Bạn đang xem bài viết Cách Chữa Tiểu Buốt (Đái Buốt), Đi Tiểu Đau (Khó Tiểu) Đừng Bỏ Qua được cập nhật mới nhất trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Đi tiểu đau, tiểu buốt (khó tiểu) là khi bạn cảm thấy đau, khó chịu hoặc nóng rát khi đi tiểu. Sự khó chịu có thể được cảm nhận khi nước tiểu đi ra khỏi cơ thể. Nó cũng có thể được cảm nhận bên trong cơ thể. Điều này có thể bao gồm đau ở bàng quang, tuyến tiền liệt hoặc phía sau xương mu. Đôi khi nó có thể là một dấu hiệu của nhiễm trùng hoặc vấn đề sức khỏe khác.
Con đường cải thiện sức khỏe khi đi tiểu đau đái buốtCó một số nguyên nhân có thể gây ra tình trạng đi đái đau buốt. Phổ biến nhất là nhiễm trùng đường tiết niệu (UTI), viêm đường tiết niệu. Đường tiết niệu bao gồm thận, bàng quang và niệu đạo. Niệu đạo là ống dẫn nước tiểu ra khỏi cơ thể. Vi khuẩn có thể tích tụ trong đường niệu đạo khi chất thải không được loại bỏ hoặc bàng quang không được làm sạch một cách chính xác. Điều này gây ra nhiễm trùng. Sưng và kích thích từ nhiễm trùng có thể gây ra đi tiểu đau, tiểu buốt và kèm theo tình trạng khó chịu. Đôi khi đi tiểu đau có thể xảy ra ngay cả khi bạn không bị nhiễm trùng tiểu.
Tiểu buốt, tiểu đau có thể xảy ra ở cả nam và nữ nhưng nữ có tỷ lệ mắc bệnh này cao hơn so với nam giới, do cấu tạo ống niệu đạo của nữ ngắn hơn của nam giới rất nhiều. Tiểu buốt là dấu hiệu của nhiều bệnh lý như:
Viêm bàng quang: vi khuẩn xâm nhập có thể làm viêm nhiễm niệu đạo lan đến bàng quang làm đau buốt khi đi tiểu, gây tiểu dắt, tiểu đau và căng tức ở vùng bụng dưới.
Viêm niệu đạo: vi khuẩn gây viêm nhiễm ở ống niệu đạo gây nóng rát khi đi tiểu, đôi khi còn xuất hiện mủ có trong nước tiểu. Các triệu chứng này thường dễ bị nhầm lẫn với các bệnh lí khác như chlamydia, lậu. Do đó nếu xuất hiện tình trạng có mủ ở nước tiểu kèm theo tiểu buốt, tiểu dắt người bệnh cần hỏi rõ bác sĩ để xác định bệnh lý. Từ đó các bác sĩ sẽ đưa ra được cách điều trị tiểu buốt, tiểu đau hiệu quả nhất.
Viêm thận: đây là nguyên nhân chính gây ra chứng tiểu buốt, tiểu đau. Viêm thận nếu không điều trị kịp thời sẽ ảnh hưởng rất lớn đến chức năng của thận, gây suy giảm khả năng lọc máu, có thể dẫn đến suy thận.
Viêm tuyến tiền liệt: Viêm tiền liệt tuyến là bệnh thường rất xảy ra ở độ tuổi trung niên, được chia làm ba loại: viêm cấp tính do vi khuẩn, viêm mãn tính do vi khuẩn và viêm không do vi khuẩn. Viêm tuyến tiền liệt khiến người bệnh gặp phải các triệu chứng như tiểu rắt, tiểu lắt nhắt nhiều lần, tiểu ngắt quãng, tiểu buốt hoặc đau ran cả vùng bụng dưới. Bệnh nếu không điều trị kịp thời, để tình trạng viêm kéo dài lâu sẽ gây nhiều bất tiện trong vấn đề đi tiểu hoặc có thể gây biến chứng sang nhiều bệnh về tiết niệu khác.
Phì đại tuyến tiền liệt: Phì đại tuyến tiền liệt là một vấn đề thường gặp phải ở nam giới, đặc biệt là nam giới ở độ tuổi trung niên, cao tuổi. Tuyến tiền liệt bị phì đại chèn ép lên niệu đạo gây nên chứng tiểu nhiều, tiểu buốt ở nam giới. Một số dấu hiệu thường gặp khi bị phì đại tuyến tiền liệt là nước tiểu thải ra nhỏ giọt, tiểu lắt nhắt…
Bí tiểu: Khi bàng quang đã căng đầy, có cảm giác muốn đi tiểu nhưng không tiểu được nhiều khi còn phải rặn nước tiểu mới ra nhưng rất ít hoặc tiểu nhưng cảm giác đau buốt, tiểu khó. Bí tiểu lâu ngày sẽ dẫn tới căng trướng toàn bộ hệ tiết niệu, viêm nhiễm tiết niệu ngược dòng và suy thận. Khi đó sẽ rất nguy hiểm đến tính mạng.
