Bạn đang xem bài viết Cách Phân Biệt Và Sử Dụng Street, Road Và Way được cập nhật mới nhất trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Cách phân biệt và sử dụng Street, Road và Way
1.Cách sử dụng road
Road: A wide way leading from one place to another, especially one with a specially prepared surface which vehicles can use. ( Một con đường rộng dẫn từ nơi này đến nơi khác, đặc biệt là có bề mặt đã được chuẩn bị kỹ càng để các phương tiện có thể sử dụng) Như vậy nếu muốn nói về một con đường dài và chính trong thành phố chúng ta có thể sử dụng Road. Ex: + Unfortunately there are too many potholes on the road. (Không may là có rất nhiều ổ gà ở trên đường.) Các cụm từ thông dụng với road: + builder road: đường công trường + cable road: đường cáp treo + concrete road: đường bê tong + connecting road: đường nối + construction road: đường công trường + country road: đường nông thôn + high road: đường cái + the rules of the traffic road. : luật đi đường + by road: bằng đường bộ + on the road: đang trên đường đi ( du lịch, lưu diễn, đi lang thang,…) + to take the road: lên đường Một số thành ngữ: – The road to success: Con đường dẩn tới thành công – To take the road: Lên đường
2. Cách sử dụng street
Street: A public road in a city, town, or village, typically with houses and buildings on one or both sides. (Một con đường công cộng trong một thành phố, thị trấn hay vùng quê, hai bên đường có nhiều cửa hàng và nhà cửa) Ex: + My sister opened a store on Nguyen Chi Thanh Street. (Chị của tôi mở một cửa hàng ở phố Nguyễn Chí Thanh.) Các cụm từ thông dụng với street: + business street: phố buôn bán + high street: phố lớn + main street: phố chính + major street: đường phố chính, đường phố lớn + in the street: ở ngoài đường + on the sidewalk: bên lề đường + animated street: đường phố nhộn nhịp + arterial street: đường phố chính + street light: đèn trên đường phố
3. Cách sử dụng way
Way: A road, track, or path for travelling along. (Một con đường, lối đi, đường mòn hoặc đường phố chúng ta đi). Các cụm từ thông dụng với way: + public way: lối đi công cộng + permanent way: nền đường sắt ( đã làm xong) + on the way: trên đường đi + to be under way: đang đi trên đường, ( nghĩa bóng) đang tiến hành + to lose one’s way: lạc đường + to find way home: tìm đường về nhà + closed way: chặn lối, ngáng đường
Sự Khác Nhau Giữa “Road” Và “Street
“Street” là một con đường được lát, trải nhựa trong khu đô thị, không có ở vùng nông thôn. Hai bên “street” thường có nhiều cửa hàng và nhiều người qua lại, mua sắm. Ví dụ:
– It was 6pm and the streets were busy with people going home from work. (Đã 6 giờ tối và đường phố đông đúc bởi những người đi làm về)
– Make sure you look both ways when you cross the street. (Nhớ nhìn cả hai bên khi qua đường)
Road: a route or way on land between two places that has been paved to allow travel by transport.
“Road” là một lối đi, con đường nối hai vùng, địa điểm với nhau để phương tiện giao thông có thể qua lại.
Trước đây, “road” được dùng để chỉ con đường nối hai địa điểm có khoảng cách lớn. Tuy nhiên, theo thời gian, “road” cũng giành cho con đường nối hai làng, thị xã, làng mạc dù hai địa điểm ở khá gần nhau hay cùng thuộc một thành phố. Chính vì vậy, “road” thường chỉ những con đường dài và quan trọng trong một thành phố. Ví dụ:
– The farm is two miles south of the main road. (Nông trang cách đường chính 2 dặm về phía Nam)
– Is this the Belfast road (= the road that goes to Belfast)? (Đây có phải con đường dẫn đến Belfast không?)
Sự khác nhau giữa “road” và “treet”
Ngày nay, nhiều người sử dụng “road” và “street” như hai từ đồng nghĩa. Điều này cũng dễ hiểu vì dù bạn dùng như thế nào thì người nghe vẫn hiểu bạn. Tuy nhiên, “street” thường có nhiều cửa hàng, nhà cửa dọc hai bên tạo nên sự tấp nập cho con đường và chỉ dùng cho đô thị; nhấn mạnh nhiều đến sự tương tác, hoạt động của con người với hai bên đường.
