Xu Hướng 3/2023 # Camera Ip Và Camera Analog Khác Nhau Như Thế Nào? # Top 4 View | Channuoithuy.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Camera Ip Và Camera Analog Khác Nhau Như Thế Nào? # Top 4 View

Bạn đang xem bài viết Camera Ip Và Camera Analog Khác Nhau Như Thế Nào? được cập nhật mới nhất trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Bạn đang có nhu cầu lắp đặt camera cho gia đình, cửa hàng, trường học? Bạn băn khoăn không biết camera IP và camera analog khác nhau như thế nào? Nên sử dụng loại nào?

Camera IP là gì?

Là loại camera có hình ảnh được số hóa, xử lý và mã hóa từ bên trong máy, sau đó truyền tải hình ảnh tín hiệu số qua một kết nối Ethernet về máy tính hoặc một thiết bị lưu trữ tín hiệu số. 

Camera IP có thể sử dụng cả hai loại cảm biến CMOS hoặc CCD, và cũng có nhiều kiểu tương tự các dòng camera truyền thống như: Pan/Tilt/Zoom, mái vòm, đầu đạn, hộp, hồng ngoại và không dây. Camera IP thường được tích hợp sẵn một giao diện web để có thể truy cập và điều khiển dựa trên một địa chỉ IP xác định thông qua mạng WAN, LAN hoặc Internet. Bằng cách sử dụng trình duyệt web tiêu chuẩn, khách hàng hoặc người sử dụng có thể xem hình ảnh của camera IP từ bất cứ nơi đâu.

 

Camera analog là gì? Là một camera với cảm biến CCD và sau đó hình ảnh được số hóa để xử lý. Nhưng trước khi có thể truyền tải hình ảnh, nó cần phải chuyển đổi tín hiệu trở lại analog và truyền tải về một thiết bị analog, chẳng hạn như màn hình hoặc thiết bị lưu trữ. Không giống như camera IP, camera analog không được tích hợp giao diện web để truy cập và điều khiển mà chức năng này được thực hiện bởi bộ ghi hình (video recording), hoặc thiết bị điều khiển (control equipment).

Camera hồng ngoại Hikvision Dome DS-2CE5582P(N)-IRP

Camera analog tín hiệu hình ảnh từ camera dạng số phải chuyển đổi ra dạng analog để  truyền về DVR (đầu ghi) bằng cáp đồng trục. Tại DVR, tín hiệu analog lại được số hóa lại để lưu vào trong HDD hoặc truyền qua mạng LAN/Internet.

Sự khác nhau giữa camera analog và camera IP? Điểm khác nhau chủ yếu giữa camera analog và camera IP chính là ở phương pháp tín hiệu hình ảnh được truyền tải và nơi hình ảnh được nén hoặc được mã hóa. 1. Chất lượng hình ảnh Camera IP:

Camera IP có ưu điểm thu được hình ảnh với độ nét và chất lượng megapixel cao, nhưng trong điều kiện ánh sáng yếu, chất lượng ảnh sẽ bị hạn chế.

Camera IP bị giới hạn bởi tài nguyên mạng. Người dùng phải chọn lựa giữa tốc độ khung hình và chất lượng hình ảnh, tăng cái này thì giảm cái kia.

Do hình ảnh được nén trước khi truyền về trung tâm nên sẽ có độ trễ, bạn không thể xem được chất lượng hình ảnh cao nhất và hình ảnh không đảm bảo tính thời gian thực.

Camera analog:

Cảm biến CCD trong camera analog xử lý tốt chất lượng ảnh trong các điều kiện ánh sáng và chuyển động khác nhau. Tuy nhiên camera analog không có khả năng tương thích với các tiêu chuẩn cao hơn NTSC/PAL (chuẩn NTSC/PAL hỗ trợ 25-30 khung hình/giây, 525 – 625 dòng quét/khung hình).