Bệnh Lậu: Lậu là bệnh lây truyền qua đường tình dục, biểu hiện của bệnh cụ thể là tiểu buốt, tiểu dắt, có dịch mủ trắng đục trong nước tiểu.
Bệnh Chlamydia: Chlamydia cũng là một bệnh lây truyền qua đường tình dục. Các triệu chứng của bệnh chlamydia khá giống với bệnh lậu như đau khi đi tiểu, đi tiểu đau buốt kèm dịch mủ.
Thuốc: Một số loại thuốc, như một số được sử dụng trong hóa trị ung thư, có thể làm viêm bàng quang.
Nhạy cảm với hóa chất trong sản phẩm: Thụt rửa, chất bôi trơn âm đạo, xà phòng, giấy vệ sinh có mùi thơm hoặc bọt tránh thai hoặc bọt biển có thể chứa hóa chất gây kích ứng.
Tiểu buốt, tiểu đau, tiểu dắt có nguy hiểm khôngKhi có triệu chứng tiểu buốt, tiểu rát thì người bệnh nên đi khám, xét nghiệm kịp thời để chẩn đoán chính xác nguyên nhân gây bệnh. Nếu để bệnh kéo dài có thể gây hậu quả nghiêm trọng như:
Tiểu buốt, tiểu rát, tiểu nhiều và các triệu chứng khác có thể ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày của người bệnh, có thể gây mất ngủ, chán nản.
Tiểu buốt do các bệnh đường tiết niệu có thể tác động đến chức năng bàng quang, thận, thậm chí gây nguy hiểm tính mạng do suy thận.
Tuyến tiền liệt bị tổn thương sẽ ảnh hưởng chất lượng tinh trùng, suy giảm khả năng thụ thai gây vô sinh, hiếm muộn.
Bệnh lậu: Đây là căn bệnh xã hội nguy hiểm, vi khuẩn có khả năng kháng thuốc cao nên người bệnh cần phải khám và làm kháng sinh đồ trước khi điều trị. Bệnh lậu nếu không chữa triệt để có thể gây hậu quả như vô sinh ở cả nam và nữ giới, lây từ mẹ sang con, nhiễm lậu toàn thân hoặc vi khuẩn lậu tấn công vào máu gây viêm màng não, viêm màng tim.
Ung thư tuyến tiền liệt, sỏi thận, sỏi bàng quang…có thể gây nguy hiểm tính mạng, do đó khi có hiện tượng đái buốt thì nên đi khám và điều trị kịp thời.
Cách chữa tiểu buốt, tiểu đau, tiểu rát như thế nào? Đối với viêm nhiễmNgười bệnh có thể điều trị bằng nội khoa, thuốc có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn, chống viêm, giảm chứng tiểu buốt. Thuốc tây hoặc đông y đều mang lại hiệu quả. Trong đó, thuốc đông y được đánh giá có mức độ an toàn cao, không gây tác dụng phụ khi sử dụng lâu dài.
Lưu ý người bệnh không được tự ý mua thuốc khi chưa có sự chỉ định của bác sĩ
Các bệnh xã hộiMỗi bệnh lý sẽ có phác đồ điều trị riêng biệt. Đặc biệt bệnh lậu, đây là bệnh có khả năng kháng thuốc cao, người bệnh cần làm kháng sinh đồ để điều trị bệnh hiệu quả.
Nếu việc sẻ dụng thuốc không mai lại hiệu quả thì các bác sĩ sẽ áp dụng thêm kỹ thuật Gen – DHA. Kỹ thuật này sẽ kiểm tra chuyên sâu và tiêu diệt biến thể mới của bệnh lậu, đồng thời ức chế và ngăn ngừa bệnh tái phát, giảm thiểu tối đa biến chứng.
Các bệnh sỏiNếu tình trạng tiểu buốt do sỏi trong niệu đạo, bàng quang, thận… người bệnh sẽ điều trị nội khoa hoặc can thiệp ngoại khoa để lấy sỏi ra. Nếu để bệnh kéo dài, sỏi thận có thể gây suy giảm chức năng thận, thậm chí gây tử vong do suy thận.
Chữa tiểu buốt do viêm bàng quangĐây là phương pháp hiện đại, điều trị bệnh mà không gây đau đớn, thời gian hồi phục nhanh, điều trị bệnh triệt để không tái phát. Phương pháp này sử dụng sóng và tần số cao để làm tăng thân nhiệt, tăng khả năng miễn dịch của các tế bào, chữa bệnh mà không cần phẫu thuật.
