Xu Hướng 12/2023 # Cách Xác Định Và Phân Biệt Axit Mạnh, Axit Yếu, Bazơ Mạnh, Bazơ Yếu # Top 15 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Cách Xác Định Và Phân Biệt Axit Mạnh, Axit Yếu, Bazơ Mạnh, Bazơ Yếu được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Vậy bằng cách nào chúng ta phân biệt và xác định được axit nào mạnh, axit nào yếu, bazo nào mạnh và bazo nào yếu chính là thắc mắc của đa số các em học sinh. Để giải đáp thắc mắc đó, bài viết này chúng ta cùng tìm hiểu các căn cứ để xác định độ mạnh yếu của các axit và bazo.

I. Axit là gì? cách phân biệt và xác định Axit mạnh, Axit yếu?

+ Thuyết điện li: Axit là chất khi tan trong nước phân li ra ion H+.

+ Thuyết Bronsted: Axit là những chất có khả năng cho proton (ion H+).

* Axit và bazơ theo quan điểm của Bronsted – Axit gồm:

2. Cách xác định axit mạnh, axit yếu

a) So sánh định tính tính axit của các axit

– Nguyên tắc chung: Nguyên tử H càng linh động thì tính axit càng mạnh.

– Đối với các axit có oxi của cùng một nguyên tố: càng nhiều O tính axit càng mạnh.

– Đối với axit của các nguyên tố trong cùng chu kì: nguyên tố trung tâm có tính phi kim càng mạnh thì tính axit của axit càng mạnh (các nguyên tố đều ở mức hóa trị cao nhất).

– Đối với axit của các nguyên tố trong cùng một nhóm A thì:

+ Axit không có oxi: tính axit tăng dần từ trên xuống dưới:

HF < HCl < HBr < HI (do bán kính ion X– tăng)

+ Axit có O: tính axit giảm dần từ trên xuống dưới:

– Với các axit hữu cơ RCOOH: (nguyên tử H được coi không có khả năng hút hoặc đẩy e)

+ Nếu gốc R hút e (không no, thơm hoặc có halogen…) sẽ làm tăng tính axit.

* Xét với gốc R có chứa nguyên tử halogen:

+ Halogen có độ âm điện càng lớn thì tính axit càng mạnh: + Gốc R có chứa càng nhiều nguyên tử halogen thì tính axit càng mạnh: + Nguyên tử halogen càng nằm gần nhóm COOH thì tính axit càng mạnh: – Với một cặp axit/bazơ liên hợp: tính axit càng mạnh thì bazơ liên hợp của nó càng yếu và ngược lại. – Với một phản ứng: axit mạnh đẩy được axit yếu khỏi dung dịch muối (trường hợp trừ một số đặc biệt).

b) So sánh định lượng tính axit của các axit

– Với axit HX trong nước có cân bằng:

HX ↔ H+ + X– ta có hằng số phân ly axit: K A

– K A chỉ phụ thuộc nhiệt độ, bản chất của axit. Giá trị của K A càng lớn tính axit của axit càng mạnh.

II. Bazo là gì? Cách phân biệt và xác định Bazơ mạnh, Bazơ yếu?

+ Thuyết điện li: Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra ion OH–.

+ Thuyết Bronsted: Bazơ là những chất có khả năng nhận proton (nhận H+).

+ Oxit và hiđroxit của kim loại (trừ các oxit và hiđroxit lưỡng tính: Al 2O 3, Al(OH) 3, ZnO, Zn(OH) 2…).

2. Cách phân biệt và xác định Bazơ mạnh, Bazơ yếu?

a) So sánh định tính tính bazơ của các bazơ

– Nguyên tắc chung: khả năng nhận H+ càng lớn thì tính bazơ càng mạnh.

– Với oxit, hiđroxit của các kim loại trong cùng một chu kì: tính bazơ giảm dần từ trái sang phải.

