chèn ép làm cho dung tích của bàng quang giảm xuống và chịu áp lực từ phía sau khiến các bà bầu luôn có cảm giác buồn tiểu thường xuyên.

Điều này không đồng nghĩa với việc bạn sẽ nhịn uống nước hoặc nhịn tiểu để giảm bớt số lần đi tiểu lại vì nó có thể khiến cho cơ thể mất nước hoặc bị nhiễm trùng đường tiết niệu.

Ngoài ra, khi mang thai, sự thay đổi hoóc-môn trong cơ thể sẽ khiến cho bạn cảm thấy luôn mệt mỏi, đau đầu, đau lưng, táo bón, hoặc thay đổi cảm xúc thất thường. Đây là dấu hiệu có thai 1- 2 tuần đầu của thai kì.

Nhạy cảm với mùi hương

Do sự tăng trưởng đột ngột của nồng độ estrogen trong cơ thể nên phụ nữ mang thai sẽ rất nhạy cảm với các loại mùi hương. Đôi khi bạn cảm thấy chán ghét với các loại mùi hương yêu thích của mình hoặc có hứng thú với một số mùi hương mà từng gây khó chịu tới thính giác của bản thân.

Que thử thai 2 vạch

Sau tất cả các dấu hiệu ở trên, để xác định chính xác nhất xem biểu hiện nhận biết có thai sau 2 tuần là gì thì các bạn nên mua một que thử thai về để kiểm chứng nghi ngờ của mình.

Que thử thai là cách nhanh nhất để xác định có thai hay không. Thông thường, sau 2 tuần trễ kinh thì bạn có thể sử dụng que thử thai để xác định việc mang thai của mình. Bạn nên mua que thử thai sau khoảng 1 tuần sau nữa để biết được chính xác mình có đang mang thai hay không.

Cách làm giảm các triệu chứng ốm nghén khi có dấu hiệu có thai trong 2 tuần

Ăn nhiều bữa nhỏ trong ngày

Cảm giác đói có thể làm cho bạn thấy buồn nôn hơn, vì vậy hãy thử bắt đầu ăn trước khi mẹ bầu cảm thấy đói, hay ngay khi thèm 1 món ăn nào đó. Ngoài ra, mẹ bầu cũng chỉ nên ăn vừa đủ, không để quá no hay ăn quá nhiều để giữ cho dạ dày không quá đầy. Nên tránh xa các loại thực phẩm nhiều chất béo, cay, có mùi mạnh và có màu sắc không hấp dẫn, nhất là cái loại thực phẩm có cồn như rượu, bia,..

Uống ít nhất 1,5 lít nước mỗi ngày

Mất nước có thể gây ra tình trạng khử nước trong cơ thể làm bà bầu bị đau đầu, buồn nôn, chuột rút, phù nề và chóng mặt. Trong khi mang thai, mặc dù mẹ bầu sẽ thường xuyên có dấu hiệu buồn tiểu nhưng vẫn phải cung cấp đầy đủ lượng nước cho bản thân.

Tránh xa môi trường nhiều mùi

Một không gian thoáng đãng, không có quá nhiều mùi vị hỗn tạp rất tốt cho bà bầu tránh khỏi ốm nghén, buồn nôn. Do đó, mẹ bầu nên cố gắng tránh xa những nơi có mùi khó chịu làm bạn muốn nôn ói.

Ngủ nhiều nhất có thể

Cơ thể của mẹ bầu trong thời gian thai kỳ sẽ luôn mệt mỏi và trong tình trạng kiệt sức, vì vậy bạn cần ngủ ít nhất 8 tiếng mỗi đêm. Hạn chế căng thẳng, stress làm ảnh hưởng tới sự phát triển của thai nhi.

Giải đáp một số thắc mắc về dấu hiệu có thai sau khi quan hệ 2 tuần

Khi nào thì nên thử thai?

