Bạn đang xem bài viết Cách Hạch Toán Kế Toán Xuất Khẩu Ủy Thác được cập nhật mới nhất trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Dịch vụ kế toán CKTC hướng dẫn chi tiết về kế toán xuất khẩu thành phẩm, hàng hóa theo phương pháp cách hạch toán kế toán xuất khẩu ủy thác tại bên nhận ủy thác xuất khẩu và tại bên giao ủy thác xuất khẩu.
Bên nhận ủy thác xuất khẩu thực hiện hợp đồng ủy thác từ khi nhận hàng xuất khẩu, tự tổ chức bán hàng ra nước ngoài và thanh toán tiền hàng. Bên nhận ủy thác được xác định là bên cung cấp dịch vụ cho bên giao ủy thác trong việc chuẩn bị hồ sơ, kê khai, thanh quyết toán với NSNN (bên nhận ủy thác chỉ là bên nộp thuế hộ cho bên giao ủy thác). Bên nhận ủy thác sẽ được hưởng tỷ lệ hoa hồng dịch vụ ủy thác và ghi nhận là một khoản doanh thu từ dịch vụ ủy thác xuất khẩu.
1.1. Khi nhận ủy thác xuất khẩu vật tư, thiết bị, hàng hóa cho bên giao ủy thác.
Kế toán theo dõi hàng nhận để xuất khẩu trên hệ thống quản trị của mình và thuyết minh trên Báo cáo tài chính về số lượng, chủng loại, quy cách, phẩm chất của hàng nhận xuất khẩu ủy thác, thời hạn xuất khẩu, đối tượng thanh toán,…. Không ghi nhận giá trị hàng nhận xuất khẩu ủy thác trên bảng cân đối kế toán.
1.2. Khi nhận tiền của bên giao ủy thác để chi các khoản thuế, ghi:
Nợ các TK 111, 112;
Có TK 338 – Phải trả, phải nộp khác (3388) (chi tiết bên giao ủy thác).
1.3. Khi xuất khẩu hàng nhận ủy thác, bên nhận ủy thác không phản ánh số thuế phải nộp mà chỉ ghi nhận số tiền đã nộp thuế hộ bên giao ủy thác, ghi:
Nợ TK 138 – Phải thu khác (1388) (chi tiết bên giao ủy thác – phải thu lại số tiền đã nộp hộ);
Nợ TK 338 – Phải trả, phải nộp khác (3388) (chi tiết bên giao ủy thác – trừ vào số tiền đã nhận của bên giao ủy thác);
Có các TK 111, 112.
1.4. Số tiền hàng phải thu về xuất khẩu hàng nhận ủy thác, kế toán phản ánh là số tiền phải trả cho bên giao ủy thác, ghi:
Nợ TK 112 – Tiền gửi ngân hàng (nếu đã thu được tiền);
Nợ TK 138 – Phải thu khác (1388) (chi tiết khách hàng nước ngoài – nếu chưa thu được tiền);
Có TK 338 – Phải trả, phải nộp khác (3388) (chi tiết bên giao ủy thác).
1.5. Các khoản chi hộ bên giao ủy thác xuất khẩu, ghi:
Nợ TK 138 – Phải thu khác (1388) (chi tiết bên giao ủy thác);
Có các TK 111, 112.
1.6. Bù trừ khoản phải thu và phải trả, ghi:
Nợ TK 338 – Phải trả, phải nộp khác (3388) (chi tiết bên giao ủy thác);
Có TK 138 – Phải thu khác (1388) (chi tiết bên giao ủy thác ).
2. Kế toán tại đơn vị giao ủy thác xuất khẩu – Cách hạch toán kế toán xuất khẩu ủy thác:
Đơn vị giao ủy thác là đơn vị có giấy phép xuất khẩu, có quyền ghi nhận doanh thu bán hàng xuất khẩu và có nghĩa vụ với NSNN về các khoản thuế phải nộp. Bên giao ủy thác sẽ phải thanh toán cho bên nhận ủy thác các khoản thuế, chi phí mà bên nhận ủy thác đã chi hộ và chi trả hoa hồng phí ủy thác.