DVR được trang bị các phần cứng và phần mềm để nén tín hiệu analog, do đó chất lượng hình ảnh và tốc độ khung hình dễ dàng được nâng cao.

2. Hệ thống cáp Camera IP:  Một lợi thế của camera IP là khả năng sử dụng hệ thống dây mạng sẵn có để truyền điện (PoE) phục vụ cho hệ thống camera. Điều này được tuân theo tiêu chuẩn TIA/EIA-568-B với giới hạn khoảng cách từ switch tới camera là 100m. Tuy nhiên cần chú ý, tùy theo loại camera IP, có thể sử dụng các nguồn 12.9 wat, 25 wat hoặc trên 70 wat mới có thể đáp ứng đầy đủ nhu cầu. Camera analog:  Camera analog sử dụng hệ thống cáp đồng trục khá cồng kềnh và cần phải có nguồn điện đi kèm. Hiện nay, các nhà tích hợp hệ thống có thể sử dụng “các bộ biến đổi balun” để truyền tải hình ảnh, điện và dữ liệu analog trên một hạ tầng dây mạng vượt xa giới hạn của tiêu chuẩn TIA/EIA. Sử dụng các bộ biến đổi balun, hình ảnh analog có thể được truyền đi hơn 1 km trên hệ thống cáp tiêu chuẩn Cat. 5e. 3. Truyền tải hình ảnh Camera IP:  Lưu lượng tín hiệu IP, như VoIP, có thể gặp phải nhiều vấn đề trong truyền tải: giới hạn băng thông, tắc nghẽn mạng, thay đổi tỉ lệ bit, kích thước file lớn, cân bằng tải, virus và độ trễ. Nếu mạng có vấn đề dù chỉ trong giây lát, hình ảnh sẽ bị gián đoạn hoặc kém chất lượng. Camera analog:  Lưu lượng tín hiệu analog không gặp bất cứ vấn đề gì về mạng hoặc rủi ro khi truyền tải. Băng thông hầu như không giới hạn. Đó là một kết nối bị động, tương tự như tín hiệu kết nối điện thoại analog, hình ảnh không bị ảnh hưởng hoặc nhiễu bởi các vấn đề bên ngoài hệ thống giám sát hình ảnh.

4. Bảo mật Camera IP:  Dữ liệu IP có thể được mã hóa và khó có thể biết được nội dung nếu bị đánh cắp. Tuy nhiên, chính hệ thống mạng lại đang là đối tượng cho virus và các phần mềm khác tấn công. Do đó, camera và các thiết bị mạng cũng là mục tiêu tấn công của của những hacker. Camera analog:  Tín hiệu analog ít an toàn hơn và có thể bị đánh cắp hoặc xem bởi bất cứ ai có quyền truy cập vào cơ sở hạ tầng cáp. Tuy nhiên, vì toàn bộ hệ thống analog gần như miễn dịch được với virus và các loại phần mềm tấn công, nên nếu muốn lấy được thông tin hình ảnh, các hacker không có cách nào khác ngoài việc bắt buộc phải tiếp xúc vật lý với các thiết bị trong hệ thống. 5. Bảo trì Camera IP:  Một camera IP là một thiết bị mạng và cần được quản lý liên tục. Chi phí ước tính cho việc duy trì một thiết bị mạng (1 địa chỉ IP) khoảng từ $100 – $400 mỗi năm. Camera analog:  Camera analog là thiết bị không cần phải quản lý. Không có địa chỉ IP để quản lý, không phải lo lắng về lập trình, phần mềm và kỹ năng quản lý. 6. Lắp đặt Camera IP:  Camera IP đòi hỏi một số kỹ năng mạng cơ bản cho việc lắp đặt ở quy mô nhỏ. Nhưng ở những quy mô lớn hơn như doanh nghiệp, việc lắp đặt camera IP yêu cầu người lắp đặt phải trang bị kỹ năng và chuyên môn kỹ thuật nhiều hơn. Camera analog:  Camera analog không đòi hỏi kiến thức về mạng và cấu hình, chỉ cần có nguồn điện, điểm đặt và tiêu điểm, việc lắp đặt có thể được thực hiện dễ dàng mà không cần quan tâm đến quy mô của hệ thống.

