Bạn đang xem bài viết Cách Lai Tạo Gà Mỹ, Gà Đá Hiệu Quả Mà Hàng Triệu Người Đang Áp Dụng được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Trong dân gian đá gà là một trò chơi đã được hình thành và phát triển qua hàng nghìn năm lịch sử từ thời Lý Trần .Xa xưa việc lai tạo gà chọi đã được quan tâm đến một là để tăng giá trị kinh tế hai là tạo ra một sản phẩm khác biệt ….Có nhiều cách tạo dòng gà chọi, lai tạo gà trùng huyết nhưng sau đây là 2 cách tạo dòng gà đơn giản chia sẻ cùng anh em.
Cách tạo dòng gà chọi, gà Mỹ nhờ phương pháp khóa genKhóa gen là phương pháp lưu giữ những đặc điểm ta mong muốn cho một dòng gà. Thí dụ ta có dòng mái chân xanh mắt ếch rất bền và bạn ta có con gà trống đá mu lưng rất hay và ta muốn tạo ra một dòng gà con chân xanh mắt ếch đá mu lưng thì ta sẽ áp dụng phương pháp khoá gen sau đây:
1. Cản con mái chân xanh mắt ếch vào con trống đá mu lưng. (Đây là cặp gà giống tiên khởi.)
2. Cuộc phối giống trên sẽ cho ra bầy gà con đầu tiên và đựơc gọi là F1 (thế hệ thứ nhất).
3. Trong bầy gà F1, ta lựa con trống tốt nhất có thế đá mu lưng, cản với con mái chị em cùng bầy có chân xanh mắt ếch tốt nhất để cho ra bầy con F2 (thế hệ thứ hai). Phép khoá gen tới đây là xong.
Nếu trong bầy F1 có những con chân vàng, chân trắng, chân chì, mắt thau, mắt vàng, mắt đỏ, thế đá thì lung tung thì ta mệt rồi đấy bởi vì cặp gà tiên khởi của ta mang quá nhiều giòng gen khác nhau nên đã cho ra nhiều loài con khác nhau. Nếu ta muốn có đựơc dòng gà chân xanh mắt ếch đá mu lưng mà bầy con đầu tiên đã lung tung thì theo lời ông Boles phép phối giống “khoá gen” là “bất khả thi”.
Theo ông Boles thì chỉ có hai yếu tố ảnh hưởng đến sự thoái hoá đó là sự chọn lựa gà giống và môi trường sống. Sự cận huyết là không quan trọng nếu chúng ta biết cách chọn lựa gà giống cho tốt khi phối giống. Sự phối giống cận huyết có thể sẽ cho ra những con gà không tốt vì thế ta phải loại bỏ những con gà xấu và tiếp tục phối giống những con gà tốt với nhau. Có nhiều người cho rằng phép cản gà cận huyết sẽ cho ra bầy con nhỏ con nhưng ông Bole đã chứng minh gà của ông cản ra không bị nhỏ con.
Muốn có đựơc nhiều lựa chọn tốt thì số lựơng gà là quan trọng hơn hết. Muốn vậy thì ta phải cản ra càng nhiều càng tốt, tối thiểu cũng phải khoảng 50 con mái và 50 con trống rồi tuyển từ đó. Từ bầy gà này, chúng ta chọn khoảng 15 cặp để phối giống đi theo nhánh Ông/cháu, mẹ/trống con, bố/mái con cậu/cháu ..v.v.
Môi trường sinh sống của gà ảnh hưởng trực tiếp tới sự thoái hoá. Khí hậu, thức ăn, đất, nước v.v. không thay đổi nguồn gen nhưng đều ảnh hưởng tới sự phát triển của gen khiến gà cùng một dòng nuôi ở hai miền khác nhau phát triển khác nhau.