Điều trị tiểu buốt do viêm niệu đạoĐối với trường hợp bệnh nhân bị mắc viêm niệu đạo phương pháp chữa trị thích hợp nhất là sử dụng liệu pháp vi sóng ZD để điều trị. Đây là một liệu pháp khoa học được rất nhiều bác sĩ áp dụng hiện nay trong việc điều trị viêm niệu đạo.
Liệu pháp vi sóng ZD điều trị tổng thể để tiêu diệt toàn bộ vi khuẩn, với việc sử dụng nhiệt siêu vi để tiêu diết vi khuẩn và làm sạch niệu đạo. Từ đó giúp cho việc điều trị diễn ra dễ dàng và hiệu quả hơn.
Trị tiểu buốt do viêm tuyến tiền liệtSau khi thăm khám, nếu viêm tuyến tiền liệt là nguyên nhân chính gây ra tình trạng tiểu buốt tiểu rắt, thì các bác sĩ có thể áp dụng phương pháp phân loại tia Alpha để điều trị bệnh.
Phương pháp này sử dụng công nghệ cao vào điều trị không xâm lấn trực tiếp mà dùng tia sóng tác động tới khu vực bị viêm nhiễm. Giúp tiêu diệt hoàn toàn mầm bệnh, loại bỏ vi khuẩn gây viêm một cách nhanh chóng.
Đặc biệt sử dụng tia Alpha có thể điều trị được nhiều loại bệnh viêm tuyến tiền liệt khác nhau. Trong đó có thể kể tới như: viêm tuyến tiền liệt do vi khuẩn, viêm tuyến tiền liệt mạn tính và viêm tuyến tiền liệt không do vi khuẩn. Ngoài ra phương pháp này có có các ưu điểm như:
Đảm bảo tính an toàn cao
Không gây đau đớn cho người bệnh
Nâng cao khả năng miễn dịch
Điều trị tiệt để không lo tái phát
Ngoài ra, người bệnh cần có chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt lành mạnh:
Uống nhiều nước, khoảng 2 lít nước mỗi ngày, không quá nhiều hoặc quá ít.
Không nhịn tiểu, buồn tiểu là phải đi ngay.
Bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng để tăng cường sức đề kháng chống lại sự phát triển của vi khuẩn, nấm…
Vệ sinh bộ phận sinh dục sạch sẽ, nhất là trước và sau khi quan hệ.
Nên đi tiểu ngay sau khi quan hệ để tránh nhiễm khuẩn từ âm đạo ngược lên bàng quang, thận.
Nếu bạn thường quan hệ tình dục và đang được điều trị bệnh tiểu buốt gây ra bởi bệnh lây truyền qua đường tình dục thì bạn tình của bạn cũng phải được điều trị.
Những điều cần cân nhắc khi bị tiểu đau, đái buốtĐôi khi đi tiểu đau đớn sẽ tự hết. Nhưng nếu tiếp tục trong lần khác nó là dấu hiệu của một vấn đề. Nếu bạn có bất kỳ triệu chứng nào sau đây cùng với việc đi tiểu đau đớn, hãy gọi cho bác sĩ của bạn:
Có dịch chảy ra từ dương vật hoặc âm đạo của bạn.
Nước tiểu đục hoặc có mùi hôi.
Sốt.
Tiểu đau, đái buốt kéo dài hơn 1 ngày.
Đau ở lưng hoặc bên hông (đau sườn).
Cũng gọi cho bác sĩ nếu bạn đang mang thai và đang đi tiểu đau đớn.
Đi tiểu đau, đái buốt có thể là một triệu chứng của một vấn đề nghiêm trọng hơn. Hãy chắc chắn nói với bác sĩ của bạn những điều sau:
Về các triệu chứng của bạn và thời gian bạn đã có chúng.
Về bất kỳ điều kiện y tế nào bạn có, chẳng hạn như đái tháo đường hoặc AIDS. Những điều kiện này có thể ảnh hưởng đến phản ứng của cơ thể bạn với nhiễm trùng.
Về bất kỳ sự bất thường được biết đến trong đường tiết niệu của bạn.
Nếu bạn đang hoặc có thể mang thai.
Nếu bạn đã có bất kỳ thủ tục hoặc phẫu thuật trên đường tiết niệu của bạn.
Nếu bạn vừa mới nhập viện (chưa đầy 1 tháng trước) hoặc ở trong viện dưỡng lão.