7. Độ tương thích Camera IP:  Camera IP cần một NVR (còn gọi là máy ghi hình trên nền mạng IP) để giao tiếp với từng camera cụ thể. Mỗi khi muốn lắp đặt một camera mới, bạn cần đảm bảo rằng NVR có hỗ trợ cho camera đó. Bởi vì NVR có thể chỉ hỗ trợ một số camera giới hạn của một nhà sản xuất cụ thể. Camera analog:  Một DVR có thể chấp nhận bất kỳ camera anlog nào. Bạn sẽ không phải lo lắng bất kỳ vấn đề nào về độ tương thích khi cần thay đổi DVR hoặc camera. Tuy nhiên, có một lưu ý là nhiều DVR ngày nay được thiết kế hybrid (lai), tức trong một hệ thống tích hợp cả 2 loại camera analog và camera IP trên một giao diện phần mềm. 8. Khả năng mở rộng Camera IP:  Một trong những ưu điểm của IP là nếu muốn thêm vào một camera IP mới, chỉ cần cắm vào bất kỳ kết nối mạng nào. Tuy nhiên, khi muốn mở rộng hệ thống camera lên quy mô lớn cho các doanh nghiệp, cần phải có những thiết bị quản lý chuyên dụng và băng thông cần thiết. Camera analog:  Camera analog không đòi hỏi yêu cầu về băng thông khi dữ liệu truyền giữa camera và thiết bị lưu trữ. Nên khi camera mới được lắp đặt – cắm trực tiếp vào DVR – sẽ không gây ảnh hưởng đến hệ thống mạng của bạn. 9. Giá cả (Cost) Camera IP:

Camera IP có thể đắt hơn gấp 3 lần so với camera analog. Ngoài ra, còn có thêm chi phí cấp bản quyền cho mỗi camera để kết nối chúng với một DVR.

Việc lắp đặt hệ thống cho camera IP có thể trở nên rất tốn kém bởi nó đòi hỏi phải có các switch và các thiết bị ngoại vi.

Camera analog:  Camera analog có giá thấp hơn nhiều so với camera IP. Do không cần có các thiết bị ngoại vi và quản lý đi kèm, việc lắp đặt camera analog sẽ giúp tiết kiệm đáng kể chi phí cho doanh nghiệp. Từ các so sánh, có thể thấy các giải pháp camera quan sát dựa trên IP tốn kém hơn nhiều so với các hệ thống camera analog chất lượng tương đương. Cài đặt camera IP cũng phức tạp hơn và đòi hỏi nhiều yêu cầu quản lý bổ sung khi cần mở rộng. Tuy nhiên, khi xem xét về tổng thể, việc đầu tư cho giải pháp camera IP vẫn hiệu quả hơn vì có thể tiết kiệm được rất nhiều chi phí trong việc thiết kế, vận hành, bảo trì bảo dưỡng trong suốt nhiều năm sau đó.

Tùy vào nhu cầu sử dụng và khả năng kinh tế của bạn, bạn có thể đưa ra sự lựa chọn tốt nhất cho cửa hang, trường học, gia đình… của mình.

Hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn, khảo sát lắp đặt miễn phí và giá cả ưu đãi!

Công ty TNHH TMDV và phát triển thị trường Tân Phát

Tại HN: 

Số

 33 Võ Văn Dũng

, Q.Đống Đa, Hà Nội

Tel: (024) 35. 666.555 , (024)73003666

Tại Sài Gòn: Số 81 Cách mạng T8,Quận 1, TPHCM,  Tel: (028)730 666 86 -0941581166 Phòng bán hàng dự án chuỗi siêu thị, nhà máy KCN: 0912270988 , 0917886988 / Email:tt06@tanphat.com.vn Phòng Bán hàng cho các đại lý: 091.227.0988 , 091.666.0504 , 091.666.0042 /  Email: pp01@tanphat.com.vn

So Sánh Camera Ip Và Camera Analog

Camera IP và camera analog là gì?