– Với các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A: tính bazơ của oxit, hidroxit tăng dần từ trên xuống dưới.

LiOH < NaOH < KOH < RbOH

– Với amin và amoniac: Gốc R đẩy e làm tăng tính bazơ ngược lại gốc R hút e làm giảm tính bazơ.

– Trong một phản ứng bazơ mạnh đẩy bazơ yếu khỏi muối.

– Axit càng mạnh thì bazơ liên hợp càng yếu và ngược lại.

b) So sánh định lượng tính bazơ của các bazơ

– Với bazơ B trong nước có phương trình phân ly là:

B + H 2O ↔ HB + OH– ta có hằng số phân ly bazơ K B.

– K B chỉ phụ thuộc bản chất bazơ và nhiệt độ. Giá trị K B càng lớn thì bazơ càng mạnh.

+ Thuyết điện li: Chất lưỡng tính là chất trong nước có thể phân li theo cả kiểu axit và kiểu bazơ.

+ Thuyết Bronsted: Chất lưỡng tính là những chất vừa có khả năng cho proton H+, vừa có khả năng nhận proton H+.

+ Aminoaxit, muối amoni của axit hữu cơ (R(COOH) x(NH 2) y, RCOONH 4…)

– Là những chất không có khả năng cho và nhận proton (H+).

– Chất trung tính gồm:

V. Sự kết hợp giữa các ion

– Các dấu hiệu nhận biết axit, bazơ, lưỡng tính, trung tính qua sự kết hợp của các ion như sau:

* Các gốc bazơ của bazơ yếu (NH 4+ , Al(H 2O) 3+) và các gốc axit (có H phân ly thành H+) của axit mạnh được xem là axit.

* Các gốc axit (có H phân ly thành H+) của axit yếu: lưỡng tính.

Xác Định Và Phân Biệt Axit Mạnh, Axit Yếu, Bazơ Mạnh, Bazơ Yếu

Cách xác định và phân biệt axit mạnh, axit yếu, bazơ mạnh, bazơ yếu được biên soạn từ đội ngũ giáo viên bộ môn hóa nhiều kinh nghiệm giảng dạy. Sẽ giúp các em hiểu rõ bản chất axit, bazơ là gì? sự khác nhau giữa axit và bazơ từ đó có những phương pháp xác định, phân biệt thế nào là axit mạnh, axit yếu, bazơ mạnh, bazơ yếu.

Cách xác định và phân biệt axit mạnh, axit yếu, bazơ mạnh, bazơ yếu thuộc phần: CHƯƠNG I: SỰ ĐIỆN LI

I. Axit là gì? cách phân biệt và xác định Axit mạnh, Axit yếu?

– Axit là chất khi tan trong nước phân li ra ion H+ theo thuyết điện li. Theo thuyết Bronsted axit là những chất có khả năng cho proton (ion H+).

* Axit và bazơ theo quan điểm của Bronsted

– Axit gồm:

+ Các axit vô cơ, hữu cơ: HCl, H2SO4, CH3COOH, (COOH)2,…

+ Các kim loại ở dạng hiđrat hóa (trừ các ion Na+, K+, Ba2+ và Ca2+): Al(H2O)33+, Cu(H2O)22+,…

+ Các ion: H+, NH4+, H3O+, RNH3+, HSO4-,…

Cách xác định axit mạnh, axit yếu

a) So sánh định tính tính axit của các axit

– Nguyên tắc chung: Nguyên tử H càng linh động thì tính axit càng mạnh.

– Đối với các axit có oxi của cùng một nguyên tố: càng nhiều O tính axit càng mạnh.

HClO < HClO2 < HClO3 < HClO4

– Đối với axit của các nguyên tố trong cùng chu kì: nguyên tố trung tâm có tính phi kim càng mạnh thì tính axit của axit càng mạnh (các nguyên tố đều ở mức hóa trị cao nhất).