Suy ra thì quan niệm cận huyết của ông Bole cũng đúng. Chúng ta thấy trong thiên nhiên thí dụ như con kòng cái khi tới thời trưởng thành cũng đi làm quen và nghắm nghía cả trăm con còng đực và chỉ chọn con còng đực nào có cặp gọng lớn nhất để phối giống, hoặc các loài chim cái chỉ chọn anh trống nào hót hay, múa giỏi thì mới chịu phối giống, và vì sự chọn lựa kỹ càng đó mà các loài cầm thú vẫn không bị thoái hoá. Nay ta áp dụng phương pháp giữ dòng gà của ông Bole thì phải đặt sự chọn lựa khôn khéo lên trên hết. Ngoài ra thì phải lưu giữ thật nhiều gà giống khác nhánh của cùng một dòng để thỉnh thoảng phối giống chéo với nhau thì sự trùng huyết sẽ không thành vấn đề. (Lưu ý, ông Bole giữ tới 15 cặp gà giống khác nhau khoảng 4 hoặc 5 thế hệ của cùng một dòng để dùng vào việc phối giống giữ dòng).
Có nên thỉnh thoảng pha vào giống gà khác để cho tổng lựơng gen thêm phong phú không ?
Theo ông Bole thì không nên vì khi pha vào thì việc kiểm soát gen trở nên phức tạp vì ta phải đương đầu với ít nhất là hai dòng máu khác nhau dính líu tới ít nhất là 8 thế hệ (sự phối giống của gà mẹ và gà cha thì bầy con sẽ có 1/2 dòng máu của bố mẹ, 1/4 máu ông bà, 1/8 máu của ông bà cố, 1/16 của ông bà cố tổ.) Mục tiêu của phương pháp khoá gen là sản xuất ra dòng gà có những đặc điểm cố định lập đi lập lại (tất cả các con đều đá mu lưng chẳng hạn). Nếu ta pha vào dòng gà khác thì điểm cố định của ta bị phá hủy. Thay vì pha gà lạ khác dòng, ta chỉ cần phối giống những con gà cùng dòng cách nhau nhiều thế hệ. Theo ông Bole thì phương pháp này cũng tựa như pha vào giống mới. (Thí dụ lấy cháu 5 đời phối lại với dì hoặc cậu.).
Kỹ thuật đổ gà đá nhờ phương pháp lai dọc cận huyết theo bố mẹPhương pháp lai tạo dọc cận huyết theo bố mẹ là một trong các kỹ thuật đổ gà đá đang được nhiều người áp dụng nhất hiện nay. Đây là cách đổ gà trùng huyết bằng cách lai tạo giữa những con gà có quan hệ huyết thống gần.
4 Cách Lai Tạo Gà Đá Cựa Dòng Xuất Sắc
mất:
3 phút, 24 giây để đọc.
Phương pháp lai cận huyết – lai tạo gà đá cựa sắt
Phương pháp lai cận huyết là lai tạo những con gà gần nhau về huyết thống. Lựa chọn kỹ càng và khả năng tính toán tỉ lệ xác suất cận huyết giữa đời bố mẹ và đời con
Mục đích là để định hình các dòng gen đồng hợp. Vì thế, những con gà càng cận huyết thì các thế hệ sau tỉ lệ gen đồng hợp càng dễ dàng hơn. Nhược điểm của phương pháp này là gà con xuất hiện dị tật như: dị tật ngực, mỏ, con ngươi… do xuất hiện cặp gen lặn.
3 trường hợp lai cận huyết (cách lai tạo gà trùng huyết)
Lai cận huyết sâu: là cách lai tạo giữa những con gà là anh em ruột thịt trong cùng một bầy là 25%
Lai cận huyết vừa: Kiểu lai này lại có 3 kiểu lai khác nhau như:
Lai tạo giữa 2 con gà là anh em cùng mẹ khác cha hoặc cùng cha khác mẹ với tỉ lệ 12.5%
Lai tạo giữa 2 con gà cách nhau khoảng 2 đời có quan hệ bác trai – cháu gái hoặc bác gái – cháu trai cũng có tỉ lệ 12.5%
Lai tạo giữa 2 con gà cách nhau khoảng 3 đời có quan hệ giống như ông cháu hoặc bà – cháu có tỉ lệ 12.5%
Lai cận huyết nhẹ: là cách lai tạo giữa anh em họ với nhau có tỉ lệ khoảng 6.3%
Bên cạnh phương pháp lai cận huyết thì còn có một phương pháp lai xa cũng đem lại hiệu quả khá tốt và cũng được đánh giá khá cao.