Trước khi đi tìm hiểu về sự khác biệt của hai loại camera giám sát cần nắm được sơ lược khái niệm từng loại camera an ninh.

Camera IP là gì? Là loại camera quan sát có hình ảnh được số hóa, xử lý và mã hóa từ bên trong. Tín hiệu ảnh số được camera IP truyền tải thông qua kết nối Internet về máy tính hoặc thiết bị lưu trữ tín hiệu số.

Camera IP không cần đến các thiết bị trung chuyển (đầu ghi hình) như camera analog. Và có thể hoạt động trong môi trường mạng có dây hoặc không dây. 2 loại cảm biến của camera IP là CMOS hoặc CCD.

Camera analog là gì? Là loại camera quan sát với cảm biến CCD thu nhận hình ảnh thực địa. Hình ảnh sẽ được xử lý số hóa và được chuyển đổi thành tín hiệu analog trước khi truyền tải hình ảnh về thiết bị analog. Tín hiệu analog sẽ thông qua dây cáp đồng trục để truyền về màn hình tivi hay đầu ghi hình analog.

Khác với các loại camera IP, camera analog không thể độc lập kết nối trên Internet. Bắt buộc phải có thiết bị trung chuyển như đầu ghi hình hoặc card ghi hình analog.

Camera analog được thiết kế với nhiều kiểu dáng tương tự camera IP nhằm đáp ứng yêu cầu về vị trí lắp đặt cũng như thẩm mĩ cho công trình. Các loại camera analog phổ biến như: Camera PTZ, camera dome, camera đầu đạn, camera ngụy trang, camera hộp, camera hồng ngoại và không dây …

So sánh camera IP và camera analog

Điểm khác biệt cơ bản thứ nhất giữa camera IP và camera analog chính là việc camera IP sử dụng dây cáp mạng trong khi camera analog dùng cáp đồng trục để truyền dẫn tín hiệu hình ảnh.

Thứ hai, camera IP có thể chạy trực tiếp trên mạng theo chuẩn giao diện cứng RJ45. Trong khi camera analog phải kết nối thông qua đầu ghi hình DVR hoặc máy tính có gắn card DVR.

(Ảnh: lowprice)

8 tiêu chí so sánh camera IP và camera analog

Chất lượng hình ảnh

Camera IP: Hình ảnh thu được rõ nét, trung thực nhờ độ phân giải megapixel cao.

Camera analog: Hình ảnh thu được kém rõ nét hơn do giới hạn ở độ phân giải TVL. Tuy nhiên, hiện nay đã có nhiều sản phẩm camera analog cho chất lượng hình ảnh HD.

Hệ thống cáp

Camera IP: Sử dụng hệ thống dây mạng Internet sẵn có truyền tín hiệu. Có thể cấp nguồn chung với cáp mạng Internet (nguồn PoE). Bất kỳ nơi nào có cổng mạng gắn vào là kết nối được. Giới hạn khoảng cách của camera IP từ camera kéo về switch là 100m.

Camera analog: Sử dụng hệ thống cáp đồng trục và đòi hỏi phải có dây nguồn đi cùng. Bắt buộc nối dây cáp từ mắt camera kéo về đầu ghi hình.

Truyền tải hình ảnh

Camera IP: Giới hạn băng thông, tắc nghẽn mạch, thay đổi tỉ lệ bit, kích thước file lớn, cân bằng tải, virus và độ trễ là các vấn để của lưu lượng tín hiệu IP trong truyền tải hình ảnh.

Camera analog: Băng thông không giới hạn nên lưu lượng tín hiệu analog hầu như không gặp vấn đề gì.