Nếu bác sĩ của bạn nghĩ rằng bạn bị nhiễm trùng tiểu, anh ấy hoặc cô ấy sẽ làm xét nghiệm nước tiểu. Điều này kiểm tra nước tiểu của bạn để tìm nhiễm trùng. Anh ấy hoặc cô ấy cũng có thể yêu cầu siêu âm thận hoặc bàng quang của bạn. Điều này có thể giúp tìm các nguồn đau, bao gồm cả sỏi thận.
Bác sĩ có thể nghĩ rằng cơn đau của bạn là do viêm âm đạo. Nếu vậy, bác sĩ có thể lau sạch niêm mạc âm đạo của bạn bằng một miếng gạc để thu thập chất nhầy. Chất nhầy sẽ được nhìn dưới kính hiển vi. Điều này sẽ kiểm tra nấm men hoặc các sinh vật khác. Bác sĩ có thể nghĩ rằng cơn đau của bạn là do nhiễm trùng trong niệu đạo. Anh ấy hoặc cô ấy có thể quét nó để kiểm tra vi khuẩn. Nếu không thể tìm thấy nhiễm trùng, họ có thể đề nghị các xét nghiệm khác.
Hãy hẹn khám bác sĩ nếu bạn:Có các triệu chứng dai dẳng Luôn buồn tiểu và Thấy triệu chứng tái phát nhiều đợt đi tiểu thường xuyên nhiều lần
Đang mang thai
Tiết dịch bất thường từ dương vật hoặc âm đạo
Thấy có máu trong nước tiểu
Lên cơn sốt
Đau lưng hoặc đau sườn
Hãy khám bác sĩ ngay nếu bạn Chữa tiểu buốt tiểu rắt, tiểu đau, tiểu khó ở đâu?Dựa vào những thông tin được chia sẻ bên trên bạn đọc phần nào đã biết được những nguyên nhân gây tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu đau, tiểu khó mà mình đang mắc phải. Nếu bạn không biết chính xác mình đang bị bệnh gì, cách tốt nhất là tới gặp bác sĩ để thăm khám.
Ưu điểm đầu tiên khi tới đây khám là người bệnh không tốn thời gian xếp hàng và chờ tới lượt mình. Bởi, tuy phòng khám lúc nào cũng đông bệnh nhân thăm khám, nhưng với việc cấp mã khám bệnh và đặt lịch khám online nên bệnh nhân khi tới có thể được vào khám luôn mà không cần chờ đợi.
Thời gian khám chữa bệnh tại phòng khám rất linh hoạt, phù hợp với những người bận rộn chỉ được nghỉ ngày chủ nhật hoặc chỉ rảnh vào buổi tối. Phòng khám mở cửa tất cả các ngày trong tuần, khám ngoài giờ hành chính tới 8h tối do đó người bệnh có thể tới khám sau khi đã tan ca làm.
Đối với tình trạng tiểu buốt tiểu rắt, tiểu đau, tiểu khó sau khi xác định rõ nguyên nhân gây bệnh. Các bác sĩ sẽ lên phác đồ điều trị thích hợp với từng nguyên nhân khác nhau.
Các bác sĩ tại phòng khám đang áp dụng kỹ thuật Gen-DHA để điều trị lậu, liệu pháp sóng ZD để điều trị viêm niệu đạo. Đối với viêm bàng quang và viêm tuyến tiền liệt thì hai phương pháp điều trị chính là công nghệ CRS siêu dẫn và sử dụng tia Alpha để điều trị.
Điều đặc biệt chi phí khám chữa tại phòng khám hết sức phải chăng, phù hợp với nhiều người và nhiều đối tượng. Mọi chi phí khám chữa tại phòng khám đều được công khai, thông báo trước với người bệnh trước khi tiến hành điều trị.
Editor: Thanh Lam
Tại Sao Khi Đi Tiểu Lại Buốt
Tiểu buốt là chứng bệnh thường gặp ở nam giới, bệnh trở thành nỗi ám ảnh của nhiều người và có cảm giác sợ không dám đi tiểu. Chính vì có cảm giác đau buốt nên người bệnh thường nhịn đi tiểu, đó là nguyên nhân dẫn tới những chứng bệnh nguy hiểm có ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe của cánh mày râu. Vậy tại sao khi đi tiểu lại buốt ?
Theo các chuyên gia phòng khám nam khoa Thái Hà, tiểu buốt là hiện tượng đường niệu đạo bị đau buốt khi tiểu. Hiện tượng tiểu buốt được chia thành 3 mức độ khác nhau: đau buốt âm ỉ, đau buốt thất thường và đau buốt dữ dội.