2.1. Khi xuất kho hàng để giao ủy thác xuất khẩu, ghi:
Nợ TK 157 – Hàng gửi đi bán;
Có các TK 155, 156.
2.2. Khi thu mua hàng hóa không nhập kho mà xuất thẳng để giao ủy thác xuất khẩu, ghi:
Nợ TK 157 – Hàng gửi đi bán;
Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ (1331) (nếu có);
Có các TK 111, 112, 331,…
2.3. Khi ứng trước tiền thuế xuất khẩu hoặc trả tiền thuế xuất khẩu cho bên nhận ủy thác:
Nợ TK 138 – Phải thu khác (1388) (chi tiết bên nhận ủy thác);
Có các TK 111, 112,….
2.4. Khi hàng xuất khẩu đã được bán, kế toán ghi các bút toán sau:
a) Phản ánh giá vốn xuất khẩu:
Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán;
Có TK 157 – Hàng gửi đi bán.
b) Phản ánh doanh thu và thuế xuất khẩu của hàng xuất khẩu ủy thác:
Thuế xuất khẩu là thuế gián thu, không nằm trong cơ cấu doanh thu của doanh nghiệp. Khi xuất khẩu thành phẩm, hàng hóa, kế toán phải tách riêng số thuế xuất khẩu phải nộp ra khỏi doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ. Trường hợp không tách ngay được số thuế xuất khẩu phải nộp tại thời điểm ghi nhận doanh thu thì được ghi nhận doanh thu bao gồm cả thuế nhưng định kỳ phải ghi giảm doanh thu đối với số thuế xuất khẩu phải nộp.
Lưu ý: Trong mọi trường hợp, chỉ tiêu “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” và chỉ tiêu “Các khoản giảm trừ doanh thu” của báo cáo kết quả kinh doanh đều không bao gồm số thuế xuất khẩu phải nộp khi xuất khẩu thành phẩm, hàng hóa, dịch vụ.
– Trường hợp tách ngay được thuế xuất khẩu phải nộp tại thời điểm giao dịch phát sinh, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ không bao gồm thuế xuất khẩu, ghi:
Nợ các TK 111, 112, 131 (tổng giá thanh toán);
Có TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ;
Có TK 3333 – Thuế xuất nhập khẩu (chi tiết thuế XK).
– Trường hợp không tách ngay được thuế xuất khẩu phải nộp tại thời điểm giao dịch phát sinh, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ bao gồm thuế xuất khẩu, ghi
Nợ các TK 111, 112, 131 (tổng giá thanh toán);
Có TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (bao gồm cả thuế xuất khẩu).
Định kỳ, khi xác định thuế xuất khẩu phải nộp, kế toán ghi giảm doanh thu, ghi:
Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ;
Có TK 3333 – Thuế xuất nhập khẩu (chi tiết thuế xuất khẩu).
2.5. Khi nhận được chứng từ nộp thuế vào NSNN của bên nhận ủy thác, bên giao ủy thác phản ánh giảm nghĩa vụ với NSNN về thuế xuất khẩu, ghi:
Nợ TK 3333 – Thuế xuất nhập khẩu (chi tiết thuế xuất khẩu);
Có các TK 111, 112 (nếu trả tiền ngay cho bên nhận ủy thác);
Có TK 338 – Phải trả, phải nộp khác (3388) (nếu chưa thanh toán ngay tiền thuế xuất khẩu cho bên nhận ủy thác);
Có TK 138 – Phải thu khác (1388) (ghi giảm số tiền đã ứng trước cho bên nhận ủy thác để nộp thuế xuất khẩu).
2.6. Hoa hồng ủy thác phải trả cho bên nhận ủy thác:
Nợ TK 641 – Chi phí bán hàng (theo thông tư 200);
Nợ TK 642 – Chi phí quản lý kinh doanh (6421) (theo thông tư 133);
Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ (1331) (nếu có);
Có TK 331 – Phải trả cho người bán (chi tiết bên nhận ủy thác).