Bạn có thể dùng que thử thai sau khi quan hệ 6-12 ngày hoặc khi thấy biểu hiện chậm kinh. Que thử thai cho kết quả dựa trên nồng độ hormon HCG trong cơ thể bạn. Khi bạn thử thai quá sớm hoặc quá muộn, nồng độ HCG sẽ dưới hoặ quá ngưỡng que thử thai làm kết quả của que thử thai gây sai lệch và bị đảo lộn.

Dấu hiệu có thai 1 đến 2 tuần có thay đổi nhiều so với dấu hiệu có thai 2-3 tuần đầu không?

Trong thời gian 1 tháng đầu tiên của thai kỳ thì các dấu hiệu về việc có thai sẽ thường giống nhau và không có nhiều sự thay đổi. Vì đây là thời gian cơ thể bắt đầu thích ứng với việc tồn tại một sinh linh mới trong người nên các dấu hiệu sẽ tương tự nhau, có hơn cũng chỉ là mức độ xuất hiện của các dấu hiệu trên nhiều hoặc ít đi chứ không có sự thay đổi mới.

Có các dấu hiệu có thai sau 2 tuần nhưng thử que thử thai là 1 vạch?

Theo các bác sĩ tâm lý, việc quá nôn nóng trong việc có con hoặc tâm lý sợ có con sau khi quan hệ dẫn tới một số hiện tượng mang thai giả. Các bạn vẫn có đầy đủ các biểu hiện như đã nói ở trên nhưng khi thử thai thì que vẫn chỉ hiện 1 vạch.

Một số trường hợp khi bạn sử dụng que thử thai sai cách hoặc do thực phẩm bạn ăn trước lúc sử dụng que thử thai có thể làm sai lệch kết quả thử thai. Vì vây, để chắc chắn thì các bạn nên tới các cơ sở y tế uy tín để siêu âm và làm các xét nghiệm để biết có thai hay không.

Hy vọng rằng với những chia sẻ trong bài viết trên các chị em sẽ dễ dàng nhận biết các dấu hiệu có thai trong những tuần đầu của thai kỳ hơn và có một chế độ chăm sóc cho mẹ và bé tốt nhất.

Làm Sao Để Nhận Biết Dấu Hiệu Có Thai Sau Chuyển Phôi Chính Xác 80%

Dấu Hiệu Mang Thai Mẹ Bầu Mang Thai Lần Đầu Cần Biết

Mỗi người phụ nữ sẽ có những biểu hiện mang thai khác nhau, không ai giống ai. Thông thường, khi mới có thai trong những tuần đầu tiên, các dấu hiệu mang thai thường không rõ ràng, đôi khi khiến chị em lầm tưởng mình mắc một bệnh gì đó. Thậm chí một số phụ nữ còn không có dấu hiệu có thai và họ chỉ biết cho tới khi đã lâu không thấy kinh nguyệt xuất hiện.

Ra máu báo thai

Dấu hiệu có thai 1 tháng này còn được gọi là chảy máu âm đạo ở người mới có thai. Khi trứng được thụ tinh thành công và làm tổ ổn định trong buồng trứng một vài chị em sẽ thấy xuất hiện chút máu màu hồng nhạt hoặc nâu sẫm ở đáy quần lót. Dấu hiệu này thường bị chị em bỏ qua cho rằng đó là dịch âm đạo hoặc ra máu báo kỳ kinh nguyệt sắp xuất hiện vì lượng máu chảy ra rất ít, màu máu không rõ ràng, mờ nhạt.

Buồn nôn

Đây là hiện tượng mang thai thường gặp ở đa số phụ nữ. Buồn nôn và nôn thường đi kèm với việc cơ thể mệt mỏi cho thể cơ thể của bạn đang đối mặt với tình trạng ốm nghén. Nhiều thai phụ mang thai 1 tháng trở đi sẽ gặp hiện tượng này. Nếu hiện tượng buồn nôn và nôn diễn ra nhiều lần trong ngày, mẹ bầu cần gặp bác sĩ để tư vấn vì có thể cơ thể bị mất nước sẽ rất nguy hiểm.