Bảo mật

Camera IP: Rất khó nhận biết nội dung bị đánh cắp do dữ liệu được mã hóa. Hệ thống mạng dễ bị tấn công bởi virus và các phần mềm độc hại nên camera IP cũng dễ bị hacker “dòm ngó” hơn.

Camera analog: Bất kỳ ai có quyền truy cập vào hệ thống đều dễ dàng đánh cắp hoặc theo dõi bởi tín hiệu analog ít an toàn. Nhưng, ngược lại với hệ thống mạng, hệ thống analog gần như miễn nhiễm với virus và các phần mềm. Do đó, các hacker hầu như không thể tấn công hệ thống. Ngoại trừ trường hợp tiếp cận trực tiếp hệ thống.

Lắp đặt

Camera IP: Người lắp đặt phải am hiểu cơ bản kỹ năng về mạng khi lắp đặt camera IP cho các công trình quy mô nhỏ. Riêng với các công trình có quy mô lớn hơn, người lắp đặt buộc phải có kỹ năng chuyên môn.

Camera analog: Người lắp đặt không cần phải quá am hiểu kiến thức về mạng.

Bảo trì

Camera IP: Người quản lý cần phải có kỹ năng, kiến thức chuyên môn để quản lý liên tục thiết bị mạng này.

Camera analog: Không có địa chỉ IP nên không cần phải quản lý.

Độ tương thích, khả năng mở rộng

Camera IP: Cần đầu ghi hình IP cho từng camera cụ thể. Khi cần nâng cấp hoặc mở rộng, buộc phải xem xét đầu ghi hình IP.

Camera analog: Chấp nhận bất kỳ đầu ghi hình analog nào. Không có vấn đề khi nâng cấp, mở rộng hệ thống.

Giá cả

Camera IP: Giá thành cao gấp 2 lần camera analog. Cần các thiết bị ngoại vi nên chi phí lắp đặt rất tốn kém.

Camera analog: Giá thành thấp. Không cần thiết bị ngoại vi nên chi phí lắp đặt rẻ.

————-

Bài so sánh camera IP và camera analog khái quát giúp người dùng những khác nhau cơ bản giữa hai loại camera quan sát thông dụng. Mỗi loại sẽ thích hợp cho các vị trí, đặc thù môi trường lắp đặt và túi tiền khác nhau. Hy vọng, thông qua bài viết, bạn đã có sự chọn lựa sáng suốt riêng cho mình.

(Tổng hợp)

Sự Khác Biệt Giữa Camera Ip Và Analog Là Gì?

Tìm hiểu qua về dòng camera ip và analog

Để có thể dễ dàng phân biệt được 2 dòng camera này trước hết bạn hãy hiểu những đặc trưng cơ bản của từng dòng camera là gì.

Camera Ip là gì?

IP là viết tắt của từ “Internet Protocol” giống như ip trong hệ thống mạng internet vậy. Và đây là dòng camera có hình ảnh được số hóa, xử lý và mã hóa từ bên trong camera, sau đó truyền tải tín hiệu ảnh số thông qua kết nối Ethernet về máy vi tính, điện thoại hoặc cũng có thể lưu trữ vào đầu ghi camera ip.

Mỗi một camera IP luôn có 1 địa chỉ IP mạng riêng, và camera IP có khả năng xem trực tiếp hình ảnh qua máy tính, điện thoại, máy tính bảng….. mà không cần các thiết bị trung chuyển.

Còn bạn vẫn có thể sử dụng đầu ghi camera ip để tăng dung lượng lưu trữ dữ liệu, bởi thẻ nhớ cắm trên camera ip sẽ không đủ lớn bằng ổ cứng ở đầu ghi.

Dòng camera ip có loại sử dụng cảm biến CMOS hoặc CCD, cũng được tích hợp nhiều tính năng như Pan/Tilt/Zoom, mái vòm, đầu đạn, ngụy trang, hộp, hồng ngoại và không dây…

Camera Analog là gì?