Cận huyết và lai xa thì khác nhau như thế nào?
Cách lai tạo gà đá cựa bằng phương pháp lai xa
Lai xa chính là phương pháp lai tạo giữa hai con gà chiến. Không có bất kỳ mối quan hệ huyết thống nào với nhau. Đây là một phương pháp thường được người chăn nuôi sử dụng nhiều. Nhằm mục đích để hài hòa giữa các dòng giống có chất lượng tốt. Trong lai xa thì cũng có 3 kiểu lai khác nhau là lai trực tiếp, lai ba dòng, lai bốn dòng.
Lai trực tiếp
Hay còn được gọi là cách tạo dòng gà chọi thuần chủng.Cách này sẽ cho lai tạo giữa 2 giống gà chọi thuần đem lai trực tiếp với nhau để tạo ra đời con mang đặc tính của cả gà bố và gà mẹ. Phương pháp này áp dụng trong cách lai tạo gà mỹ để bảo vệ dòng thuần chủng cho giống gà này.
Lai ba dòng
Là cách kết hợp gen của 3 dòng gà khác nhau. Thì cách này sẽ sử dụng gà bố hoặc gà mẹ là gà lai. Cho lai tạo cùng với một dòng gà thuần.
Lai bốn dòng
Phương pháp kết hợp gen của 4 dòng khác nhau (lai khác dòng). Có nghĩa là gà bố và gà mẹ đều là gà lai. Cho lai tạo với nhau để đời con có đủ tính trạng của cả 4 dòng.
Ví dụ: Gà bố là Asil lai Mỹ và gà mẹ là gà Thái lai Peru. Đời con sinh ra sẽ được hưởng các bản tính khôn ngoan, gan lỳ, ngoại hình đẹp, ăn cựa tốt của 4 dòng gà trên.
Nguồn: nuoigada.com
Chia sẻ
Cách Lai Tạo Gà Đá Cựa Chuẩn Nhất Hiện Nay
Để tạo lại những giống gà khỏe mạnh và có tính hiếu chiến thì lai tạo gà là phương pháp tốt nhất. Có nhiều cách lai khác nhau nhưng có hai cách lai tạo phổ biến là lai cận huyến và lai xa. Việc kết hợp những yếu tố: Chọn giống tốt, lai tạo thành công và huấn luyện chuyên nghiệp sẽ tạo nên những chiến kê giỏi, giúp các sư kê giành chiến thắng.
Cách lai tạo gà đá cựa bằng lai cận huyếtLai cận huyết là cách lai giống giữa những chú gà cùng huyết thống gần nhau. Để sử dụng được phương pháp này cần tính toán được xác suất tỉ lệ cận huyết giữa các đời gà. Phương pháp này giúp định hình được các gen đồng hợp. Do đó, gà càng cận huyết thì khả năng có nhiều gen đồng hợp ở các đời sau càng nhiều. Tuy nhiên, phương pháp này cũng có hạn chế là dễ xuất các dị tật như: Tật mỏ, con người có gen lặn không tốt, tật ngực,…
Lai cận huyết, là lai tạo dòng thuần, vấn đề cận huyết không ảnh hưởng đến khả năng đá của gà đời sau. Nếu gà không dị tật, bạn chăm sóc cho gà phát triển bình thường và luyện tập chuyên nghiệp thì những chú gà ây vẫn sẽ là những chiến kê giỏi. Lai cận huyết gồm 3 trường hợp gồm 3 trường hợp lai:
– Lai cận huyết sâu: Là phương pháp lai giữa những chú gà anh em ruột thị trong đàn ( tỉ lệ 25%).
