Xu Hướng 3/2023 # Cách Phân Biệt “Gift” Và “Present” # Top 4 View | Channuoithuy.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Cách Phân Biệt “Gift” Và “Present” # Top 4 View

Bạn đang xem bài viết Cách Phân Biệt “Gift” Và “Present” được cập nhật mới nhất trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

1. “Gift“: món quà, quà tặng

“Gift” được dùng để nói về những món quà mang ý nghĩa trang trọng, các món quà này có thể do một người giàu tặng một người nghèo hơn hoặc một người ở vị trí cao tặng cho một người ở vị trí thấp.

Ví dụ:

– The phone was a gift from my grandmother

– My father made a toy for my brother

“Gift” còn được sử dụng khi nói về khả năng thiên bẩm của một người.

Ví dụ:

– He has a great gift for soccer. 

(Anh ấy có một khả năng thiên bẩm lớn về chơi bóng đá)

“Gift” có thể được trao một cách rất tự nhiên không kèm theo một ý nghĩa tượng trưng quá cụ thể nào

Ví dụ:

– I sent my boss a gift for her birthday

(Món quà ở đây chỉ để thể hiện tình cảm, không tượng trưng cụ thể cho điều gì)

2. “Present”:m

ón quà , quà tặng

“Present” dùng để nói đến những món quà mang ý nghĩa ít trang trọng hơn, các món quà này thường được trao cho nhau bởi những người có vị thế ngang hàng hoặc một người có vị thế thấp hơn trao cho một người ở vị thế cao hơn.

Ví dụ:

– My co-worker give me a movie ticket

– My daughter brought a present for me

“Present” thường được trao kèm theo một ý nghĩa tượng trưng nào đó

Ví dụ:

– In my best friend’s wedding, I walked up and handed the bride and groom their present

(Trong đám cưới của người bạn thân tôi, tôi đã đi lên và trao tặng họ một món quà)

(Một món quà mang ý nghĩa thể hiện sự thân thiết)

———————————————————————-

Học tiếng Anh Online 1 thầy 1 trò sẽ giúp bạn:

Thời gian tương tác nhiều hơn so với học nhóm, 100% thời gian là của bạn

Tiết kiệm thời gian đi lại

Tiết kiệm chi phí

Tự tin nói chuyện với giáo viên

—————————————————————————

 Đăng ký để được tư vấn về lộ trình học tập và học thử miễn phí lớp tiếng Anh Online 1:1 nào: https://goo.gl/LiJWGc

 Thông tin liên hệ:  touchskyenglish.com  0901 380 577 – 0901 480 577  touchskyenglish@gmail.com

Phân Biệt Gerund Và Present Participle

Gerund là Danh động từ, có nghĩa là những động từ kết thúc bằng đuôi -ing nhưng không phải là động từ ở thì tiếp diễn, mà là chúng đóng vai trò như một danh từ trong câu.

Ex: Fishing is fun. Trong câu vd này, fishing vừa đóng vai trò là chủ ngữ, đồng thời là một danh từ. Chú ý: – Gerund cũng được gọi là danh từ gốc động từ. – Một số giáo viên không thích dùng khái niệm gerund là vì nó khá giống với động từ ở thì tiếp diễn.

1. Làm thế nào để phân biệt được đâu là danh động từ và đâu là động từ ở thì tiếp diễn?

Khi chúng ta dùng một động từ dạng đuôi -ing như một danh từ, thì đó là gerund. Ex: My favorite occupation is reading detective stories.

Khi chúng ta dùng một động từ dạng đuôi -ing như một động từ hoặc một tính từ, thì đó là động từ tiếp diễn. Ex: Anthony is fishing. I have a boring teacher.

2. Các cách dùng gerund:

a) Gerund với vai trò là chủ ngữ, tân ngữ hay bổ ngữ:

Hãy cố gắng nghĩ gerund như là một động từ ở dạnh danh từ. Như một danh từ, gerund có thể đóng vai trò là một chủ ngữ, một tân ngữ hay một bổ ngữ trong một câu: Ex: Smoking costs a lot of money. ( gerund là chủ ngữ ) I don’t like writing letters. ( gerund là tân ngữ ) My favorite occupation is reading detective stories. ( gerund là bổ ngữ )

Giống như danh từ, gerund có thể đi kèm với tính từ ( hoặc cụm định ngữ bổ nghĩa cho danh từ ) ở trước nó : Ex: Pointless questioning. A settling of debts. The making of Titanic. His drinking of alcohol.