“Road” được dùng cho cả thành phố lẫn nông thôn. Ở trong thành phố, “road” được nhắc đến với chức năng chính là phục vụ giao thông, nối liền địa điểm hơn là để mọi người đến đây tương tác, mua sắm, giải trí… như “street” dù “road” vẫn có thể có các tòa nhà hai bên. Với các vùng ngoài thành phố thì chỉ có “road” chứ không có “street”.
“Road” còn được dùng để nói về các các con đường đang xây dựng, sửa chữa. Khi một con đường được bảo trì, sửa chữa, nó được gọi là “road works”, dù trước đó nó được gọi là một “street”. Ví dụ:
– I think I will be late to work because of all the road works on the way. (Tôi sợ mình đi làm muộn mất vì đường đang được sửa chữa).
Cách Phân Biệt Và Sử Dụng Unless Và Otherwise
Về cách dùng UNLESS, nếu các bạn còn nhớ thì ở trường, có phải các thầy cô hay dạy bạn về khẩu quyết “UNLESS là IF…NOT” không? Thật vậy, về mặt ý nghĩa, UNLESS chính là dạng phủ định của IF. Điều này có nghĩa là nếu IF mang nghĩa là “nếu mà…” thì UNLESS nghĩa là “nếu mà…không…”.
Unless it rains, we will visit your parents. (Nếu trời mà không mưa, chúng ta sẽ đi thăm bố mẹ bạn.) = If it does not rain, we will visit your parents. (Nếu trời mà không mưa, chúng ta sẽ đi thăm bố mẹ bạn.)
Bạn thấy đấy, mệnh đề theo sau UNLESS mà ở thể khẳng định thì sẽ tương đương với mệnh đề theo sau IF ở thể phủ định. UNLESS thường được sử dụng với các thì hiện tại để nói về các khả năng có thể xảy ra của một việc nào đó.
I will see you at the library tomorrow unless you feel too tired. (Tôi sẽ gặp bạn ở thư viện ngày mai miễn là bạn không quá mệt.) = I will see you at the library tomorrow if you don’t feel too tired. (Tôi sẽ gặp bạn ở thư viện ngày mai miễn là bạn không quá mệt.)
Như vậy đấy, hễ muốn chuyển UNLESS thành IF, ta đổi thể khẳng định của mệnh đề theo sau UNLESS thành phủ định khi cho theo sau IF. Tuy nhiên, ta không thể làm được điều đó với câu nghi vấn. Vì UNLESS không thể dùng được trong các câu hỏi.
Ngoài ra, chúng ta cũng không thể dùng UNLESS khi đề cập tới các điều kiện không có thực hoặc không thể xảy ra (câu điều kiện loại 2 và loại 3):
If he didn’t tell his girlfriend the truth, she would go crazy. (Đúng)
Unless he told his girlfriend the truth, she would go crazy. (Sai)
If you hadn’t run so fast, you wouldn’t have fell. (Đúng)
Unless you had run so fast, you wouldn’t have fell. (Sai)
Về cơ bản, UNLESS và chúng tôi có thể dùng thay thế nhau trong nhiều trường hợp (trừ các trường hợp đã liệt kê ở trên). Nhưng còn có những trường hợp bắt buộc chúng ta phải dùng UNLESS và không được dùng chúng tôi . Đó là khi chúng ta nói đến “những ý tưởng đến muộn” – những ý tưởng nảy ra sau khi bạn vừa giới thiệu, đề cập đến ý tưởng, quyết định của bạn xong.
e.g.: I shan’t go to the cinema tonight – unless you want to go, of course. (Tôi sẽ không đi xem phim tối nay đâu – dĩ nhiên là trừ phi bạn muốn đi.)
Ngoài ra, chúng ta còn có một cấu trúc rút gọn cho UNLESS. Khi mệnh đề sau UNLESS ở dạng có thể được loại bỏ (chủ ngữ đã được xác định cụ thể và hành động ở thể bị động), chúng ta có rút gọn theo cấu trúc UNLESS + PII như sau:
OTHERWISE. OTHERWISE thường được dùng như một trạng từ liên kết và nó có nghĩa là “ngoài ra thì,” “dẫu sao thì.” OTHERWISE có thể dùng tương đương như APART FROM THIS/THAT.
e.g.: This café is too noisy, but otherwise we enjoyed ourselves. (Quán cà phê này ồn quá, nhưng dẫu sao thì chúng tôi vẫn cảm thấy thoải mái.)
Vậy thì UNLESS và OTHERWISE gây nhầm lẫn khi nào. Khi này đây!