H3PO4 < H2SO4 < HClO4

– Đối với axit của các nguyên tố trong cùng một nhóm A thì:

+ Axit không có oxi: tính axit tăng dần từ trên xuống dưới:

HF < HCl < HBr < HI (do bán kính ion X- tăng)

+ Axit có O: tính axit giảm dần từ trên xuống dưới:

– Với các axit hữu cơ RCOOH: (nguyên tử H được coi không có khả năng hút hoặc đẩy e)

+ Nếu gốc R hút e (không no, thơm hoặc có halogen…) sẽ làm tăng tính axit.

* Xét với gốc R có chứa nguyên tử halogen:

+ Halogen có độ âm điện càng lớn thì tính axit càng mạnh:

+ Gốc R có chứa càng nhiều nguyên tử halogen thì tính axit càng mạnh:

+ Nguyên tử halogen càng nằm gần nhóm COOH thì tính axit càng mạnh:

– Với một cặp axit/bazơ liên hợp: tính axit càng mạnh thì bazơ liên hợp của nó càng yếu và ngược lại.

– Với một phản ứng: axit mạnh đẩy được axit yếu khỏi dung dịch muối (trường hợp trừ một số đặc biệt).

b) So sánh định lượng tính axit của các axit

– Với axit HX trong nước có cân bằng:

HX ↔ H+ + X- ta có hằng số phân ly axit: KA

– KA chỉ phụ thuộc nhiệt độ, bản chất của axit. Giá trị của KA càng lớn tính axit của axit càng mạnh.

II. Bazo là gì? Cách phân biệt và xác định Bazơ mạnh, Bazơ yếu?

– Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra ion OH- theo thuyết điện li. Theo thuyết Bronsted Bazơ là những chất có khả năng nhận proton (nhận H+).

-Bazơ gồm:

+ Oxit và hiđroxit của kim loại (trừ các oxit và hiđroxit lưỡng tính: Al2O3, Al(OH)3, ZnO, Zn(OH)2…).

+ Các anion gốc axit không mạnh không còn H có thể tách thành ion H+ (CO32-, CH3COO-, S2-, SO32-, C6H5O-…).

+ NH3 và các amin: C6H5NH2, CH3NH2…

Cách phân biệt và xác định Bazơ mạnh, Bazơ yếu?

a) So sánh định tính tính bazơ của các bazơ

– Nguyên tắc chung: khả năng nhận H+ càng lớn thì tính bazơ càng mạnh.

– Với oxit, hiđroxit của các kim loại trong cùng một chu kì: tính bazơ giảm dần từ trái sang phải.

– Với các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A: tính bazơ của oxit, hidroxit tăng dần từ trên xuống dưới.

LiOH < NaOH < KOH < RbOH

– Với amin và amoniac: Gốc R đẩy e làm tăng tính bazơ ngược lại gốc R hút e làm giảm tính bazơ.

(C6H5)3N < (C6H5)2NH < C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH

– Trong một phản ứng bazơ mạnh đẩy bazơ yếu khỏi muối.

– Axit càng mạnh thì bazơ liên hợp càng yếu và ngược lại.

b) So sánh định lượng tính bazơ của các bazơ

– Với bazơ B trong nước có phương trình phân ly là:

B + H2O ↔ HB + OH- ta có hằng số phân ly bazơ KB.

– KB chỉ phụ thuộc bản chất bazơ và nhiệt độ. Giá trị KB càng lớn thì bazơ càng mạnh.

III. Chất lưỡng tính

– Chất lưỡng tính là chất trong nước có thể phân li theo cả kiểu axit và kiểu bazơ theo thuyết điện li. Theo thuyết Bronsted chất lưỡng tính là những chất vừa có khả năng cho proton H+, vừa có khả năng nhận proton H+.