– Lai cận huyết vừa (tỉ lệ 12,5%) gồm 3 cách:
Lai tạo 2 chú gà cùng cha khác mẹ hoặc ngược lại;
Lai tạo 2 chú gà “bác – cháu”, nghĩa là cách nhau hai đời (bác trai + cháu gái hay cháu trai + bác gái);
Lai tạo 2 chú gà ông + cháu hoặc bà + cộng cháu, nghĩa là cách nhau ba đời.
– Lai cận huyết nhẹ là lai những chú gà có quan hệ anh em họ với tỉ lệ 6,3%.
Cách lai tạo gà đá cựa bằng lai xaLai xa là cách lai giữa hai con gà không có quan hệ cận huyết thống. Là phương pháp lai giữa những giống tốt. Đây là phương pháp được sử dụng rất phổ biến trong chăn nuôi. Các kiểu lai xa gồm:
– Lai trực tiếp: Là cách lai trực tiếp giữa 2 giống gà thuần tạo ra những chú gà đời con sở hữu những đặc điểm của những gà giống. Đây cách lai thường được áp dụng để lai gà Mỹ.
– Lai ba dòng: Là cách lai tạo giữa một chú gà giống thuần chủng và một chú gà lai. Cách lai này sẽ mang đến một giống gà sở hữu gen của 3 dòng gà.
– Lai bốn dòng: Là sự lai giữa hai giống gà lai mà ở đó cả gà bố và gà mẹ đều được lai từ hai giống gà khác nhau.
Đây là cách lai tạo một giống gà sở hữu gen của 4 dòng dà khác nhau.
Bên cạnh lai cận huyết và lai xa thì còn một số cách lai khác. Những cách lai này thường dùng phổ biến trong chăn nuôi lấy thịt hơn. Một số phương pháp lai phải kể đến như: Lai dựa, lai quần, lai cuốn, …. Có rất nhiều cách lai tạo gà khác nhau nhưng lai cận huyết và lai xa là hai cách lai tạo gà đá cựa phổ biến và mang lại hiệu quả cao nhất.
Để có lai hiệu quả, hạn chế được gen lặn và những dị tật cũng như có thể giữ gìn được những tính trạng tốt của gà bố mẹ, bạn cần phải nắm thật chắc kỹ thuật lai cũng như phương pháp chọn giống chuẩn nhất. Do đó, bạn hãy dành thời gian nghiên cứu kiến thức để cho ra đời được những chiến kê giỏi.
Cách Lai Tạo Gà Đá Cựa Tạo Dòng Xuất Sắc Bằng 4 Cách
Phương pháp cận huyết có nghĩa là lai tạo giữa những con gà cùng huyết thống gần nhau. Đối với phương pháp này cần đòi hỏi tính chính xác cao. Và lựa chọn một cách kỹ càng gà cùng khả năng tính toán xác suất tỉ lệ cận huyết giữa đời gà bố và gà mẹ
Mục đích của phương pháp này định hình những gen đồng hợp. Vì vậy đối với những con gà càng cận huyết thì tỉ lệ xuất hiện các gen đồng hợp ở các thế hệ sau càng dễ dàng hơn. Nhưng nhược điểm là lai cận huyết ở gà dễ xuất hiện các dị tật ở gà con. Như dị tật mỏ, tật ngực, con ngươi do xuất hiện các cặp gen lặn không mong muốn.
Đối với phương pháp lai cận huyết thì xảy ra 3 trường hợp lai khác nhau là: cận huyết sâu, cận huyết vừa và cận huyết nhẹ. Đây được gọi phương pháp lai tạo dòng thuần là cách để giữ dòng gà tuyệt đối an toàn.
