Bạn đang xem bài viết Cần Phân Biệt Sam Biển Và So Biển Để Phòng Ngộ Độc Thực Phẩm – Trung Tâm Y Tế Huyện Đầm Hà được cập nhật mới nhất trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Trung tâm Y tế cảnh báo đến người dân tuyệt đối không được ăn So biển vì trong So biển có chất độc gây ảnh hưởng thần kinh mạnh, có khả năng gây liệt cơ hô hấp, ngưng thở, nếu không được cấp cứu kịp thời có khả năng tử vong nhanh. Khi nấu chín hay phơi khô…chất độc vẫn tồn tại và gây ngộ độc.
Triệu chứng bị ngộ độc do So biển xuất hiện sau khi ăn từ 30 phút đến 2 giờ với các biểu hiện về thần kinh như: Cảm giác tê môi, miệng, tay, chân và quanh vùng môi miệng; trạng thái thần kinh li bì, lơ mơ; toàn thân biểu hiện mệt; khó thở, huyết áp hạ…
Sam biển sống thành từng cặp còn So biển không đi theo thành từng cặp Nhưng khoảng thời gian từ tháng 3 đến tháng 10 hàng năm là mùa sinh sản của Sam biển, So biển. Con so đực bắt cặp con cái để giao phối nên chúng thường đi theo cặp như vậy dễ bị nhầm với sam biển.
Người dân cần phân biệt rõ hai loài đều là động vật giáp xác thân mềm, sống ở biển. Đuôi Sam có tiết diện hình tam giác, ba cạnh kéo dài đến tận cuối đuôi, ở đỉnh tam giác có các gai nhọn giống như lưỡi cưa. Sam biển sống thành từng cặp và được khai thác, buôn bán, sử dụng làm thực phẩm như một loại hải sản. Còn đối với so biển có hình hài rất giống Sam biển, nhưng kích thước nhỏ hơn Sam biển và không đi theo thành từng cặp. Chiều dài thân của So biển thường khoảng 20 – 25 cm, toàn thân màu xanh nâu đậm, đuôi so có tiết diện tròn hoặc bầu dục và không hề có gai nhọn.
Để đảm bảo sức khỏe Trung tâm Y tế Đầm Hà khuyến cáo người dân cần thực hiện:
Phân biệt Sam biển, So biển trong lựa chọn thực phẩm. Tuyệt đối không được dùng So biển làm nguyên liệu thực phẩm dưới bất kỳ hình thức nào, dù chỉ là một lần.
Ngư dân loại bỏ So biển khi đánh bắt hải sản và tuyệt đối không kinh doanh So biển.
Nếu ăn phải So biển phải phát hiện các dấu hiệu sớm; cần gây nôn chủ động; chuyển bệnh nhân nhanh chóng đến cơ sở y tế gần nhất.
Phân Biệt Con Sam Và Con So Để Tránh Ngộ Độc
(khoahocdoisong.vn) – Vùng ven biển nước ta có hai loài rất giống nhau : con sam và con so. Cả hai con này đều sống chủ yếu ở vùng ven biển, trong các vịnh, đầm nước mặn và các cửa sông, hình thù giống hệt nhau nên dễ gây nhầm lẫn.
Cũng vì vậy thỉnh thoảng vẫn xảy ra ngộ độc chết người do nhầm con so với con sam và ăn trứng của nó. Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đã chỉ ra cách phân biệt hai loại con vật này:
Con sam (tên khoa học là Tachypleus tridentatus) có hình thù lạ mắt, vỏ cứng như mai cua, mình tròn vẹt, đường kính khoảng một gang tay (20cm), dưới bụng có 8 chân càng nhỏ, bơi rất chậm và bò như cua. Con sam cái nặng khoảng 1kg, sam đực nhỏ hơn, chỉ nặng bằng nửa sam cái. Khoảng từ tháng 10 đến tháng 2 âm lịch, sam bắt đầu giao phối, sau đó sam cái mang bụng đầy trứng nhỏ như hạt tiêu, đợi ngày đẻ
Đặc điểm của loài sam là luôn luôn đi đôi, con đực lúc nào cũng bám chặt cứng vào lưng con cái, không chịu rời. Món ăn phổ biến được người dân ưa thích là trứng sam nướng. Trứng sam béo, thơm, nhiều chất đạm, ăn ngon miệng và giầu chất dinh dưỡng có tác dụng bồi bổ cơ thể.