Bên cạnh cách dùng trên, OTHERWISE còn có thể mang nghĩa tương đương với chúng tôi như UNLESS trong một vài trường hợp. Chúng ta có thể dùng OTHERWISE thay cho chúng tôi khi không muốn nhắc lại trường hợp đã được đề cập ở trước đó:
Remember to use sun cream. If you don’t, you’ll get sunburnt. (Nhớ dùng kem chống nắng. Nếu bạn không dùng thì sẽ bị cháy nắng đấy.)
Remember to use sun cream. Otherwise, you’ll get sunburnt. (Nhớ dùng kem chống nắng. Không thì bạn sẽ bị cháy nắng đấy.)
Nên nhớ rằng dù ở trong trường hợp có thể thay thế cho chúng tôi , OTHERWISE cũng không thể thay thế cho UNLESS.
Tải xuống MIỄN PHÍ ngay Bộ tài liệu học tốt tiếng Anh độc quyền của Language Link Academic (cập nhật 2020)!
Kiểm tra tiếng Anh miễn phí ngay cùng chuyên gia khảo thí đến từ Anh Quốc & nhận những phần quà hấp dẫn!
Đón xem series phim hoạt hình học tiếng Anh cho trẻ mẫu giáo và tiểu học, tham gia trả lời các câu hỏi đơn giản, giành ngay những phần quà giá trị!
Cách Phân Biệt Và Sử Dụng Các Loại Tã
Trong khoảng 2 – 3 tuần sau sinh. Khi bé chưa được mặc quần bé sẽ được quấn tã chéo dể giữ ấm lưng và bụng. Giúp bé ngủ sâu hơn, lâu hơn và ít bị giật mình hơn. Việc quấn tã chéo sẽ giúp bé có cảm giác ôm chặt, an toàn. Như những ngày còn trong bụng mẹ. Tã chéo sử dụng rất thoáng mông, ko gây hăm tã.
Vì tã chéo chất liệu 100% vải cotton nên rất an toàn với da bé, đặc biệt tã chéo còn giặt đi giặt lại sử dụng nhiều lần nên rất tiết kiệm cho mẹ. Giá một chiếc tã chéo giao động từ 6k – 10k , bé cần dùng khoảng 20 – 30 chiếc. Nên tổng chi phí giao động từ 150k – 300k. Mặc dù chi phí sử dụng tã chéo rẻ nhưng nó cũng có nhiều nhược điểm: tã dễ bị tràn ra ngoài. Mẹ phải thay tã liên tục, bất tiện khi đi chơi và phải mất công giặt sau khi sử dụng.
sinh như sau:
– Mẹ mặc áo cho con, sau đó trả một chiếc tã chéo trên giường.
– Mẹ đặt giữa tã một miếng giấy lót phân xu và một chiếc tã lót xô. Sau đó bạn đặt bé sao cho mông bé đặt trên miếng giấy lót phân xu đó.
– Mẹ vòng đầu tã bên phải qua người bé sang bên trái và tương tự vòng đầu tã bên trái sang bên phải người bé. Sau đó giắt đầu thừa của tã vào mép.
– Để bé đạp không bị tuột, mẹ nên quấn tã sát lên tận nách bé.
Các bước đóng tã chéo giúp mẹ dễ hình dung
– Mẹ không nên quấn tã quá chặt
– Mẹ không quấn vào phần đầu, cổ và gáy
– Thường xuyên kiểm tra nhiệt độ cơ thể con
Tã lót xô được làm từ chất liệu vải xô mềm mại, thấm hút nhanh, giữ vệ sinh cho bé thật sạch sẽ, khô ráo. Tã lót xô mẹ có thể dùng đa chức năng. Có thể làm khăn lót mông cho bé, khăn vệ sinh, khăn lau… rất tiện lợi. Trong quá trình chăm sóc bé, mẹ cần khoảng 20 – 30 chiếc. Nếu mẹ định dùng tã giấy thì mẹ chỉ cần 10 chiếc để lau và thấm khô lúc rửa vệ sinh cho bé.
Tã lót xô có rất nhiều ưu điểm:
– Được làm từ chất liệu mềm mại và an toàn với da bé
– Giá thành rẻ, có thể dùng lại nhiều lần, mẹ sẽ tiết kiệm được 1 khoản kha khá.
– Thoáng mát, giúp bé không bị hăm tã.