3 trường hợp lai cận huyết (cách lai tạo gà trùng huyết)Lai cận huyết sâu: là cách lai tạo giữa những con gà là anh em ruột thịt trong cùng một bầy là 25%
Lai cận huyết vừa: Kiểu lai này lại có 3 kiểu lai khác nhau như:
Lai tạo giữa 2 con gà là anh em cùng mẹ khác cha hoặc cùng cha khác mẹ với tỉ lệ 12.5%
Lai tạo giữa 2 con gà cách nhau khoảng 2 đời có quan hệ bác trai – cháu gái hoặc bác gái – cháu trai cũng có tỉ lệ 12.5%
Lai tạo giữa 2 con gà cách nhau khoảng 3 đời có quan hệ giống như ông cháu hoặc bà – cháu có tỉ lệ 12.5%
Lai cận huyết nhẹ: là cách lai tạo giữa anh em họ với nhau có tỉ lệ khoảng 6.3%
Bên cạnh phương pháp lai cận huyết thì còn có một phương pháp lai xa cũng đem lại hiệu quả khá tốt và cũng được đánh giá khá cao.
Cận huyết và lai xa thì khác nhau như thế nào?
Cách lai tạo gà đá cựa bằng phương pháp lai xaLai xa chính là phương pháp lai tạo giữa hai con gà chiến. Không có bất kỳ mối quan hệ huyết thống nào với nhau. Đây là một phương pháp thường được người chăn nuôi sử dụng nhiều. Nhằm mục đích để hài hòa giữa các dòng giống có chất lượng tốt. Trong lai xa thì cũng có 3 kiểu lai khác nhau là lai trực tiếp, lai ba dòng, lai bốn dòng.
Hay còn được gọi là cách tạo dòng gà chọi thuần chủng.Cách này sẽ cho lai tạo giữa 2 giống gà chọi thuần đem lai trực tiếp với nhau để tạo ra đời con mang đặc tính của cả gà bố và gà mẹ. Phương pháp này áp dụng trong cách lai tạo gà mỹ để bảo vệ dòng thuần chủng cho giống gà này.
Là cách kết hợp gen của 3 dòng gà khác nhau. Thì cách này sẽ sử dụng gà bố hoặc gà mẹ là gà lai. Cho lai tạo cùng với một dòng gà thuần.
Ví dụ như gà bố là Peru lai Mỹ cho lai tạo cùng gà mái Asil. Để cho ra đời con có đủ đặc tính của cả gà Asil, gà Mỹ và gà Peru. Theo ví dụ này thì đời con sẽ có được tố chất khôn ngoan của gà Asil. Mạnh mẽ của gà Peru và đá cựa tốt của gà Mỹ.
Phương pháp kết hợp gen của 4 dòng khác nhau (lai khác dòng). Có nghĩa là gà bố và gà mẹ đều là gà lai cho lai tạo với nhau để đời con có đủ tính trạng của cả 4 dòng.
Ví dụ: Gà bố là Asil lai Mỹ và gà mẹ là gà Thái lai Peru. Đời con sinh ra sẽ được hưởng các bản tính khôn ngoan, gan lỳ, ngoại hình đẹp, ăn cựa tốt của 4 dòng gà trên.
Phương pháp lai gần giống với lai xa nhưng khác ở một điểm là chỉ lấy giống gà trống từ một nguồn duy nhất. Có nghĩa là chỉ sử dụng giống gà trống từ một nhà chuyên lai tạo giống mà thôi.
Ưu điểm: Cải thiện dần được tính trạng gà phụ thuộc vào dòng gà của nhà lai
Nhược điểm: Phải loại bỏ hết gà trống của mình và chất lượng dòng gà phụ thuộc vào người khác.
Phương pháp này gần như không đòi hỏi quá khắt khe, chỉ yêu cầu về tỷ lệ số lượng giữa gà trống và gà mái. Thường là 20 trống ghép với 180 – 200 con gà mái là hợp lý nhất. Đây cũng là cách được nhiều trại nuôi áp dụng nhất. Với phiên bản nhỏ hơn cho vườn nhà thì duy trì tỷ lệ là 1 trống và 5 – 12 mái.