2.7. Các khoản chi phí khác mà bên nhận ủy thác đã chi hộ, ghi:
Nợ TK 641 – Chi phí bán hàng (theo thông tư 200);
Nợ TK 642 – Chi phí quản lý kinh doanh (6421) (theo thông tư 133);
Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ (1331) (nếu có);
Có TK 338 – Phải trả, phải nộp khác (3388) (chi tiết bên nhận ủy thác).
2.8. Nhận tiền hàng xuất khẩu và thanh toán bù trừ các khoản phải trả cho bên nhận ủy thác, ghi:
Nợ TK 338 – Phải trả, phải nộp khác (3388) (chi tiết bên nhận ủy thác): Trừ vào số tiền bên nhận ủy thác đã trả hộ;
Nợ TK 331 – Phải trả cho người bán (chi tiết bên nhận ủy thác): Trừ vào hoa hồng ủy thác phải trả;
Nợ các TK 111, 112: Số tiền còn được nhận;
Có TK 131 – Phải thu của khách hàng (chi tiết bên nhận ủy thác): Số tiền hàng xuất khẩu;
Có TK 138 – Phải thu khác (1388) (chi tiết bên nhận ủy thác): Số tiền đã ứng trước cho bên nhận ủy thác.
About the AuthorChìa Khóa Thành Công cung cấp dịch vụ báo cáo thuế, dịch vụ kế toán trọn gói, thành lập công ty trọn gói, dịch vụ quyết toán thuế, dịch vụ làm báo cáo tài chính, dịch vụ đăng ký bảo hiểm xã hội, dịch vụ thay đổi giấy phép kinh doanh và dịch vụ giải thể doanh nghiệp.
Hạch Toán Ủy Thác Xuất Khẩu Đối Với Bên Ủy Thác Và Bên Nhận Ủy Thác
2018-08-30 10:31:26
1. Lưu ý các vấn đề chung đối với xuất nhập khẩu ủy thác
– Theo chế độ hiện hành, bên uỷ thác xuất khẩu khi giao hàng cho bên nhận ủy thác phải lập phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ kèm theo lệnh điều động nội bộ.
– Khi hàng hóa đã thực xuất khẩu có xác nhận của hải quan. Căn cứ vào các chứng từ đối chiếu, xác nhận về số lượng, giá trị hàng hóa thực tế xuất khẩu của cơ sở nhận uỷ thác xuất khẩu, bên uỷ thác xuất khẩu lập hoá đơn GTGT với thuế suất 0% giao cho bên nhận ủy thác.
– Bên nhận uỷ thác xuất khẩu phải xuất hoá đơn GTGT với hoa hồng uỷ thác xuất khẩu với thuế suất 10%.
– Bên uỷ thác được ghi nhận số thuế tính trên hoa hồng uỷ thác vào số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, còn bên nhận ủy thác sẽ ghi vào số thuế GTGT đầu ra phải nộp.
– Giá tính thuế GTGT của dịch vụ uỷ thác là toàn bộ tiền hoa hồng uỷ thác và các khoản chi hộ (nếu có trừ khoản nộp thuế hộ) chưa có thuế GTGT.Các chứng từ chi hộ nếu có thuế GTGT thì bên nhận ủy thác được khấu trừ ở đầu vào.Trường hợp các chứng từ chi hộ có ghi rõ họ tên, địa chỉ, mã số thuế của bên uỷ thác thì bên nhận uỷ thác không phải tính doanh thu của mình. Trong trường hợp hợp đồng quy định theo giá dịch vụ có thuế GTGT thì phải quy ngược lại để xác định giá chưa có thuế GTGT
– Theo quy định, số thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt về hàng xuất khẩu do bên nhận uỷ thác chịu trách nhiệm thanh toán cho ngân sách. Khi thực hiện xong dịch vụ xuất khẩu bên nhận uỷ thác phải chuyển cho bên uỷ thác các chứng từ sau:
+ Bản thanh lý hợp đồng
+ Hoá đơn thương mại (Invoice) xuất cho nước ngoài (1 bản sao)
+ Tờ khai hàng hoá xuất khẩu có xác nhận thực xuất và đóng dấu của cơ quan hải quan cửa khẩu (1 bản sao)
+ Hoá đơn GTGT về hoa hồng uỷ thác.