Con so biển (tên khoa học là Carcinoscorpius rotunicauda) có hình dáng rất giống con sam, nhưng là một con vật độc, ăn chết người, do đó chúng ta cần chú ý phân biệt, tránh nhầm lẫn.
Cần nhớ con sam có một đặc điểm rất dễ nhận là lúc nào cũng đi đôi, còn con so tuy hình dáng nom giống hệt con sam nhưng nhỏ hơn nhiều và chỉ đi một mình.
Trứng sam là một thức ăn ngon và bổ được bà con vùng biển ưa chuộng, còn trứng so rất độc, ăn phải sẽ bị ngộ độc nguy hiểm. Chất độc giết người trong loài so biển là Tetrodotoxin, một chất cực độc giống độc tố của cá nóc. Những vụ ngộ độc thức ăn do Tetrodotoxin thường rất nặng. Độc tố này tác động lên thần kinh trung ương, gây tê liệt cơ thể, ngừng tuần hoàn, hô hấp, dẫn đến tử vong nhanh chóng. Điều cần chú ý là chất độc này không bị nhiệt phá huỷ, nó chịu được nhiệt độ cao, dù có đun sôi, phơi khô hay sấy khô chất độc vẫn tồn tại, do đó thức ăn được đun nấu chín, nướng chín hay phơi khô ăn đều nguy hiểm.
Sau khi ăn phải so biển, chất Tetrodotoxin được hấp thu nhanh qua đường tiêu hoá trong khoảng 10 – 15 phút, đạt nồng độ cao nhất trong máu sau 20 phút và chỉ mấy giờ sau các triệu chứng ngộ độc xuất hiện. Liều tử vong đối với người là 1 – 2 mg. Nguyên nhân tử vong là liệt cơ hô hấp và hạ huyết áp.
Như vậy độc tố có trong con so biển và những loài cá nóc thường gây độc ở vùng biển nước ta là một. Để đề phòng ngộ độc, tuyệt đối không được ăn so biển, kể cả trứng và thịt của chúng.
(khoahocdoisong.vn) – Việc mua cua bán sẵn tuy tiện lợi nhưng thường là cua không ngon, có cả những con gãy chân, thậm chí cả cua chết. Cua giàu đạm, canxi nhưng khi chết lại rất độc.
Trung Tâm Y Tế Huyện Vĩnh Cửu
TÁC DỤNG CỦA TRÁI NHÀU TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH
Thông tin về cây nhàu Cây Nhàu ( Noni) có tên khoa học Morinda citrifolia, thuộc họ cà phê. Ở nước ta, Nhàu mọc nhiều ở những vùng ẩm thấp dọc theo bờ sông, suối, ao hồ hoặc mương rạch khắp các tỉnh miền Nam và một số tỉnh miền Trung. Bộ phận dùng làm thuốc gồm tất cả từ Quả, rễ, lá, hạt cây nhàu. Có đến 150 chất được tìm thấy trong quả nhàu, trong đó có: Sắt, Canxi, Kẽm, Đồng, Vitamin A, Vitamin C, Vitamin E, Vitamin B1,Vitamin B6, Vitamin B12, Axít Folic, Magie, Phốt pho và nhiều khoáng chất… Ngoài những chất có sẳn này này, quả nhàu đặc biệt có chứa hợp chất prexonine. Hợp chất này khi kết hợp với enzym prexoronase (có trong dạ dày) sẽ tạo thành chất xeronine. Khi protein kết hợp với xeronine tạo thành những khối có khả năng sản xuất năng lượng và giúp những tế bào khỏe mạnh phát triển hoàn hảo. Theo đông y, quả nhàu có tác dụng nhuận tràng làm thuốc điều kinh, trị băng huyết, bạch đới, ho cảm, hen, thũng, đau gân, đái đường, chữa lỵ, hỗ trợ hệ miễn