Là cách lai tạo bằng phân chia nhóm: gà mái tơ với trống trưởng thành và gà mái trưởng thành với gà trống tơ. Phương pháp này hỗ trợ cải thiện rất tốt các tính trạng và đem đến sự đa dạng về gen sau mỗi mùa sinh sản. Tỷ lệ đối với cách lai cuốn này thường là 1 trống – 10 mái.
Trong trường hợp gà cận huyết quá sâu thì nên cải thiện máu bằng cách cho lai xa một đời rồi sau đó cho lai dựa về dòng cũ. Thông thường từ 6 – 8 đời thì nên khôi phục lại dòng thuần. Nếu thoái hóa cận huyết thì nên pha với máu của dòng gà bên ngoài để cải thiện giống nòi.
Cách lai tạo gà đá cựa hay gà đá đòn đều đòi hỏi được kỹ thuật và cách chọn giống chuẩn. Bên cạnh đó là những suy tính. Để đảm bảo được rằng đời con sinh ra hạn chế được tối đa những gen lặn. Những cá thể dị tật không mong muốn. Để gìn giữ được tốt nhất các tính trạng của đời gà bố mẹ.
Kỹ Thuật Lai Tạo Gà Đá Bằng Hai Phương Pháp Hiệu Quả Cao
Trình bày kỹ thuật lại tạo gà đá với 2 phương pháp
Trước khi đi đến 2 phương pháp lai tạo gà đá thì bạn nên chú ý hơn đến đặc tính của cá thể gà mẹ. Nên chọn gà mái rặc thuần chủng có sức khỏe tốt và bản tính hung dữ kết hợp với tài nghệ của gà trống thì đàn con sau khi lai tạo mới có thể hội tụ được những đặc điểm tốt, phù hợp để tham gia thi đấu.
1. Lai cận huyếtLà phương pháp lai tạo giữa gà bố, mẹ có quan hệ huyết thống với nhau. Sử dụng phương pháp lai cận huyết cần tính đến xác suất cận huyết của gà bố mẹ. Nhằm mục đích để tạo ra gen đồng hợp cho thế hệ đời sau. Tuy nhiên, kỹ thuật lai tạo gà đá bằng phương pháp lai cận huyết rất dễ xảy ra dị tật ở gà con nếu thể hiện trạng gà có xuất hiện các cặp gen lặn không mong muốn. Ví dụ như tật mỏ, ngực, con ngươi…Lai cận huyết cho gà đá có tỷ lệ phần trăm như sau:
Lai cận huyết sâu: Lai tạo giữa các cá thể gà là anh em ruột thịt cùng đàn – 25%
Lai cận huyết vừa
Lai giữa cá thể gà cùng cha khác mẹ hoặc cùng mẹ khác cha – 12.5%
Lai giữa cá thể cách nhau 2 đời như bác trai – cháu gái hay bác gái – cháu trai – 12.5%
Lai giữa cá thể cách nhau 3 đời như thế hệ ông – cháu hay bà – cháu – 6.3%
Lai cận huyết nhẹ: Lai giữa thế hệ gà là anh em họ – 6.3%
2. Lai xaLai xa là kỹ thuật lai tạo gà đá giữa 2 cá thể không có bất kỳ mối quan hệ huyết thống nào. Phương pháp nhằm mục đích mang những gen tốt đi lai tạo để có được đời con hoàn hảo nhất. Với phương pháp lai xa thì có 3 cách lai khác nhau như sau:
Lai trực tiếpLai giữa 2 giống gà thuần chủng để đời con sinh ra hưởng trọn gen của cả gà bố và gà mẹ.
Lai ba dòngLà phương pháp sử dụng gà bố hoặc gà mẹ là giống gà lai. Sau đó cho lai tạo với một giống gà thuần chủng để tạo ra đời con có được đặc tính của cả ba giống gà. Ví dụ như gà mẹ lai giữa Asil và Peru có đặc tính khôn ngoan và thể lực tốt cho lai tạo với giống gà Mỹ Hatch có khả năng đá cựa tốt. Tạo ra đời con hội tụ gen của gà Asil, Peru và Mỹ Hatch.