Tại sao khi đi tiểu lại buốt
Nam giới khi bị tiểu buốt thường có biểu hiện đau buốt và tức vùng bụng dưới kèm theo triệu chứng ngứa nóng rát ở niệu đạo khi đi tiểu. Tiểu sót, bí tiểu thậm chí đang đi tiểu thì phải dừng lại vì đau buốt. Đi tiểu nhỏ giọt vì buốt, khi tiểu xong vẫn có cảm giác đau buốt ở niệu đạo.
Tại sao khi đi tiểu lại buốt ?Tiểu buốt ở nam giới do ống dẫn tiểu ở nam giới dài hơn nhiều so với nữ giới nên dễ bị nhiễm trùng nhất là khi quan hệ tình dục gây cảm giác đau rát, thậm chí có mủ khi đi tiểu. Hoặc do mắc bệnh tuyến tiền liệt hoặc ung thư cũng là nguyên nhân gây tiểu buốt.
Đi tiểu buốt do yếu tố bệnh lý
Viêm niệu đạo: nếu bị tiểu buốt do viêm niệu đạo thì người bệnh có cảm giác đau buốt và nóng rát, thậm chí chảy mủ khi đi tiểu gây cảm giác mệt mỏi và khó chịu cho người bệnh.
Viêm bàng quang: Tiểu buốt do viêm bàng quang người bệnh thường đi tiểu nhiều lần nhưng số lượng rất ít kèm theo hiện tượng tiểu rắt gây cảm giác khó chịu ở xương mu.
Viêm tuyến tiền liệt: với triệu chứng tiểu nhiều lần, nhưng nước tiểu không chảy thành dòng và có cảm giác đau buốt mỗi khi đi tiểu kèm theo đau vùng bụng dưới.
Viêm thận – viêm bể thận cấp: do nhiễm khuẩn ngược dòng từ bàng quang lên hoặc từ dòng máu gây ra hiện tượng tiểu buốt.
Tiểu buốt do nguyên nhân khác
Vệ sinh bộ phận sinh dục không sạch sẽ nhất là trước và sau khi quan hệ tình dục, tắm rửa bằng nước không sạch khiến vi khuẩn xâm nhập và gây ra hiện tượng tiểu buốt.
Uống quá ít nước, thói quen nhịn tiểu hoặc ăn nhiều đồ cay nóng khiến nước tiểu ứ đọng và có mùi kèm theo triệu chứng tiểu buốt.
Khi bị tiểu buốt cần phải làm gì ?Khi có triệu chứng tiểu buốt người bệnh không nên sử dụng bất kì loại thuốc nào trước khi khám bệnh mà cần đi khám để được xác định bệnh và xét nghiệm nước tiểu chẩn đoán bệnh. Trong trường hợp bị sốt trên 40 độ C cần nằm viện để được theo dõi và điều trị.
Để phòng tránh bệnh tiểu buốt cần giữ vệ sinh sạch sẽ, quan hệ tình dục an toàn, uống nhiều nước, có chế độ dinh dưỡng hợp lý ăn nhiều rau xanh và hoa quả giúp lợi tiểu. Vệ sinh sạch sẽ nhất là sau khi quan hệ tình dục, tăng cường tập luyện thể thao để tăng cường sức đề kháng, giữ cho tinh thần luôn thoái mái, tránh căng thẳng stress là cách tốt nhất để phòng tránh bệnh tiểu buốt.
Nếu bạn có thắc mắc gì cần được giải đáp hãy gọi tới đường dây nóng 0365115116 hoặc tới địa chỉ 11 Thái Hà, Đống Đa, Hà Nội để được tư vấn trực tiếp. Ngoài ra, bạn có thể đăng kí khám bệnh online miễn phí để được hưởng các ưu đãi mới nhất của phòng khám.
Tư vấn online miễn phí là cách nhanh nhất mà bạn có thể hiểu rõ về tình hình sức khỏe mà không cần đọc nhiều tài liệu. Hãy nhấp vào khung bên dưới để được tư vấn và giải đáp miễn phí.
Quan Hệ Xong Bị Đi Tiểu Buốt, Vì Sao?
Có rất nhiều các loại bệnh bạn có thể mắc phải khi quan hệ tình dục không an toàn, tiểu buốt sau quan hệ tình dục là một trong những biểu hiện rất phổ biến mà bạn có thể gặp phải vậy tiểu buốt sau quan hệ tình dục là biểu hiện của bệnh gì. Để hiểu hơn về vấn đề này các bác sĩ Phòng khám Thái Hà sẽ chia sẻ tới các bạn trong bài viết ngày hôm nay.