Là dòng camera quan sát sử dụng cảm biến CCD để thu nhận khung hình và sau đó hình ảnh được số hóa để xử lý. Tuy nhiên nó phải chuyển đổi thành tín hiệu Analog, sau đó truyền tải về thiết bị thu tín hiệu analog đó là đầu ghi camera.

Camera Analog không tích hợp giao diện web, không thể truy cập trực tiếp để xem như camera ip. Mà cần phải có thiết bị trung chuyển là đầu ghi hình Analog hoặc card ghi hình analog mới có thể xem được.

Sự khác biệt giữa camera Ip và analog

Chất lượng hình ảnh

Camera Ip: Thu được hình ảnh với độ nét và chất lượng megapixel cao, đem lại hình ảnh rõ nét trung thực. Tuy nhiên ở điều kiện thiếu sáng chất lượng ảnh sẽ bị hạn chế.

Giới hạn bởi tốc độ và chất lượng. Bởi sự ảnh hưởng từ đường truyền mạng cho nên bạn cần lựa chọn giữa tốc độ khung hình và chất lượng hình ảnh, cái tăng thì cái kia sẽ giảm.

Hình ảnh do phải nén trước khi truyền về trung tâm nên hình ảnh có độ trễ, nhiều hay ít còn tùy thuộc vào camera và đường mạng kết nối.

Camera Analog: Cảm biến CCD trong camera analog xử lý tốt chất lượng ảnh. Với công nghệ mới hiện nay, đã có nhiều dòng camera HD, Full HD trên nên tảng Analog.

Được trang bị các phần cứng và phần mềm để nén tín hiệu analog, do đó chất lượng hình ảnh và tốc độ khung hình dễ dàng được nâng cao.

Tín hiệu ổn định, hình ảnh ít độ trễ lag.

Hệ thống cáp

Camera Ip: sử dụng hệ thống dây mạng internet có sẵn để truyền tín hiệu. Và có thể sử dụng cấp nguồn chung với cáp mạng internet (PoE).

Dễ dàng kết nối chỉ cần khu vực có cổng mạng là bạn có thể gắn vào và kết nối được.

Giới hạn khoảng cách của camera IP là 100m từ camera kéo về switch. Nếu muốn kéo xa hơn bạn nên sử dụng cáp quang để đảm bảo tín hiệu tốt nhất.

Camera Analog: sử dụng hệ thống cáp đồng trục khá “cồng kềnh” và phải có 1 dây nguồn đi cùng. Tuy nhiên, hiện nay đã có các loại dây liền nguồn giúp bạn đi dây dễ dàng hơn rất nhiều.

Phải nối dây cáp từ mắt camera kéo về đầu ghi hình nên công việc kéo dây khá vất vả. Tuy nhiên như đã nói ở trên chất lượng và độ trễ hình lại rất thấp.

Khả năng truyền tải hình ảnh

Camera Ip: tín hiệu IP có thể gặp phải vấn đề trong truyền tải như: giới hạn băng thông, tắc nghẽn mạng, thay đổi tỉ lệ bit, virus,…

Nếu mạng có vần đề hình ảnh các bạn thu được sẽ bị gián đoạn, hoặc không thể xem được camera.

Camera Analog: Lưu lượng tín hiệu analog không gặp vấn đề gì về mạng hoặc rủi ro khi truyền tải. Băng thông hầu như không giới hạn. Nếu bạn không thể xem qua mạng bạn vẫn có đầy đủ dữ liệu trong đầu ghi và có thể xem lại bất kỳ lúc nào.

Chất lượng cáp đồng trục, và jack kết nối sẽ ảnh hưởng tới chất lượng hình ảnh. Hình ảnh chỉ đôi khi bị nhiễu khi môi trường có từ trường quá cao.

Khả năng bảo mật

Camera Ip: Dữ liệu được mã hóa và khó nhận biết nội dung bị đánh cắp. Nhưng do kết nối qua mạng nên dễ bị các hacker tấn công hệ thống.