dịch, chống viêm. Trái nhàu chữa bệnh gì? Theo đông y, trái nhàu có vị chát, quy vào kinh thận, đại tràng, có tác dụng nhuận tràng, lợi tiểu, hoạt huyết, điều kinh. Theo đó, trái nhàu thường được dùng để chữa bệnh táo bón, khó tiểu, điều hòa kinh nguyệt, hạ sốt, chữa ho, hen suyễn, giúp tăng cường hệ miễn dịch và sức đề kháng cho cơ thể. Theo khoa học hiện đại nghiên cứu cho biết. Trong dịch trái nhàu có chứa chát damnacanthal có khả năng ức chế nhiều loại tế bào ung thư trên cơ chế làm giảm lượng máu cung cấp tới các khối u. Ngoài ra các dịch chiết trong trái nhàu còn giúp làm giảm quá trình tiết dịch của các niêm mạc trong dạ dày, tá tràng nên có tác dụng rất tốt trong việc điều trị bệnh viêm loét dạ dày, ta tràng hay hiện tượng trào ngược dạ dày. Hỗ trợ chữa bệnh viêm phế quản, hen suyễn, các bệnh tự miễn như: vảy nến, viêm khớp dạng thấp, bệnh tiểu đường, bệnh luput ban đỏ hay bệnh nhiễm khuẩn, viêm gan mãn tính…. Một nghiên cứu tại đại học Maharashtra của Ấn Độ với chủ để ” Đánh giá các tác dụng điều biến miễn dịch của trái nhàu với tế bào lympho B và T” cho thấy: Dịch chiết cồn của trái nhàu có công dụng giúp tăng khả năng đáp ứng miễn dịch lên đến 33%, đồng thời nghiên cứu này cũng chứng minh được đặc tính điều biến miễn dịch của cả thể dịch và tế bào của trái nhàu. Một số bài thuốc chữa bệnh từ trái nhàu Rễ cây nhàu xắt nhỏ, phơi khô, nấu nước uống hàng ngày (30g đến 40g) thay nước trà trong vài tháng liền sẽ chữa được bệnh cao huyết áp; nếu đem ngâm rượu, sau một vài tháng lấy ra mỗi ngày uống một vài ly nhỏ sẽ chữa được bệnh nhức mỏi. Tăng cường hệ miễn dịch: Trái nhàu có tác dụng sản xuất những tế bào T có vai trò quan trọng trong việc đề kháng các tế bào lạ hoặc những dị ứng lạ cho cơ thể con người, thậm chí cả tế bào ung thư, giúp các tế bào này tăng cường, làm cho các tế bào khác mạnh mẽ lên, các tế bào lạ bị tiêu diệt dần dần. Loại bỏ độc tố: Tăng khả năng hấp thụ, tiêu hóa, sử dụng vitamin, thảo dược và khoáng chất. Có khả năng chống oxy hóa cao giúp ngăn chặn sự hủy hoại những gốc tự do. Hen suyễn: Nước cốt trái nhàu giúp người bị hen suyễn bớt cơn hen, tránh dị ứng mà người hen thường bị (như bụi, khói, phấn hoa… ). Giảm đau: Trái nhàu có tác dụng chữa những cơn đau trong cơ thể như: đau lưng, cổ, đau cơ, thần kinh và những cơn đau như căng thẳng, đau nửa đầu. Có thể nói nước trái nhau được sử dụng như một loại thuốc giảm đau mà không có tác dụng phụ nào cả. Giảm cân: Uống nước cốt trái nhàu sẽ khiến bạn không thèm ăn, giúp bạn giảm cân hiệu quả. Cải thiện hệ tiêu hóa: Vị chua của trái nhàu khi ép làm tăng sự co bóp cơ trơn ở trong ruột, giúp cho sự đẩy phân ra ngoài. Khi bị táo bón, thay vì uống thuốc nhuận tràng, bạn có thể uống trước 