Tã lót xô 100% cotton siêu thấm cho bé – Giá 5k/chiếc
3. Giấy lót phân xu (tã giấy)
Giấy lót phân xu là loại tã giấy được dùng lót phân xu cho bé sơ sinh trong những ngày đầu sau sinh để đảm bảo vệ sinh cho bé. Vì bé mới sinh xì xoẹt liên tục, một ngày phải đến 8 – 10 lần nên mẹ dùng tã giấy sẽ tiện lợi và tiết kiệm nhất, bé đi vệ sinh xong, mẹ chỉ việc thay miếng tã mới là xong. Với ưu điểm dễ sử dụng, tiện lợi, giấy lót phân xu có thể đóng hàng ngày cho bé mà không sợ hăm da. Sản phẩm được sản xuất bởi vải không dệt, không có hóa chất độc hại bảo quản rất an toàn với làn da của bé, giúp bé cảm giác thoáng mát hơn, không bịt kín như bỉm.
Mỗi bé cần khoảng từ 7 – 10 chiếc quần bỉm để dùng từ sơ sinh đến 4, 5 tháng. Mẹ nên chọn mua cả size 2 và size 3 để thay đổi theo sự phát triển của bé.
Quần bỉm Minh Hoàng – Giá 8K/chiếc Quần bỉm Baby Leo – Giá 12K/chiếc
Miếng lót sơ sinh được thiết kế với lớp bông mềm ở bên trong thấm hút tốt, an toàn khi tiếp xúc với làn da của bé. Bên ngoài được thiết kế miếng dán giúp cố định miếng lót khi dán vào quần bỉm hoặc tã chéo. Hình dạng miếng lót sơ sinh giống như miếng băng vệ sinh của phụ nữ giúp mẹ có thể dễ dàng sử dụng. Mẹ chỉ cần bóc miếng dán bên ngoài của miếng lót sơ sinh. Rồi dán vào đáy quần bỉm hoặc tã chéo rồi đóng cho bé, rất dễ dàng.
Miếng lót sơ sinh tiện lợi cho bé vào ban đêm hoặc đi chơi xa
Tã dán sơ sinh size XS dành cho bé sơ sinh < 5kg, có thiết kế đặc biệt giúp thấm hút và đảm bảo vệ sinh giống như miếng lót sơ sinh. Đặc biệt tã dán có miếng dán hai bên giúp mẹ điều chỉnh được kích cỡ dễ dàng. Mang lại cho bé cảm giác thoải mái sau khi sử dụng. Thiết kế và chất lượng của tã dán vượt trội hơn so với miếng lót rất nhiều. Tã dán có khả năng thấm hút tốt, không bị thấm ngược trở lại. Đặc biệt có phần thun ở chân giúp chống tràn vượt trội.
Tuy nhiên, hai sản phẩm tã này có khá nhiều nhược điểm, mẹ cân nhắc để sử dụng :
– Tốn kém chi phí cho mẹ.
– Chỉ sử dụng được một lần, không thể tái sử dụng.
– Khả năng hăm tã cao hơn so với tã lót xô.
– Không thân thiện với môi trường.
Tã dán sơ sinh tiện lợi, giúp da bé luôn khô thoáng
Hướng dẫn mẹ cách thay tã, miếng lót sơ sinh
– Đầu tiên, mẹ cần chuẩn bị các đồ dùng để phục vụ cho việc thay tã như: chậu, nước ấm, khăn xô, tã sạch, kem chống hăm.
– Cho bé nằm lên giường, mẹ nhấc nhẹ nhàng hai chân bé rồi kéo bỏ miếng tã bẩn ra. Để bé không khóc khi thay tã, mẹ nên trò chuyện với bé giúp bé có thể vui vẻ và thoải mái hơn.
– Cuối cùng, mẹ dùng khăn xô mềm thấm khô nước giúp bé luôn khô thoáng, rồi mẹ dùng kem chống hăm bôi vào khe bẹn giúp bé không bị ứ đọng mồ hôi, ngăn ngừa hăm tã.
NHỮNG LƯU Ý KHI LỰA CHỌN TÃ – BỈM CHO BÉ SƠ SINH
Mẹ nên chọn chất liệu vải 100% cotton thấm hút tốt, mềm mại và an toàn với làn da của bé yêu. Mẹ nhớ không nên chọn loại vải tổng hợp hay vải pha nilon thô ráp làm đau da bé.
Trên thị trường hiện nay có quá nhiều sự lựa chọn cho các mẹ, hàng thật hàng giả tràn lan mẹ sẽ bị lúng túng khi lựa chọn đồ cho bé yêu.
Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Phân Biệt Và Sử Dụng Street, Road Và Way trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!