Các bản sao phải được bên nhận uỷ thác sao và ký, đóng dấu. Trường hợp bên nhận ủy thác cùng 1 lúc xuất khẩu hàng hóa uỷ thác cho nhiều đơn vị, không có hoá đơn xuất khẩu hàng và tờ khai hải quan riêng cho từng đơn vị thì vẫn gửi bản sao cho các đơn vị uỷ thác nhưng phải kèm theo bảng kê chi tiết hàng hoá, số lượng, đơn giá và doanh thu hàng đã xuất cho từng đơn vị.
2. Tại đơn vị uỷ thác xuất khẩu
Khi nhận ủy thác xuất khẩu vật tư, thiết bị, hàng hóa cho bên giao ủy thác, kế toán theo dõi hàng nhận để xuất khẩu trên hệ thống quản trị của mình và thuyết minh trên Báo cáo tài chính về số lượng, chủng loại, quy cách, phẩm chất của hàng nhận xuất khẩu ủy thác, thời hạn xuất khẩu, đối tượng thanh toán,….
Không ghi nhận giá trị hàng nhận xuất khẩu ủy thác trên bảng cân đối kế toán.
Số tiền hàng phải thu về xuất khẩu hàng nhận ủy thác, kế toán phản ánh là số tiền phải trả cho bên giao ủy thác, ghi:
Nợ TK 112 – Tiền gửi ngân hàng (nếu đã thu được tiền)
Nợ TK 138 – Phải thu khác (1388) (chi tiết khách hàng nước ngoài – nếu chưa thu được tiền)
Có TK 338 – Phải trả, phải nộp khác (3388) (chi tiết bên giao ủy thác).
Khi hàng xuất khẩu đã được bán, kế toán ghi các bút toán sau:
a) Phản ánh giá vốn xuất khẩu:
Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán
Có TK 157 – Hàng gửi đi bán.
b) Phản ánh doanh thu và thuế xuất khẩu của hàng xuất khẩu ủy thác:
Thuế xuất khẩu là thuế gián thu, không nằm trong cơ cấu doanh thu của doanh nghiệp. Khi xuất khẩu thành phẩm, hàng hóa, kế toán phải tách riêng số thuế xuất khẩu phải nộp ra khỏi doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ. Trường hợp không tách ngay được số thuế xuất khẩu phải nộp tại thời điểm ghi nhận doanh thu thì được ghi nhận doanh thu bao gồm cả thuế nhưng định kỳ phải ghi giảm doanh thu đối với số thuế xuất
khẩu phải nộp.
Trong mọi trường hợp, chỉ tiêu “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” và chỉ tiêu ” Các khoản giảm trừ doanh thu” của báo cáo kết quả kinh doanh đều không bao gồm số thuế xuất khẩu phải nộp khi xuất khẩu thành phẩm, hàng hóa, dịch vụ.
– Trường hợp tách ngay được thuế xuất khẩu phải nộp tại thời điểm giao dịch phát sinh, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ không bao gồm thuế xuất khẩu, ghi:
Nợ các TK 111, 112, 131 (tổng giá thanh toán)
Có TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 3333 – Thuế xuất nhập khẩu (chi tiết thuế XK).
– Trường hợp không tách ngay được thuế xuất khẩu phải nộp tại thời điểm giao dịch phát sinh, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ bao gồm thuế xuất khẩu, ghi
Nợ các TK 111, 112, 131 (tổng giá thanh toán)
Có TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (bao gồm cả thuế xuất khẩu)
Định kỳ, khi xác định thuế xuất khẩu phải nộp, kế toán ghi giảm doanh thu, ghi:
Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 3333 – Thuế xuất nhập khẩu (chi tiết thuế xuất khẩu).