Chú ý: Không nói A settling debts hay The making Titanic. Phải nói: Ex: Making Titanic was expensive. The making of Titanic was expensive.

Trường hợp này là bắt buộc và không có một ngoại lệ nào. Nếu muốn dùng một động từ sau một giới từ, thì động từ đó bắt buộc phải là gerund. Khó có thể sử dụng một Động từ nguyên thể sau một giới từ. Ex: I will call you after arriving at the office. Please have a drink before leaving. I am looking forward to meeting you. Do you object to working late? Tara always dreams about going on holiday.

Hãy nhớ rằng bạn có thể thay thế tất cả những gerund phía trên bằng một danh từ có nghĩa tương tự với nó. Ex: I will call you after my arrival at the office. Please have a drink before your departure. I am looking forward to our lunch. Do you object to this job? Tara always dreams about holidays.

c) Gerund sau một động từ xác định:

Thỉnh thoảng chúng ta thường dùng một động từ sau một động từ khác. Thường có hai trường hợp, một là sau động từ là một động từ nguyên thể có to, hai là sau động từ trước là một gerund. Ex: I want to eat. I dislike eating.

Chú ý: Một vài động từ có thể theo sau là gerund hoặc là động từ nguyên thể có to đều được, nhưng hai cách dùng này khác nhau về nghĩa. Ex: begin, continue, hate, intend, like, love, prefer, propose, start

Chúng ta thường dùng Gerund sau các động từ need, require và want. Ở trong trường hợp này, gerund ở thể bị động. Ex: I have three shirts that need washing. (need to be washed) This letter requires signing. (needs to be signed) The house wants repainting. (needs to be repainted)

Nguồn: bài viết được copy của Ngọc Thuận post trên website chúng tôi

Cách Phân Biệt If Và Whether

Học tiếng Anh

: Chương trình đào tạo tiếng anh dành cho người mất căn bản

Cả hai từ whether và if đều được sử dụng để giới thiệu câu hỏi “yes/no question” trong câu gián tiếp. Ví dụ:

He asked me whether I felt well. (Anh ấy hỏi tôi rằng liệu tôi có cảm thấy khỏe không?)

We’re not sure if they have decided. (Chúng tôi không chắc liệu họ đã quyết định chưa?) học tiếng anh

Tuy nhiên, bạn cần phân biệt cách sử dụng hai từ if và whether trong những trường hợp sau đây: 1. Sau động từ discuss thì thường người ta hay dùng whether hơn là if, Ví dụ:

2. Sau giới từ thì chúng ta chỉ dùng whether, Ví dụ:

We talked about whether we should go or not. (Bố mẹ đang bàn xem chúng ta có nên chuyển đi hay không?)

I looked into whether he should stay. (Tôi đang xem xét liệu anh ta có nên ở lại không?)

3. Với động từ nguyên thể (To Infinitive) thì chúng ta chỉ dùng whether mà không dùng if, Ví dụ:

She can’t decide whether to buy the house or wait. (Cô ấy không thể quyết định được nên mua ngôi nhà hay tiếp tục chờ thêm nữa).

He considered whether to give up the position or quit next year. (Anh ấy đang cân nhắc xem nên từ bỏ vị trí này hay là bỏ việc vào năm tới).

4. Sự khác nhau cuối cùng là whether được dùng mang tính nghi thức xã giao hơn, còn if được dùng với trong tình huống suồng sã, thân mật, Ví dụ:

Let me know whether you will be able to attend the conference. (Hãy cho tôi biết nếu bạn có thể tham dự buổi hội thảo).

The CEO will decide whether this is a risk worth taking. (Ban giám đốc đang cân nhắc xem liệu điều đó có đáng để mạo hiểm hay không?)

He asked if she had seen that film. (Anh ấy hỏi xem liệu cô ấy đã xem bộ phim đó chưa?)

She wondered if Tom would be there the day after. (Cô ấy đang băn khoăn liệu Tom có ở đây ngày mai không?)

10 điểm khác nhau giữa “if” và “whether”

1. Dẫn câu phụ chủ ngữ không dùng “if”. Whether we go there is not decided. Việc chúng tôi có đi đến đó hay không vẫn chưa được quyết định.

2. Dẫn câu phụ bổ ngữ (biểu ngữ) không dùng “if”. Vd: The question is whether we can get there on time. Câu hỏi được đặt ra là liệu chúng tôi có đến nơi kịp giờ không.