– Chất lưỡng tính gồm:

+ H2O, oxit và hiđroxit lưỡng tính (ZnO, Zn(OH)2, Al2O3, Al(OH)3, Cr2O3, Cr(OH)3 …)

+ Aminoaxit, muối amoni của axit hữu cơ (R(COOH)x(NH2)y, RCOONH4…)

+ Anion gốc axit không mạnh vẫn còn khả năng tách H+ (HCO3-, HS-, HSO3‑, H2PO4-, HPO42-…)

IV. Chất trung tính

– Là những chất không có khả năng cho và nhận proton (H+).

– Chất trung tính gồm:

+ Cation của bazơ mạnh: K+, Na+, Ca2+, Ba2+.

+ Anion của axit mạnh không còn H: Cl-, SO42-, Br-, I-, NO3-…

V. Sự kết hợp giữa các ion

– Các dấu hiệu nhận biết axit, bazơ, lưỡng tính, trung tính qua sự kết hợp của các ion như sau:

* Các gốc axit của axit mạnh (Cl-, NO3- , SO42- ,…) và các gốc bazơ của bazơ mạnh (Na+, K+, Ba2+, Ca2+) được xem là trung tính.

* Các gốc axit của axit yếu (ClO-, NO2- , SO32-,…) được xem là bazơ.

* Các gốc bazơ của bazơ yếu (NH4+ , Al(H2O)3+) và các gốc axit (có H phân ly thành H+) của axit mạnh được xem là axit.

* Các gốc axit (có H phân ly thành H+) của axit yếu: lưỡng tính.

Xem Video bài học trên YouTube

Phân Biệt Axit Yếu Axit Mạnh

phân biệt axit yếu axit mạnh

đơn giản thì muối đó phải tác dụng được với axit, hay chính là phản ứng trao đổi ion. Điều kiện phản ứng là sản phẩm tạo thành phải có kết tủa hoặc chất điện li yếu hoặc chất khí. HÊHÊ

Ông ơi ông hỏi câu này con cũng hơi thấy khó hiểu. Không dùng từ tan được, chỉ dùng từ tác dụng thoai ô à. Sp sẽ trả lời câu hỏi ” Điều kiện để muối tác dụng với axit” – Axit tạo thành phải yếu hơn axit ban đầu, hay dễ bay hơn. OK

Cái này chắc hỏi về kết tủa chớ ko phải muối ròi ! Cách 1: (như trên đã nói) ngồi học thuộc lý thuyết, axit nào mạnh hơn axit nào, muối nào thủy phân ra như thế nào, từ đó suy ra ! Cách 2: Xách xe chạy ra nhà sách, lục kiếm 1 bảng tuần hòan hoặc 1 bảng tính tan có sẵn. T có 1 cái khá đầy đủ nhưng mà cũng có nhìu lỗi chưa chỉnh, loại của NXb khoa học Tn

các ông cứ nói gì lung tung quá. Tan trong trường hợp này chính là tác dụng đó, hắn tác dụng thì mới hết thôi. Ví dụ như FeS hắn tan trong HCl vì tác dụng với HCl. Mà để tác dụng thì phải tuân thủ điều kiện tui nói ban nãy đó

cũng dùng từ tan nữa mà , ý chỉ có phản ứng giữa muối và axit đó ^^ nếu theo điều kiện của giotbuonkhongten thì CuS + HCl, PbS + HCl có phản ứng ko kìa

Cái ni thì phải đi vào chuyên sâu hơn. Phải nói đến tích số tan. Rõ ràng tích số tan của FeS lớn hơn tích số tan của CuS. Mà phản ứng này phải đi theo chiều hướng tạo thành chất ít tan hơn và điện li yếu hơn. Vì vậy trong trường hợp này FeS sẽ tác dụng với HCl để tạo thành H2S ít tan hơn và điện li yếu hơn nhưng ngược lại tích số tan của CuS lại nhỏ thua CuCl2 và H2S sẽ hôk xảy ra phản ứng này. Hihi

Axit Mạnh Và Axit Yếu Phổ Biến Và Cách Để Phân Biệt Chúng

Axit mạnh và axit yếu là điều quan trọng cần biết đối với cả lớp hóa học và để sử dụng trong phòng thí nghiệm. Có rất ít axit mạnh, vì vậy một trong những cách dễ nhất để phân biệt axit mạnh và axit yếu là ghi nhớ danh sách ngắn các axit mạnh. Bất kỳ axit nào khác được coi là một axit yếu.