Tiểu buốt sau quan hệ là bệnh gì?Sau khi quan hệ tình dục một vài ngày bạn cảm thấy đi tiểu rất đau và buốt, vừa tiểu xong lại có cảm giác buồn tiểu cùng vô số các biểu hiện khác lạ như tiểu ra máu, xuất hiện các dịch mủ ở đầu niệu đạo, đau tức bụng dưới… tùy vào từng các biểu hiện kèm theo và thời gian xuất hiện bệnh mà bạn có thể mình đang có nguy cơ bị bệnh gì. Một số các bệnh bạn có thể mắc phải khi bị đi tiểu buốt sau quan hệ là:
1: Bệnh viêm nhiễm đường tiết niệu
Bệnh này chiếm phần lớn các nguyên nhân dẫn đến tiểu buốt bao gồm các bệnh như viêm niệu đạo, viêm bàng quang, viêm tiền liệt tuyến… hầu hết các bệnh này là do các vi khuẩn chúng tôi một trong những loại vi khuẩn họ đường ruột gây viêm nhiễm đường tiết niệu phổ biến nhất.
Sau khi quan hệ với các bệnh nhân bị bệnh viêm nhiễm bạn sẽ có nguy cơ mắc các bệnh này rất cao do các vi khuẩn được truyền trực tiếp vào cơ thể. Nếu bị viêm nhiễm đường tiết niệu bạn sẽ luôn có cảm giác khó chịu và đau tức vùng bụng dưới, khi đi tiểu đau buốt, tiểu nhiều về đêm vừa tiểu xong đã có cảm giác buồn tiểu.
2: Lậu mủ
Bệnh lậu là một trong những bệnh xã hội lây chủ yếu quan đường tình dục do các song cầu khuẩn bệnh lậu Neisseria gonorrhea gây ra, chúng không thể tồn tại lâu ngoài môi trường tự nhiên nhưng khi xâm nhập vào cơ thể chúng lại có thể phát triển rất nhanh và gây bệnh. Bệnh nhân mắc bệnh lậu thường có các biểu hiện tiểu buốt tiểu rắt, xuất hiện dịch mủ có màu xanh hoặc màu vàng đục ở bộ phận sinh dục, xuất hiện các vết lở loét tròn nông ở bộ phận sinh dục và lây lan nhanh chóng sang các bộ phận khác.
Bệnh lậu rất nguy hiểm nếu không được chữa trị sớm chúng sẽ gây ra các vấn đề nghiêm trọng không những là nguyên nhân gây ra viêm nhiễm các bộ phận như tiền liệt tuyến, tinh hoàn, bàng quang, âm đạo, tử cung, cổ tử cung… mà còn gây ra gây vô sinh ở nam và nữ khiến họ không thể có con theo ý muốn.
3: Bệnh mụn rộp sinh dục
Bệnh mụn rộp sinh dục cũng là một trong số các bệnh xã hội nguy hiểm lây qua đường tình dục. Sau khi quan hệ với các bệnh nhân bị mụn rộp sinh dục các Herpes simplex virus (HSV) sẽ xâm nhập vào cơ thể bạn sau thời gian ủ bệnh từ 1-3 tuần và gây ra các biểu hiện đầu tiên. Bệnh nhân bị bệnh mụn rộp sẽ tiểu buốt, tiểu rắt đồng thời xuất hiện các nốt mụn nước nổi lên ở bộ phận sinh dục bạn đầu chúng rất nhỏ sau đó lớn dần và vỡ ra để lại sẹo trên cơ thể của bạn.
Cho đến hiện tại các nhà khoa học vẫn chưa thể tìm ra biện pháp để loại bỏ tận gốc các virus này ra khỏi cơ thể bệnh nhân mà chỉ có thể bất hoạt chúng, không cho chúng phát triển và gây thêm những biểu hiện của bệnh, bệnh mụn rộp sinh dục nếu không được chữa trị kịp thời sẽ gây vô sinh cùng các bệnh nguy hiểm khác.
Hy vọng qua những chia sẻ của các bác sĩ phòng khám nam khoa Thái Hà ngày hôm nay sẽ giúp ích nhiều cho bạn và giúp bạn nhận biết được các bệnh bạn có thể mắc phải khi bị tiểu buốt sau quan hệ, đồng thời có cách sử lý cũng như chữa trị kịp thời không để chúng gây ra những biến chứng nguy hiểm.
Nếu có những thắc mắc hoặc cần tư vấn gì thêm hãy liên hệ cho chúng tôi theo đường dây nóng 0365.116.117 chat với các chuyên gia qua hệ thống tương tác trực tuyến chúng tôi mở cửa tất cả các ngày từ 8h-22h hàng ngày và luôn sẵn sàng để giúp đỡ các bạn một cách tốt nhất.
Triệu Chứng Bệnh Tiểu Đường: Cảnh Báo Nguy Hiểm Đừng Bỏ Qua!