3. Dẫn câu phụ đồng vị không dùng “if”. VD: He asked me the question whether the work was worth doing. Anh ấy hỏi tôi việc đó có đáng để làm không.

4. Dẫn câu phụ tân ngữ sau giới từ không dùng “if”. Vd: I’m thinking about whether we’ll have a meeting. Tôi đang nghĩ đến việc chúng ta có nên gặp gỡ không.

5. Trực tiếp dùng với “or not” không dùng “if”. Vd: I don’t know whether or not you will go. Tôi không biết liệu cậu có đi không.

6. Câu phụ tân ngữ đặt ở đầu câu không dùng “if” . Vd: Whether you have met George before, I can’t remember. Tôi không thể nhớ là cậu đã gặp George trước đây chưa nữa.

7. Sau “discuss” không dùng “if” . Vd: We’re discussing whether we’ll go on a picnic. Chúng tôi đang bàn coi có nên đi dã ngoại không.

9. Trước động từ nguyên dạng dùng “whether”không dùng “if”. Vd: He doesn’t know whether to go or not. Anh ấy không biết nên đi hay không.

10. Câu phụ tân ngữ ở dạng phủ định không dùng “whether” . Vd: She asked me if Tom didn’t come. Cô ấy hỏi tôi có phải là Tom đã không đến không.

Chú ý: Sau một số động từ như “wonder, not sure ….” vẫn có thể dùng ” whether”dẫn ra mệnh đề phụ ở dạng phủ định. Ví dụ: I wonder if [whether] he isn’t mistaken. Tôi tự hỏi không biết anh ấy có mắc lỗi không nữa.

The Future: ‘Be Going To’ And ‘Present Continuous’

Vui lòng giải thích sự khác nhau giữa “be going to” và thì hiện tại tiếp diễn khi được dùng để diễn tả tương lai. (Nguyễn Đình Khôi, email: dinhkhoi…@yahoo.com)

Chúng tôi xin trả lời câu hỏi của bạn như sau:

Khác với thì simple future, cả be going to và thì hiện tại tiếp diễn ( present continuous) đều được sử dụng để diễn tả ý định hoặc kế hoạch trong tương lai đã được quyết định từ trước nhưng về hàm ý thì chúng có đôi chút khác biệt. Chúng ta hãy xem các ví dụ sau đây:

a. We’ ll watch a movie at a nearby cinema tonight.

b. We are going to watch a movie at a nearby cinema tonight.

c. We are watching a movie at a nearby cinema tonight.

Cả 3 ví dụ trên đều có thể dịch là “Tối nay chúng tôi sẽ đi xem phim ở một rạp gần nhà”.

Nhưng trong ví dụ (a), ý định đi xem phim ở một rạp gần nhà vào buổi tối được người nói quyết định ngay tại thời điểm đang nói. Trong khi đó trong ví dụ (b) và (c) thì quyết định đi xem phim ở một rạp gần nhà vào tối hôm đó đã được quyết định từ trước.

Tuy nhiên, giữa (b) và (c) có một sự khác biệt nhỏ. Ví dụ (b) diễn tả ý định đi xem phim được quyết định từ trước đó nhưng mức độ chắc chắn của việc đi xem phim là không cao.

Trong khi đó, mức độ chắc chắn của việc đi xem phim ở ví dụ (c) cao hơn ở ví dụ (b). Ví dụ (c) hàm ý rằng chúng tôi đã có những chuẩn bị cần thiết cho việc đi xem phim, chẳng hạn như đã chọn một rạp cụ thể (vì có khả năng là có nhiều nearby cinemas!), quyết định xem phim nào và thậm chí là đã mua vé.

Vì lý do này mà present continuous thường được dùng để mô tả các kế hoạch hay buổi hẹn đã được sắp xếp, lên lịch từ trước. Chẳng hạn như:

I’ m seeing the dentist on Tuesday.(Tôi sẽ gặp nha sĩ vào thứ ba.) I’ m meeting at 12.00 with the bank manager.(Tôi có hẹn với giám đốc ngân hàng lúc 12 giờ.)

Một lưu ý nữa là khi diễn tả tương lai, present continuous thường được sử dụng với những động từ chỉ sự chuyển động, đặc biệt là go và come, thay cho be going to.

My parents are coming here in two hours.(Ba mẹ tôi sẽ đến đây trong 2 giờ nữa.)

Margaret is going to Dave’s party on Wednesday.(Margaret sẽ đến dự tiệc của Dave vào ngày thứ tư.)

Tuoitrenews

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Phân Biệt “Gift” Và “Present” trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!