Ở Việt Nam điều này là rất hiếm, vì nhu cầu sử dụng của chúng ta chủ yếu đơn thuần là để giám sát.

Camera Analog: Tín hiệu analog chỉ có thể bị đánh cắp hoặc theo dõi nếu ai đó có quyền truy cập vào hệ thống camera.

Hệ thống analog gần như miễn dịch với các loại virus và phần mềm. Hacker nếu muốn lấy dữ liệu phải trực tiếp có mặt tại hệ thống.

Bảo trì

Camera Ip: Là một thiết bị mạng và cần được quản lý liên tục. Cần người có kỹ năng chuyên môn về hệ thống IP mới có thể xử lý tốt các tình huống xảy ra.

Camera Analog: Là thiết bị đơn giản, người sử dụng chỉ cần sử dụng đơn giản. Có thể tự khắc phục khi có tình huống xảy ra.

Lắp đặt

Camera Ip: Cần người lắp đặt phải có kỹ năng cơ bản về mạng, đặc biệt là các công trình quy mô vừa và lớn. Vì trong quá trình thi công sẽ gặp rất nhiều vấn đề phát sinh ngoài dự tính.

Camera Ip giúp hệ thống dây gọn gàng, dễ dàng thi công.

Camera Analog: Không đòi hỏi kiến thức về mạng. Việc thi công lắp đặt rất đơn giản. Dễ dàng thi công với mọi công trình.

Giá thành

Camera IP: có giá thành cao, có thể gấp 2 lần so với Analog. Nếu hệ thống lớn đòi hỏi phải có các Hub/Swich có tốc độ truyền tải cao và các thiết bị ngoại vi. Chi phí gia tăng.

Camera Analog: Có giá thấp hơn rất nhiều so với camera IP. Không cần thêm các thiết bị ngoại vi vì thế giúp tiết kiệm chi phí.

So Sánh Sự Khác Biệt Giữa Camera Ip Và Camera Analog Mà Bạn Nên Biết

Các khái niệm về camera ip và analog

Để hiểu được sự khác biệt giữa camera ip va analog. Bạn nên hiểu kỹ về khái niệm của từng loại thiết bị kiểm soát cửa ra vào này. Cụ thể, khái niệm camera ip là gì được định nghĩa như sau.

Camera ip là thiết bị thuộc vào dòng thiết bị kiểm soát hệ thống cửa ra vào hiện nay. Camera ip sử dụng kết nối wifi để truyền dẫn các tín hiệu hình ảnh. Camera ip được sử dụng rộng rãi trong doanh nghiệp, khách sạn và nhà ở hiện nay.

Camera ip là gì – camera analog là gì?

Nếu như camera ip sử dụng wifi để truyền tải tín hiệu hình ảnh. Thì camera analog sử dụng các loại cable để truyền tải dữ liệu là chủ yếu. Việc sử dụng camera ip thuận tiện hơn rất nhiều so với camera analog. Tuy nhiên, nếu mang tốc độ truyền tải tín hiệu để so sánh giữa camera ip và analog. Thì camera analog ghi hình được rõ nét hơn nhiều so với camera ip. Đây chính là một đặc điểm dùng để phân biệt camera ip và analog. Ngoài ra, giữa hai loại camera này còn những điểm khác nhau nữa. Cụ thể như:

So sánh camera ip và camera analog

Mỗi loại thiết bị camera ip và camera analog đều có những điểm mạnh yếu khác nhau. Chính điều này đã tạo nên sự khác nhau giữa camera ip và camera analog. Những đặc điểm để thấy được sự khác biệt c amera ip và camera analog phải kể đến như:

Camera ip sử dụng trực tiếp hệ thống mạng internet sẵn có để thực hiện kết nối. Ngoài ra, camera ip còn có khả năng kết nối không dây wifi tiện lợi. Bạn chỉ cần một thiết bị model là có thể kết nối tới camera ip được. Tuy nhiên, kết nối có dây chỉ được thực hiện tối đa là 100 mét.