Ví dụ về phản ứng ion hóa bao gồm:

Lưu ý sự tạo ra các ion hydro tích điện dương và cả mũi tên phản ứng, chỉ hướng về bên phải. Tất cả các chất phản ứng (axit) được ion hóa thành sản phẩm.

Axit yếu ion hóa không hoàn toàn. Một phản ứng ví dụ là sự phân ly của axit ethanoic trong nước để tạo ra các cation hydroxonium và anion ethanoat:

Lưu ý mũi tên phản ứng trong phương trình hóa học chỉ cả hai hướng. Chỉ khoảng 1% axit ethanoic chuyển thành ion, trong khi phần còn lại là axit ethanoic. Phản ứng tiến hành theo cả hai chiều. Phản ứng thuận lợi hơn phản ứng thuận, vì vậy các ion dễ dàng chuyển trở lại thành axit yếu và nước.

Hãy cẩn thận để không nhầm lẫn giữa các thuật ngữ mạnh và yếu với đặc và . Axit đậm đặc là axit có chứa một lượng nước thấp. Nói cách khác, axit đậm đặc. Axit loãng là dung dịch axit có chứa nhiều dung môi. Nếu bạn có axit axetic 12 M, nó đậm đặc, nhưng vẫn là một axit yếu. Bất kể bạn loại bỏ bao nhiêu nước, điều đó sẽ đúng. Mặt khác, dung dịch HCl 0,0005 M loãng nhưng vẫn mạnh.

uống axit axetic pha loãng (axit có trong giấm), nhưng uống cùng nồng độ axit sulfuric sẽ khiến bạn bị bỏng hóa học. Nguyên nhân là do axit sunfuric có tính ăn mòn cao, còn axit axetic thì không hoạt động bằng. Trong khi axit có xu hướng ăn mòn, các (cacborane) thực sự không ăn mòn và bạn có thể cầm trên tay. Axit flohydric, trong khi một axit yếu, sẽ đi qua bàn tay của bạn và

Các Axit Mạnh Và Axit Yếu Thường Gặp

Axit là một trong những “vũ khí” mà các chị em đánh ghen hay dùng, và hậu quả nó để lại rất khôn lường, nguy hại ​

Các axit mạnh thường thể hiện rõ ràng và đầy đủ tính chất của một axit như: – Làm đổi màu quỳ tím sang màu đỏ – Tác dụng với kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học – Tác dụng với oxit bazo – Tác dụng với bazo – Tác dụng với muối theo phản ứng trao đổi Một số axit mạnh thường gặp như HCl, H2SO4, HNO3, HClO.

Hcl và H2SO4 thường gặp nhất thì nó khá phổ biến và thông dụng. Chúng tham gia các phản ứng vô cơ cũng như hữu cơ thường do ion H+ quyết định. Chúng thể hiện rõ nét nhất thong qua các phương trình phản ứng dạng ion như:

Bên cạnh đó, một số phản ứng trao đổi cần có điều kiện thì phải phụ thuộc vào ion gốc axit nữa. Ví dụ:

Lúc này ion H+ chỉ đóng vài trò làm môi trường,không tham gian trong cơ chế của phản ứng.

Ngoài ra, còn một số axit mạnh hơn, ngoài tính chất của axit, nó còn thể hiện tính oxi hóa. Ví dụ như:

Bên cạnh các axit mạnh, các axit yếu cũng có những cách thể hiện tính chất riêng, một vài trường hợp cũng khá rắc rối.