Khi xuất khẩu hàng nhận ủy thác, bên nhận ủy thác không phản ánh số thuế phải nộp mà chỉ ghi nhận số tiền đã nộp thuế hộ bên giao ủy thác, ghi:
Nợ TK 138 – Phải thu khác (1388) (chi tiết bên giao ủy thác – phải thu lại số tiền đã nộp hộ)
Nợ TK 338 – Phải trả, phải nộp khác (3388) (chi tiết bên giao ủy thác – trừ vào số tiền đã nhận của bên giao ủy thác)
Có các TK 111, 112.
http://congminh.com.vn/Hach-toan-uy-thac-xuat-khau-doi-voi-ben-uy-thac-va-ben-nhan-uy-thac/
Mời các bạn tiếp tục đón đọc các bài viết tiếp theo của chúng tôi:
2 Bài Tập Kế Toán Xuất Nhập Khẩu Ủy Thác Có Lời Giải
-Khác với thuế doanh thu tính hàng tháng trên tổng doanh thu trong tháng, thuế xuất nhập khẩu được tính theo từng chuyến hàng xuất nhập khẩu (XNK)
Thuế XNK phải nộp = SL hàng XNK x Đgiá hàng XNK (tiền VN) x TS thuế XNK (%)
– Đơn giá hàng XNK tính bằng tiền Việt Nam để tính thuế:
Xuất khẩu: Đơn giá FOB ngoại tệ (x) tỷ giá thực tế mua vào của ngân hàng ngoại thương.
Nhập khẩu: Đơn giá CIF ngoại tệ (x) tỷ giá thực tế mua vào của ngân hàng ngoại thương
Bài tập 1:
Trong tháng 10/2014 Công ty X có phát sinh các nghiệp vụ sau:
1. Trực tiếp xuất khẩu lô hàng gồm 500 sản phẩm A hợp đồng giá FOB là 10 USD/SP. Tỷ giá tính thuế là 21.000đ/USD
2. Nhận nhập khẩu ủy thác lô hàng B theo tổng giá trị mua với giá CIF là 30.000 USD. Tỷ giá tính thuế là 21.500đ/USD,
3. Nhập khẩu 5000 SP C giá hợp đồng theo giá FOB là 8 USD/SP, phí vận chuyển bảo hiểm quốc tế là 2 USD/SP. Tỷ giá tính thuế là 22.000đ/USD
4. Trực tiếp xuất khẩu 10.000 SP D theo điều kiện CIF là 5USD/SP, phí vận chuyển và bảo hiểm quốc tế là 5.000đ/SP
5. Nhập khẩu nguyên vật liệu E để gia công cho phía nước ngoài theo hợp đồng gia công đã ký, trị giá lô hàng theo điều kiện CIF quy ra tiền VN là 300đ.
Yêu cầu: Tính thuế xuất nhập khẩu phải nộp
Biết rằng: Thuế xuất nhập khẩu SP A là 2%, SP B và E là 10%, SP C là 15%, SP D là 2%.
NV1: Xuất khẩu 500 sp A:
Số thuế XK phải nộp = 500 x (10 x 21.000) x 2% = 2.100.000
NV2: Nhập khẩu lô hàng B:
Số thuế NK phải nộp = (30.000 x 21.500) x 10% = 64.500.000
NV3: Nhập khẩu 5.000 sp C:
Số thuế NK phải nộp = ((5.000 x 8 x 22.000) + (5.000 x 2 x 22.000)) x 15%
= (880.000.000 + 220.000.000) x 15 % = 165.000.000
NV4: Xuất khẩu 10.000 sp D:
Số thuế XK phải nộp = (10.000 x 5 x 21.500) + (10.000 x 5.000) x 2%
= (1.075.000.000 + 50.000.000) x 2% = 22.500.000
NV5: NVL E được miễn thuế.
Bài tập 2:
Trong tháng 11/2014 Công ty TNHH Y phát sinh các nghiệp vụ như sau:
1. NK 180.000 sp A, giá CIF quy ra vnđ là 100.000đ/sp. Theo biên bản giám định của các cơ quan chức năng thì có 3000 sp bị hỏng hoàn toàn là do thiên tai trong quá trình vận chuyển. Số sp này công ty bán được với giá chưa thuế GTGT là 150.000đ/sp.
2. NK 5.000sp D theo giá CIF là 5USD/sp. Qua kiểm tra hải quan xác định thiếu 300 sp. Tỷ giá tính thuế là 18.000đ/USD. Trong kỳ công ty bán được 2.000sp với giá chưa thuế là 130.000đ/sp.