Là một trong những bệnh lý có tốc độ gia tăng thuộc top cao hiện nay – tiểu đường đang đe dọa nhiều người. Để điều trị bệnh kịp thời thì việc nhận biết chúng thông qua những triệu chứng bệnh tiểu đường là quan trọng hàng đầu mà mọi người nên lưu ý.
Triệu chứng của bệnh tiểu đườngLà bệnh lý có tốc độ gia tăng “chóng mặt” – tiểu đường đang là nỗi lo của nhiều người. Chính vì vậy, việc phát hiện sớm bệnh thông qua những triệu chứng cảnh báo là cách để điều trị có hiệu quả, ngăn ngừa tối đa ảnh hưởng tiêu cực hay những biến chứng mà chúng có thể gây ra.
Đói quá mứcĐây là một trong những biểu hiện bệnh tiểu đường mà bạn nên lưu ý. Theo đó, khi lượng đường không được di chuyển vào tế bào để chuyển hóa thành năng lượng sẽ khiến cơ thể thiếu hụt và dẫn đến cần bổ sung ăn uống để cung cấp năng lượng cho các hoạt động. Đây là lý do vì sao người tiểu đường ăn nhiều và lúc nào cũng cảm thấy đói, thậm chí đói quá mức. Vì vậy, nếu thấy biểu hiện bất thường này thì bạn hãy lưu ý bởi chúng có thể cảnh báo đái tháo đường đấy.
Liên tục khát nước và đi tiểuCó thể bạn chưa biết, khi lượng đường tích tụ trong máu quá nhiều thì cơ thể tự động tạo ra cơ chế tách nước từ tế bào để bơm trực tiếp vào máu, giúp pha loãng máu. Điều này khiến tế bào hao hụt, thiếu nước và cần bổ sung. Khi đó, người bệnh sẽ thấy liên tục khát nước và phải uống ngay lập tức.
Trong một diễn biến khác, việc uống quá nhiều nước cũng làm gia tăng số lần đi tiểu. Tuy nhiên, nguyên do chính vẫn xuất phát từ việc cơ thể muốn đào thải bớt lượng đường tích trữ ra bên ngoài theo đường nước tiểu. Nếu người bình thường đi tiểu 4-10 lần và trung bình là 6-7 lần/ngày thì đối với bệnh nhân bị tiểu đường có thể đi tiểu nhiều hơn con số đó trong thời gian 24 giờ. Đồng thời chúng lặp lại trong nhiều ngày nên bạn cần chú ý quan sát để sớm phát hiện bệnh.
Giảm cân bất thường Mắt mờTheo nhiều bác sĩ thì triệu chứng bệnh tiểu đường giai đoạn đầu dễ được biểu hiện chính là suy giảm thị lực khiến mắt mờ hơn. Lượng đường trong máu quá cao dẫn đến sự phá hủy mao mạch ở đáy mắt, xuất huyết hay phù nề ở hoàng điểm và khiến thị lực bị suy giảm đáng kể. Chính vì thế, hãy cảnh giác khi thấy thị lực của bản thân ngày càng suy giảm, đặc biệt là những bạn không bị cận thận.
Miệng khô, da ngứaBên cạnh những dấu hiệu bệnh tiểu đường được cảnh báo như trên thì một trong những triệu chứng có lẽ nhiều người không thể ngờ tới chính là miệng khô và da ngứa. Khi tế bào bị hao hụt nước, thiếu nước thì việc cung cấp độ ẩm cho những bộ phận khác, trong đó có da sẽ suy giảm nhiều dẫn đến tình trạng da khô và kèm theo ngứa vô cùng khó chịu.
Tay chân tê bì hoặc cảm giác đau nhóiNhiều người chưa biết nhưng tay chân là những bộ phận xa tim nhất, khi lượng đường trong máu quá cao gây ảnh hưởng lớn đến hệ thần kinh, lúc này những bộ phận xa tim sẽ có cảm nhận đầu tiên rõ rệt. Nếu bạn thường xuyên bị đau nhói hay tê bì đầu ngón tay, đầu ngón tay chân,… thì nguy cơ cao là mắc bệnh tiểu đường nên hãy cẩn trọng và lưu ý.
Các vết thương lâu lànhThông thường các vết thương sẽ tự lành trong một khoảng thời gian, tuy nhiên nếu chúng lâu lành hơn bình thường thì có thể cảnh báo bệnh tiểu đường mà nhiều người không ngờ tới. Lượng đường trong máu quá cao khiến cản trở tuần hoàn và gia tăng nguy cơ nhiễm trùng, điều này làm vết thương lâu lành, thậm chí còn trầm trọng hơn. Đây cũng là biểu hiện tiểu đường mà bạn đừng nên chủ quan.