Camera analog sử dụng một loại cable trục được làm bằng đồng. Thông thường, loại cable này khá to, cồng kềnh và khó lắp đặt. Đa phần, bạn sẽ phải tìm vị trí mà cable đi qua để lắp đặt camera analog. Hơn nữa, khi kết nối bạn phải sử dụng thêm một loại dây cable mạng. Dây này dùng để kết nối mắt camera về thiết bị ghi hình của người xem.

Tốc độ truyền tải của camera ip kém hơn nhiều so với camera analog. Cmtech sẽ so sánh camera ip và analog dựa vào tốc độ truyền tải hình ảnh cụ thể như:

Camera ip có băng thông kém bởi vậy đường truyền thường hay gặp vấn đề. Điều này làm ảnh hưởng tới tốc độ truyền tải bị chậm hoặc gián đoạn. Một số trường hợp còn hiển thị hình ảnh kém và không được rõ nét.

Tuy nhiên, camera analog lại khắc phục được vấn đề này của camera ip. Đó là, Tín hiệu truyền tải hình ảnh ít khi gặp các vấn đề về mạng. Băng thông phần lớn là không bị giới hạn bao giờ. Cho nên, chất lượng hình ảnh mà camera analog thu được đảm bảo sắc nét hơn. Tuy nhiên, chất lượng camera analog cũng bị ảnh hưởng nhiều khi đặt ở môi trường từ.

Nếu mang vấn đề bảo mật để so sanh camera ip va camera analog. Camera IP có hệ thống bảo mật cao hơn so với camera analog. Dữ liệu được mã hóa và nội dung hình ảnh khó nhận biết đối với người đánh cắp. Trong hệ thống kiểm soát ra vào cửa thì Camera là một phần quan trọng của hệ thống. Bởi vậy, Camera cũng thường xuyên bị những hacker tấn công và ăn cắp dữ liệu. Do vậy, việc bảo mật là vấn đề quan trọng mà người dùng cần phải chú tâm.

Analog là tín hiệu có độ an toàn thấp. Do vậy, Camera analog dễ bị đột nhập và đánh cắp dữ liệu hơn so với Camera IP. Tuy nhiên, để có thể lấy dữ liệu hacker phải có mặt trực tiếp tại nơi lắp đặt Camera.

Quy cách bảo trì cũng là một yếu tố dùng để phan biet camera ip va analog. Camera IP thường xuyên phải bảo trì và người bảo trì cần phải có chuyên môn cao. Điều này ngược lại đối với thiết bị Camera analog. Bởi vì, Camera analog được cấu tạo và thiết kế đơn giản hơn nhiều. Việc bảo trì được thực hiện tại chỗ mà ai cũng có thể làm được.

Camera IP có quy trình lắp đặt phức tạp và đòi hỏi người lắp có kỹ thuật về mạng. Điều này ngược với Camera analog thì lại có quy cách lắp đặt đơn giản hơn. Bởi vậy, đây là một yếu tố dễ dàng nhận biệt rõ nhất khi so sánh camera analog và ip.

Camera IP có độ tương thích và khả năng mở rộng kém hơn so với Camera analog. Đối với Camera IP khi mở rộng bạn cần phải kiểm tra đầu vào đầu ra của hệ thống. Ngoài ra, giữa thiết bị ghi hình và Camera IP phải có sự tương thích mới kết nối được. Ngược lại, Camera analog chấp nhận mọi đầu ghi hình analog nào cũng được? Tuy nhiên đầu ghi camera analog và ip phải có sự tương thích đúng với từng chủng loại camera.

Giá thành Camera IP cao hơn nhiều so với thiết bị Camera analog. Do vậy, Camera analog phù hợp với những doanh nghiệp vừa và nhỏ hoặc nhà ở hiện nay.

Cập nhật thông tin chi tiết về Camera Ip Và Camera Analog Khác Nhau Như Thế Nào? trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!