3. XK 1.000 tấn sp C giá bán xuất tại kho là 4.500.000đ/tấn, chi phí vận chuyển từ kho đến cảng là 500.000đ/tấn.
Yêu cầu : Xác định thuế XNK và thuế GTGT đầu ra phải nộp.
– Biết sp A: 10%, B: 15%, C: 5%. Thuế GTGT là 10%.
1. Nhập khẩu 180.000 sản phẩm A. Theo biên bản giám định của cơ quan chức năng thì có 3000 sản phẩm bị hỏng hoàn toàn do thiên tai trong quá trình vận chuyển:
a. Tính thuế nhập khẩu cho 180.000 – 3000 = 177.000 sp.
– Thuế NK phải nộp là: = QNK x CIF x t = 177.000 x 100.000 x 10% = 1.770.000.000 (đ)
– Thuế GTGT phải nộp là: = 177.000 x 150.000 x 10% = 2.155.000.000 (đ)
2. Nhập khẩu 5.000 sản phẩm B, qua kiểm tra hải quan xác định thiếu 300 sản phẩm: Tính thuế NK cho 5.000 – 300 = 4.700 sp.
– Thuế NK cho 4.700 sp B là: = 4.700 x 5 x 18.000 x 15% = 63.450.000 (đ)
– Số thuế GTGT phải nộp là: = 2.000 x 130.000 x 10% = 26.000.000 (đ)
3. Số thuế XK nộp cho sản phẩm C là:
= QXK x FOB x t = 1.000 x ( 4.500.000 + 500.000 ) x 5% = 250.000.000 (đ)
Vậy tổng các loại thuế phải nộp lần lượt là:
Tổng thuế xuất khẩu : TXK = 250.000.000 (đ).
Tổng thuế nhập khẩu : TNK = 2.655.000.000 + 63.450.000 = 2.718.450.000 (đ).
Tổng thuế GTGT phải nộp là : VAT = 225.000.000 + 26.000.000 = 251.000.000 (đ).
Công ty Kế toán Hà Nội chuyên đào tạo kế toán thực hành thực tế
Trụ sở chính: Lê Trọng Tấn – Thanh Xuân – Hà Nội
Cách Hạch Toán Hàng Nhập Khẩu
Khi doanh nghiệp mua hàng nhập khẩu thì kế toán phải hạch toán, định khoản như thế nào? Liệu có hạch toán giống như khi doanh nghiệp mua hàng hoá thông thường hay không?
– Khi phát sinh công nợ phải trả 331:Đối với các khoản phải trả bằng ngoại tệ thì thực hiện theo nguyên tắc:+ Khi phát sinh các khoản nợ phải trả cho người bán (bên có tài khoản 331) bằng ngoại tệ, kế toán phải quy đổi ra Đồng Việt nam theo tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm phát sinh (là tỷ giá bán của ngân hàng thương mại nơi thường xuyên có giao dịch). Riêng trường hợp ứng trước cho nhà thầu hoặc người bán, khi đủ điều kiện ghi nhận tài sản hoặc chi phí thì bên Có tài khoản 331 áp dụng tỷ giá ghi sổ thực tế đích danh đối với số tiền đã ứng trước.+ Khi thanh toán nợ phải trả cho người bán (bên Nợ tài khoản 331) bằng ngoại tệ, kế toán phải quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá ghi sổ thực tế đích danh cho từng đối tượng chủ nợ (Trường hợp chủ nợ có nhiều giao dịch thì tỷ giá thực tế đích danh được xác định trên cơ sở bình quân gia quyền di động các giao dịch của chủ nợ đó). Riêng trường hợp phát sinh giao dịch ứng trước tiền cho nhà thầu hoặc người bán thì bên Nợ tài khoản 331 áp dụng tỷ giá giao dịch thực tế (là tỷ giá bán của ngân hàng nơi thường xuyên có giao dịch) tại thời điểm ứng trước. – Khi Thanh toán, nếu: + Khi thanh toán các khoản nợ phải trả bằng ngoại tệ, nếu tỷ giá trên sổ kế toán các tài khoản nợ phải trả nhỏ hơn tỷ giá trên sổ kế toán TK 111, 112, ghi:
Nợ các TK 331… (tỷ giá ghi sổ kế toán) Nợ TK 635 – Chi phí tài chính (lỗ tỷ giá )
Có các TK 112 (theo tỷ giá trên sổ kế toán hoặc tỷ giá mua $ của NH).