Lai bốn dòngLà cách lai giữa 2 giống gà không thuần chủng, đã được lai tạo từ 4 giống gà khác nhau. Nổi trội về hình dáng, sức khỏe và khả năng chiến đấu. Ví dụ như gà mẹ lai Hatch – Claret lai với gà bố lai Kelso – Roundhead.
Tuy nhiên kỹ thuật lai tạo gà đá bằng phương pháp lai xa thường không ổn định và xẩy ra nhiều khả năng chuyển giao tính trạng xấu. Và kết quả tính trạng xấu thường xảy ra phổ biến trên kỹ thuật thuật lai xa.
Với 2 kỹ thuật lai tạo gà đá được trình bày ở trên có thể nhận ra rằng kỹ thuật lai cận huyết vẫn mang về kỹ thuật tốt hơn. Nếu bạn biết lựa chọn những cá thể có gen tốt, phù hợp cho việc nuôi gà đá. Và loại bỏ những cá thể có gen xấu xuất hiện các dị tật không mong muốn.
Cách Lai Tạo Gà Đá Cựa Sắt Chuẩn, Độc Cô Cầu Bại
Cách lai tạo gà đá cựa luôn là cơ hội để các sư kê “ươm mầm” là những chiến kê con hội tụ đầy đủ ưu điểm của cả gà bố và gà mẹ. Không ít người phải tham gia các khóa học về lai tạo tốn rất nhiều thời gian. Trong khi đó khả năng lai tạo thành công lại thuộc về những người tìm hiểu qua sách vở và học hỏi kinh nghiệm từ những người trong giới đam mê.
Kỹ thuật lại tạo gà đá cựaTrước khi đi đến 2 phương pháp lai tạo gà đá thì bạn nên chú ý hơn đến đặc tính của cá thể gà mẹ. Nên chọn gà mái rặc thuần chủng có sức khỏe tốt và bản tính hung dữ kết hợp với tài nghệ của gà trống thì đàn con sau khi lai tạo mới có thể hội tụ được những đặc điểm tốt, phù hợp để tham gia thi đấu.
Cách lai tạo gà đá bằng phương pháp l ai cận huyếtLà phương pháp lai tạo giữa gà bố, mẹ có quan hệ huyết thống với nhau. Sử dụng phương pháp lai cận huyết cần tính đến xác suất cận huyết của gà bố mẹ. Nhằm mục đích để tạo ra gen đồng hợp cho thế hệ đời sau. Tuy nhiên, kỹ thuật lai tạo gà đá bằng phương pháp lai cận huyết rất dễ xảy ra dị tật ở gà con nếu thể hiện trạng gà có xuất hiện các cặp gen lặn không mong muốn. Ví dụ như tật mỏ, ngực, con ngươi…
3 trường hợp lai cận huyết (lai trùng huyết)Đối với phương pháp lai cận huyết thì xảy ra 3 trường hợp lai khác nhau là: cận huyết sâu, cận huyết vừa và cận huyết nhẹ. Đây được gọi phương pháp lai tạo dòng thuần là cách để giữ dòng gà tuyệt đối an toàn. Lai cận huyết cho gà đá cựa sắt có tỷ lệ phần trăm như sau:
Lai cận huyết sâu: Lai tạo giữa các cá thể gà là anh em ruột thịt cùng đàn – 25%
Lai cận huyết vừa
Lai giữa cá thể gà cùng cha khác mẹ hoặc cùng mẹ khác cha – 12.5%
Lai giữa cá thể cách nhau 2 đời như bác trai – cháu gái hay bác gái – cháu trai – 12.5%
Lai giữa cá thể cách nhau 3 đời như thế hệ ông – cháu hay bà – cháu – 6.3%
Lai cận huyết nhẹ: Lai giữa thế hệ gà là anh em họ – 6.3%
Cách lai tạo gà đá bằng phương pháp l ai xaLai xa là kỹ thuật lai tạo gà đá giữa 2 cá thể không có bất kỳ mối quan hệ huyết thống nào. Phương pháp nhằm mục đích mang những gen tốt đi lai tạo để có được đời con hoàn hảo nhất. Với phương pháp lai xa thì có 3 cách lai khác nhau như sau:
Lai trực tiếpHay còn được gọi là cách tạo dòng gà chọi thuần chủng.Cách này sẽ cho lai tạo giữa 2 giống gà chọi thuần đem lai trực tiếp với nhau để tạo ra đời con mang đặc tính của cả gà bố và gà mẹ. Phương pháp này áp dụng trong cách lai tạo gà mỹ để bảo vệ dòng thuần chủng cho giống gà này.