2 muỗng nước cốt trái nhàu, việc đi cầu sẽ rất dễ dàng do sự tăng co bóp của ruột. Trị mụn cóc: Dùng trài nhàu non, giã nhuyễn và đắp lên mụn cóc và băng kín lại. Mỗi ngày thay một lần và đến ngày thứ 7 thì mụn cóc lồi lên và bạn có thể loại bỏ được mụn cóc. Chữa đau nửa đầu: Nước ép của trái nhàu có tác dụng chữa đau nửa đầu rất hiệu quả. Phòng ngừa bệnh tim mạch: Nước ép trái nhàu tăng cường cholesterol tốt và giảm cholesterol xấu, thông thoáng các mạch máu, bền thành mạch, giảm huyết áp…. Các cách dùng trái nhàu hiệu quả. Trái nhàu ngâm rượu Đây là bài thuốc quý trong dân gian. Đặc biệt là với phái mạnh, rượu nhàu giúp kích thích vị giác người dùng trong mỗi bữa ăn. Đối với những người mắc bệnh tiểu đường, cao huyết áp, tim mạch, thường xuyên bị đau nhức thì rượu nhàu chính là bài thuốc tuyệt vời.. Nước cốt nhàu Xay trái nhàu tươi, sau đó lấy khăn lọc, ép lấy nước cốt nhàu. Lấy nước cốt nhàudùng ngay khi bụng còn đói, uống từng ngụm nhỏ. Công dụng của trái nhàu nước ép là làm đẹp, dễ dàng tiêu hóa, ổn định huyết áp, loại bỏ độc tố, hỗ trợ điều trị hen suyễn, trị ho. Trái nhàu ngâm đường Ngoài ra, bạn có thể ngâm trái nhàu với đường. Sau 1 tháng lấy trái nhàu trong lọ rồi ép lấy nước cốt. Cách làm này giúp bạn uống nước cốt nhàu một cách dễ dàng. Trà trái nhàu Đê làm trà trái nhàu, bạn có thể dùng trái nhàu tươi hoặc trái nhàu khô. Đem trái nhàu đun sôi với nước, sau đó lấy nước uống hàng ngày thay nước. Uống trà nhàu có tác dụng giống uống nước cốt nhàu.
Triệu Chứng, Điều Trị Bệnh Nang Vùng Miệng, Không Phân Loại Nơi Khác Tại Trung Tâm Y Tế Huyện Đam Rông
U nang lành tính trong mô mềm: 1.1.1. Dấu hiệu lâm sàng: – Khối sưng lùng nhùng hay giới hạn rõ. – Phát triển chậm. – Sờ mềm, chắc, di động. – Không đau (trừ khi bị nhiễm trùng thứ phát). – Có hay không có hạch ngoại biên.
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ LOẠI BỆNH U NANG VÙNG HÀM MẶT
1. CHẨN ĐOÁN:
1.1. U nang lành tính trong mô mềm:
1.1.1. Dấu hiệu lâm sàng:
– Khối sưng lùng nhùng hay giới hạn rõ.
– Phát triển chậm.
– Sờ mềm, chắc, di động.
– Không đau (trừ khi bị nhiễm trùng thứ phát).
– Có hay không có hạch ngoại biên.
1.2. U nang lành tính trong xương hàm:
1.2.1. Dấu hiệu lâm sàng:
– Giai đoạn tiềm ẩn:
• Không có triệu chứng.
• Phát hiện tình cờ.
• Trường hợp nhiễm trùng gây đau nhức.
– Giai đoạn biến dạng xương:
• Phồng bề mặt xương.
• Bệnh nhân có cảm giác nằng nặng.
• Chèn ép thần kinh gây dị cảm hay mất cảm giác.
– Giai đoạn phá vỡ bề mặt xương:
• Nằm dưới niêm mạc.
• Sờ thấy khối lùng nhùng không đau, pingpong (±).
• Bờ xương xung quanh mỏng, bén nhọn.
– Giai đoạn tạo đường dò và gây biến chứng:
• Niêm mạc phủ trên mỏng dần và thủng gây lỗ dò trong hay ngoài miệng.