+ Khi thanh toán nợ phải trả bằng ngoại tệ, nếu tỷ giá trên sổ kế toán các TK 111, 112 nhỏ hơn tỷ giá trên sổ kế toán của các TK Nợ phải trả, ghi:
Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính (lãi tỷ giá ) Có các TK 112 (theo tỷ giá trên sổ kế toán hoặc tỷ giá mua $ của NH).
2. Hạch toán: Khi nhập khẩu vật tư, hàng hoá, TSCĐ: – Kế toán phản ánh giá trị vật tư, hàng hoá, TSCĐ nhập khẩu bao gồm tổng số tiền phải thanh toán cho người bán (theo tỷ giá giao dịch thực tế), thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế bảo vệ môi trường phải nộp (nếu có), ghi:
Có TK 331 – Phải trả cho người bán Có TK 3332 – Thuế tiêu thụ đặc biệt. Có TK 3333 – Thuế xuất, nhập khẩu (chi tiết thuế nhập khẩu) Có TK 33381 – Thuế Bảo vệ môi trường Có các TK 111, 112, 331…
– Thuế GTGT đầu vào của hàng nhập khẩu được khấu trừ, ghi:
+ Khi nộp tiền thuế vào Ngân sách Nhà Nước – Căn cứ vào Giấy nộp tiền vào NSNN
Nợ TK 33312 – Thuế GTGT hàng NK Nợ TK 3332 – Thuế tiêu thụ đặc biệt. Nợ TK 3333 – Thuế xuất, nhập khẩu (chi tiết thuế nhập khẩu) Nợ TK 33381 – Thuế Bảo vệ môi trường Có TK1111/ TK1121
Thuế suất thuế nhập khẩu: thuế suất của mặt hàng chịu thuế quy định trong biểu thuế của Thông tư số 164/2013/TT-BTC ngày 15 tháng 11 năm 2013 và được sửa đổi tại Thông tư 173/2014/TT-BTC, Thông tư 213/2014/TT-BTC ngày hiệu lực 01/01/2015.
– Thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nhập khẩu:
Trong đó: + Giá tính thuế TTĐB = Giá tính thuế nhập khẩu + Thuế nhập khẩu + Thuế suất thuế TTĐB: thuế suất của mặt hàng chịu thuế quy định trong biểu thuế. Thực hiện theo quy định tại Điều 7 Luật thuế tiêu thụ đặc biệt số 27/2008/QH12, Điều 5 Nghị định số 26/2009/NĐ-CP ngày 16/3/2009 của Chính phủ và khoản 4 Điều 1 Nghị định số 113/2011/NĐ-CP ngày 8/12/2011 của Chính phủ.
Biểu thuế giá trị gia tăng thông tư 83/2014/TT-BTC ngày hiệu lực 10/08/2014.
4. Bài tập ví dụ về Hàng nhập khẩu: Ký HĐ ngoại thương nhập khẩu một lô hàng hóa A với giá CIF là 40.000 USD, thuế NK 25%, thuế GTGT hàng nhập khẩu 10%. Biết rằng: + Tỷ giá tính thuế trên tờ khai Hải Quan là: 21.500/USD + Mặt hàng A: không chịu thuế tiêu thụ đặc biệt + DN nhập khẩu tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. : Xác định thuế nhập khẩu và thuế GTGT hàng nhập khẩu: 1. Giá tính thuế ……………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………….. 2. Thuế nhập khẩu: ……………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………….. 3. Thuế GTGT hàng NK: ……………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………..
Theo tỷ giá đích danh của từng chủ nợ (TH có nhiều giao dịch (thanh toán nhiều lần) lấy Bình quân)(1)
Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Hạch Toán Kế Toán Xuất Khẩu Ủy Thác trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!