Các axit yếu thường gặp là H2S, HF, H2SO3, H2CO3, H3PO4,.. Còn có các axit hữu cơ như CH3COOH, HCOOH, C2H5COOH,..

Đa số các axit yếu thường không làm quỳ tìm chuyển sang màu đỏ mà chỉ chuyển sang màu hồng. Các axit yếu hầu hết là các chất điện li yếu, nên khi tham gia phản ứng thì chúng không phân li hoàn toàn ra ion H+ mà tham gia toàn phân tử.

Các axit yếu cũng rất dễ bị thủy phân trong môi trường nước bình thường, nó thể hiện qua sự tự phân hủy tạo thành các tiêu phân tử nhỏ hơn:

Các axit yếu hữu cơ tuy không có sự tự phân hủy như vậy nhưng khả năng phân li của chúng là rất yếu.

Tổng Hợp Kiến Thức Về Axit, Bazơ, Muối Lớp 11

Mở đầu chương trình Hoá 11 là chương Sự điện li. Trong chương này ta tìm hiểu cụ thể hơn về axit, bazơ, muối đã học ở lớp 8. Học về Axit, bazơ, muối lớp 11 là đi sâu hơn về bản chất của nó, để từ đó hiểu được tính chất của axit, bazơ, muối.

Axit, bazơ, muối lớp 11

I. Axit, bazơ, muối lớp 11: AXIT 1. Định nghĩa

Theo A-re-ni-ut, Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation .

Ví dụ:

Mẹo nhận biết: Trong công thức của axit, luôn có 1 hoặc nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit.

Các dung dịch axit đều có một số tính chất chung: làm quỳ tím hoá đỏ, tác dụng với kim loại giải phóng khí hiđro, tác dụng với oxit bazơ, bazơ, muối,…Nguyên nhân gây ra là do ion trong dung dịch.

2. Phân loại

Theo mức độ điện li của axit

– Axit mạnh: khi tan trong nước phân li hoàn toàn thành ion

– Axit yếu: khi tan trong nước chỉ phân li một phần ra ion.

Theo số nguyên tử H trong phân tử

– Axit một nấc: trong dung dịch nước chỉ phân li ra một nấc ra ion .

– Axit nhiều nấc:trong dung dịch nước phân li nhiều nấc ra ion .

Lưu ý: Các axit nhiều nấc phân li lần lượt theo từng nấc.

– Ngoài ra, ta có thể phân loại dựa vào số nguyên tử oxi (axit có oxi và không có oxi), hay theo nguồn gốc (axit vô cơ và axit hữu cơ).

3. Cách gọi tên

Tên gọi của một số axit hay gặp:

4. So sánh tính axit của các axit:

– Dựa vào mức độ linh động của nguyên tử H. Nguyên tử H càng linh động, tính axit càng mạnh và ngược lại.

– Ngoài ra, ta còn có một số cách so sánh khác như:

– Các axit có oxi của cùng nguyên tố, trong phân tử càng nhiều oxi, tính axit càng mạnh:

– Các axit có oxi của các nguyên tố trong cùng chu kì:

– Các axit có oxi của các nguyên tố trong cùng nhóm:

– Các axit không có oxi của các nguyên tố trong cùng nhóm:

II. Axit, bazơ, muối lớp 11: BAZƠ 1. Định nghĩa

Theo A-re-ni-ut, bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra anion OH-.

Ví dụ:

Mẹo nhận biết: Trong công thức của bazơ, luôn có 1 hoặc nhiều nhóm OH liên kết với ion kim loại.

Riêng với , mặc dù trong phân tử không có nhóm OH nhưng vẫn là một bazơ yếu vì quá trình phân li của trong nước có tạo ra ion OH-:

Các dung dịch bazơ có một số tính chất như: làm quỳ tím hoá xanh, tác dụng với axit, oxit axit, dung dịch muối.

2. Phân loại: Theo mức độ điện li của bazơ

– Bazơ mạnh: khi tan trong nước phân li hoàn toàn thành ion

– Bazơ yếu: khi tan trong nước chỉ phân li một phần ra ion.