2. CẬN LÂM SÀNG:
– Siêu âm.
– Ponction.
– X- quang: quanh chóp, Panorex, Occlusal, CT…
– Giải phẫu bệnh.
3. CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH:
– Giải phẫu bệnh.
4. ĐIỀU TRỊ:
4.1. Chỉ định: Lấy u – nang, giải phẫu bệnh lý.
4.2. Phác đồ điều trị:
– phẫu thuật lấy u – nang.
– Giải phẫu bệnh lý.
– Nội khoa: Tùy thực tế trên lâm sàng, có thể lựa chọn thuốc điều trị cho phù hợp.
– Kháng sinh:
• AmoxiciHin 500mg (viên nén, viên sủi bọt):
o Liều thường dùng cho người lớn: 1 viên X 3 viên/ ngày (uống).
• Hoặc Cephalexin 500mg:
o Liều thường dùng cho người lớn: 1 viên X 3 lần/ngày (uông).
• Hoặc Clindamycin 150mg:
o Liều thường dùng cho người lớn: 2 viên x 3 lần/ngày (uống).
• Hoặc Erythromycine 500mg:
o Liều thường dùng cho người lớn: 1 viên x 3 lần/ngày (uống).
• Hoặc Cefotaxim 1g:
o Liều thường dùng cho người lớn: 1 lọ x 2 lân/ngày/tiêm bắp, tiêm mạch.
o Liều dùng cho trẻ em: trẻ em 50mg/kg thể trọng/24 giờ/ chia làm 2-4 lần, tiêm bắp, tiêm mạch.
– Kháng viêm:
• Methyprednisolone 40mg/lọ: Liều thường dùng cho người lớn: 1 -2 lọ /24 giờ-tiêm mạch/tiêm bắp.
– Thuốc giảm đau:
• Paracetamol 500mg: Liều thường dùng cho người lớn: 1 viên x 3 lần/ ngày (uống).
• Paracetamol codein 530mg/viên: Liều thường dùng cho người lớn: 1 viên X 3 lần (uống).
• Diclofenac 75mg/ ống: Liều thường dùng cho người lớn: 1 – 2 ống/ 24 giờ – tiêm bắp.
• Tenoxicam 20mg/lọ: Liều thường dùng cho người lớn: 1 lọ /24 giờ tiêm bắp, tiêm mạch.
5. THEO DÕI, CHÉ ĐỘ CHĂM SÓC VÀ TÁI KHÁM:
– Theo dõi dấu hiệu sinh tồn.
– Giữ vết thương khô và sạch.
– Rửa vết thương, thay băng hàng ngày.
– Tái khám sau 1 tuần, 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng.
– Biến chứng và cách xử lý:
• Nhiễm trùng: thường hiếm xảy ra, điều trị bằng kháng sinh và rạch dẫn lưu nếu có tụ mủ.
• Tụ máu: Dẫn lưu máu tụ.
• Tổn thương thần kinh làm yếu liệt hoặc dị cảm môi, lưỡi: thường là tạm thời và mất đi sau 6 tháng.
VẬT LIỆU TIÊU HAO TRONG ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG TRONG ĐIỀU TRỊ U NANG VÙNG HÀM MẶT
STT
TÊN VẬT LIỆU
ĐƠN VỊ TÍNH
SỐ LƯỢNG
01
Kim nha
Cây
02
Dao mổ số 15
Lưỡi
03
Chỉ kẽm cố định hàm
Cuộn
04
Mũi khoan trụ
Mũi
1
05
Mũi khoan hình quả táo
Mũi
1
06
Sugicel
Miếng
1
07
Sphongel
Miếng
1
08
Chỉ khâu
Sợi
09
Lưỡi cưa cắt đoạn xương
Lưỡi
1
10
Nẹp tái tạo
Lỗ
Cập nhật thông tin chi tiết về Cần Phân Biệt Sam Biển Và So Biển Để Phòng Ngộ Độc Thực Phẩm – Trung Tâm Y Tế Huyện Đầm Hà trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!