Thân nhiệt cao hơn bình thường

Trong suốt 1 tuần liền gần đây, bạn có cảm giác cơ thể hâm hấp nóng, lúc nào cũng bừng bừng như người cảm sốt thì có thể bạn đã có tin vui rồi đấy. Với chị em mang thai, sự thay đổi các hormone trong cơ thể dẫn tới hiệu ứng cơ thể nóng bừng. Đồng thời việc gia tăng tỷ lệ trao đổi chất khiến cũng khiến cơ thể hoạt động nhiều hơn, từ đó và sản xuất nhiệt nhiều hơn bình thường. Chị em nên cặp nhiệt độ để biết chính xác nhiệt độ cơ thể, đồng thời theo dõi thêm các dấu hiệu khác trước khi có ý định uống thuốc hạ sốt khi thấy thân nhiệt tăng cao.Vòng ngực lớn bất thường, nhạy cảm hơn

Nếu một ngày bạn bỗng thấy bầu ngực của mình đột ngột lớn hơn, mỗi khi chạm nhẹ cũng có cảm giác đau tức hoặc cương cứng thì rất có thể bạn đã có bầu. Nguyên nhân là do các hormone mang thai tác động đến “núi đôi” khiến bầu ngực của chị em trở nên lớn hơn.

Đi tiểu thường xuyên

Khi mang thai, tử cung của người phụ nữ sẽ bắt đầu tăng kích thước. Tử cung chèn ép vào bàng quang khiến tình trạng đi tiểu diễn ra thường xuyên. Có thể trong vòng 30 phút, bạn sẽ vào nhà vệ sinh 5-6 lần liên tục. Nếu hiện tượng này diễn ra gần đây thì rất có thể bạn đang có dấu hiệu có thai 1 tháng rồi đấy.

Sở thích ăn uống thay đổi

Đột nhiên vào một ngày, hương vị của món ăn mà bạn vẫn thường yêu thích khiến bạn sợ hãi, muốn tránh xa hay thậm chí là buồn nôn khi ngửi thấy vì hãy xem xét lại về khả năng mang thai của bạn. Nhiều chị em cũng có những sở thích ăn uống mới như món ăn mình vốn không thích lại trở nên yêu thích, bỗng thèm ăn được những đồ ăn trước đây cơ thể “chống chỉ định”.

Cơ thể mệt mỏi ủ rũ

Nồng độ nội tiết tố của phụ nữ mang thai có sự thay đổi mạnh mẽ. Ngay khi bắt đầu có thai, huyết áp, lượng đường trong máu, nhịp tim,… của chị em cũng bắt đầu thay đổi. Nhiều chị em than phiền rằng, dù không làm việc gì nhưng cơ thể vẫn luôn trong tình trạng ủ rũ, mệt mỏi, buồn ngủ.

Trễ kinh

Kinh nguyệt của bạn vốn xuất hiện một cách đều đặn nhưng kỳ kinh gần đây mãi chưa thấy đến thì hãy cân nhắc thêm một số dấu hiệu mang thai khác. Nếu bạn có thai thì chắc chắn rằng, bạn sẽ tạm xa người “chị em thân thiết” mang tên kinh nguyệt ít nhất là 9 tháng sắp tới.

Que thử thai cho kết quả dương tính

Nếu bạn có khá nhiều dấu hiệu có thai 1 tháng ở trên nhưng vẫn muốn có câu trả lời chính xác về việc mang thai hay không thì biện pháp tốt nhất chính là sử dụng que thử thai. Nếu que thử thai cho kết quả 2 vạch, tức là dương tính với việc có thai thì chúc mừng bạn đã lên chức làm mẹ.

Những Điều Ngạc Nhiên Về Sinh Thường Các Mẹ Mang Thai Lần Đầu Không Bao Giờ Biết 15 Điều Tuyệt Vời Khi Mang Thai Lần Đầu Mà Mẹ Bầu Nào Cũng Trải Qua

Cập nhật thông tin chi tiết về Cảnh Báo Dấu Hiệu Mang Thai Giả Các Mẹ Cần Phải Biết trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!