Theo số nhóm OH

– Bazơ một nấc: trong dung dịch nước chỉ phân li ra một nấc ra ion OH-.

– Bazơ nhiều nấc: trong dung dịch nước phân li nhiều nấc ra ion OH-.

Khi viết phương trình điện li, cần đảm bảo cân bằng nguyên tố và cân bằng điện tích ở cả 2 vế của phương trình.

Ngoài ra, ta có thể phân loại dựa vào độ tan (bazơ tan trong nước và không tan trong nước).

3. Gọi tên

Tên gọi của một số dung dịch bazơ hay gặp:

4. So sánh tính bazơ của các bazơ

Dựa vào mức độ phản ứng với axit để so sánh.

– Các bazơ của các nguyên tố trong cùng chu kì: tính bazơ giảm dần.

– Các bazơ của các nguyên tố trong cùng nhóm: tính bazơ tăng dần.

5. Hiđroxit lưỡng tính

là hiroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit vừa có thể phân li như bazơ. Ví dụ: Phân li kiểu bazơ:

Phân li kiểu axit:

Vì vậy chúng vừa phản ứng được với bazơ vừa phản ứng được với axit.

Các hidroxit lưỡng tính thường gặp:

Chúng đều ít tan trong nước và có lực axit bazơ yếu.

III. Axit, bazơ, muối lớp 11: MUỐI 1. Định nghĩa Là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation ) và anion gốc axit.

Ví dụ:

Hầu hết các muối đều là chất điện li mạnh.

Axit, bazơ, muối lớp 11

2. Phân loại:

– Muối trung hòa: là muối mà anion gốc axit không còn khả năng phân li ra ion (trong phân tử muối thường không có nguyên tử H trừ muối amoni ).

Ví dụ: NaCl, …

– Muối axit là muối mà anion gốc axit còn có khả năng phân li ra ion .

Ví dụ: …

Chú ý: Nếu anion gốc axit còn hidro có tính axit, thì gốc này tiếp tục phân li yếu ra ion .

Tuy nhiên có một số muối trong phân tử vẫn còn nguyên tử H nhưng không có khả năng phân li ra ion thì vẫn là muối trung hoà.

Ví dụ: …

Ngoài ra ta cần lưu ý:

Chất lưỡng tính: vừa phản ứng được với axit, vừa phản ứng được với bazơ.

Ví dụ:,…

Chất trung tính: không phản ứng với cả dung dịch axit và bazơ.

Ví dụ: NaCl, ,….

Muối phức:

Muối kép:

3. Gọi tên

Tên muối = tên kim loại (kèm hoá trị nếu kim loại nhiều hoá trị) + tên gốc axit.

4. Môi trường của muối

Axit làm cho quỳ tím hoá đỏ, bazơ làm cho quỳ tím hoá xanh. Riêng với muối, còn tuỳ vào cấu tạo mà cho các muôi trường khác nhau.

Ta có bảng sau:

Axit mạnh, bazơ mạnh

(NaCl, K2SO4,..)

Trung tính

Axit mạnh, bazơ yếu

(AlCl3, FeSO4,…)

Axit

Axit yếu, bazơ mạnh

(Na2CO3, K2SO3,…)

Bazơ

Trong cuộc sống, những thực phẩm chúng ta sử dụng đều có tính axit hay tính kiềm khác nhau (dựa vào thang đo pH mà ta sẽ tìm hiểu sau). Vì thế có những loại thực phẩm tốt và không tốt cho sức khoẻ chúng ta. Ta cần biết để có lựa chọn tốt cho sức khoẻ.

Axit, bazơ, muối hoá 11

Axit, bazơ, muối hoá 11

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Xác Định Và Phân Biệt Axit Mạnh, Axit Yếu, Bazơ Mạnh, Bazơ Yếu trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!