Lai ba dòngLà phương pháp sử dụng gà bố hoặc gà mẹ là giống gà lai. Sau đó cho lai tạo với một giống gà thuần chủng để tạo ra đời con có được đặc tính của cả ba giống gà.
Ví dụ: Gà mẹ lai giữa Asil và Peru có đặc tính khôn ngoan và thể lực tốt cho lai tạo với giống gà Mỹ Hatch có khả năng đá cựa tốt. Tạo ra đời con hội tụ gen của gà Asil, Peru và Mỹ Hatch.
Lai bốn dòngLà cách lai giữa 2 giống gà không thuần chủng, đã được lai tạo từ 4 giống gà khác nhau. Nổi trội về hình dáng, sức khỏe và khả năng chiến đấu. Ví dụ như gà mẹ lai Hatch – Claret lai với gà bố lai Kelso – Roundhead.
Kỹ thuật lai tạo gà đá bằng phương pháp lai xa
Tuy nhiên kỹ thuật lai tạo gà đá bằng phương pháp lai xa thường không ổn định và xẩy ra nhiều khả năng chuyển giao tính trạng xấu. Và kết quả tính trạng xấu thường xảy ra phổ biến trên kỹ thuật thuật lai xa.
Một số cách lai tạo gà đá cựa khácPhương pháp lai gần giống với lai xa nhưng khác ở một điểm là chỉ lấy giống gà trống từ một nguồn duy nhất. Có nghĩa là chỉ sử dụng giống gà trống từ một nhà chuyên lai tạo giống mà thôi.
Ưu điểm: Cải thiện dần được tính trạng gà phụ thuộc vào dòng gà của nhà lai
Nhược điểm: Phải loại bỏ hết gà trống của mình và chất lượng dòng gà phụ thuộc vào người khác.
Lai quần (chỉ áp dụng đối với gà thịt)Phương pháp này gần như không đòi hỏi quá khắt khe, chỉ yêu cầu về tỷ lệ số lượng giữa gà trống và gà mái. Thường là 20 trống ghép với 180 – 200 con gà mái là hợp lý nhất. Đây cũng là cách được nhiều trại nuôi áp dụng nhất. Với phiên bản nhỏ hơn cho vườn nhà thì duy trì tỷ lệ là 1 trống và 5 – 12 mái.
Lai cuốn (áp dụng đối với gà thịt)Là cách lai tạo bằng phân chia nhóm: gà mái tơ với trống trưởng thành và gà mái trưởng thành với gà trống tơ. Phương pháp này hỗ trợ cải thiện rất tốt các tính trạng và đem đến sự đa dạng về gen sau mỗi mùa sinh sản. Tỷ lệ đối với cách lai cuốn này thường là 1 trống – 10 mái.
Trong trường hợp gà cận huyết quá sâu thì nên cải thiện máu bằng cách cho lai xa một đời rồi sau đó cho lai dựa về dòng cũ. Thông thường từ 6 – 8 đời thì nên khôi phục lại dòng thuần. Nếu thoái hóa cận huyết thì nên pha với máu của dòng gà bên ngoài để cải thiện giống nòi.
Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Lai Tạo Gà Mỹ, Gà Đá Hiệu Quả Mà Hàng Triệu Người Đang Áp Dụng trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!