Mệt mỏiĐường không được chuyển hóa thành năng lượng khiến cơ thể luôn uể oải, mệt mỏi. Đồng thời, tình trạng mất nước do đi tiểu quá nhiều, tế bào thiếu hụt nước,… cũng đều là những nguyên nhân tác động làm người bệnh cảm thấy mệt mỏi. Triệu chứng bệnh tiểu đường này ảnh hưởng không nhỏ đến công việc cũng như chất lượng cuộc sống của người bệnh.
Mảng da sẫm màu, da sạmĐây cũng là một trong những những dấu hiệu đầu tiên dễ dàng nhận biết của bệnh tiểu đường (đái tháo đường). Khi cơ thể kháng insulin có thể dẫn đến những mảng da sẫm màu, sạm ở vùng nếp gấp như nách và cổ. Nếu thấy có dấu hiệu bất thường trên thì rất có thể bạn đã bị mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 nên cần đi thăm khám ngay để nắm được chính xác tình trạng của bản thân.
Dễ bị nhiễm trùng và nấmNhìn chung các triệu chứng của bệnh tiểu đường rất khó phân biệt và dễ nhầm lẫn với bệnh lý khác. Tuy nhiên nếu thấy bất cứ biểu hiện bất thường nào trên cơ thể của mình thì bạn nên thăm khám ngay để sớm xác định vấn đề gặp phải và có phương hướng điều trị thích hợp.
Nên điều trị bệnh tiểu đường như thế nào?Hiện nay có nhiều phương pháp để điều trị bệnh tiểu đường, điển hình phải kể đến như:
Điều trị tiểu đường bằng phác đồ y học hiện đại: Phương pháp này chủ yếu là sử dụng những loại thuốc tây. Các bệnh nhân sẽ được chỉ định sử dụng những loại thuốc nhất định. Tuy nhiên người bệnh không nên tự ý dùng thuốc để tránh những nguy hiểm hay ảnh hưởng đến hệ cơ quan khác.
Chữa bệnh tiểu đường bằng cây thuốc nam: Một số cây thuốc có tác dụng điều hòa đường huyết, ổn định và kiểm soát chúng, ngăn ngừa biến chứng của bệnh phải kể đến như: dây thìa canh, lá sầu đâu, cam thảo đất, tỏi đen, hoài sơn, mướp đắng,…
Không chỉ điều trị mà đối với người bệnh tiểu đường thì chế độ ăn uống đóng vai trò vô cùng quan trọng. Vậy thực phẩm nào nên bổ sung và nên tránh? Người bệnh tiểu đường nên bổ sung rau xanh và trái cây chứa nhiều chất xơ, ít đường: rau cải bina, cải xoăn, bông cải xanh,… cam, quýt, bưởi, táo,… thực phẩm chứa tinh bột lành mạnh: ngũ cốc nguyên hạt, đậu đỗ,… Người bệnh được khuyên nên ăn cá 2 lần/tuần.
Bên cạnh đó, hãy kiêng một số thực phẩm sau:
Hạn chế ăn gạo trắng, các loại mì, miến,…
Hạn chế tối đa hoa quả sấy khô.
Tránh xa một số loại trái cây chứa nhiều đường như: xoài, vải, nhãn,…
Ăn ít chất béo, hạn chế chất béo từ động vật.
Tránh ăn đồ ngọt, các loại kem, mứt, siro, đồ uống ngọt có ga.
Nên kiêng nội tạng động vật, da của gia cầm,…
Người bệnh tiểu đường bên cạnh việc ăn gì, kiêng gì thì cũng nên chú ý một số nguyên tắc sau:
Chia khẩu phần ăn thành nhiều bữa nhỏ trong ngày, cách nhau một khoảng thời gian nhất định.
Ăn uống điều độ, đúng giờ, tránh ăn quá no hay quá đói.
Nên ăn chậm, nhai kỹ và không nên thay đổi quá nhanh định lượng hay cấu trúc của bữa ăn.
Cần vận động nhẹ nhàng, tránh nằm hay ngồi ngay sau khia ăn.
Bên cạnh chế độ ăn uống thì người bệnh cũng nên lưu ý sinh hoạt điều độ, ngủ nghỉ và làm việc khoa học. Đặc biệt, nên thường xuyên tập luyện nhẹ nhàng, ngủ đủ giấc, đúng giờ, tránh thức khuya và giữ tinh thần thoải mái,… để quá trình điều trị bệnh được hiệu quả.
Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Chữa Tiểu Buốt (Đái Buốt), Đi Tiểu Đau (Khó Tiểu) Đừng Bỏ Qua trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!