Bạn đang xem bài viết Các Phương Pháp Trade Nhìn Biểu Đồ Giọt Nước được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Phần lớn các Trader đang sử dụng biểu đồ nền để dự đoán thị trường với độ chính xác cao, nhưng không ít những Trader kinh nghiệm vẫn bị cháy tài khoản do thị trường đổi chiều liên tục. Mặt khác việc sử dụng biểu đồ nến yêu cầu phải rất tập trung và chọn thời điểm vào lệnh là dưới 3 giây ở cây Order.
Theo thống kê hiện tại có đến 80% Trader sử dụng biểu đồ nến để vào lệnh, tuy nhiên với 20% sử dụng biểu đồ giọt nước (lịch sử giao dịch của thị trường) thì rất nhiều các Trader đã đạt kết quả cao do không bị áp lực khi vào lệnh và biết quản lý vốn tốt.
Việc sử dụng biểu đồ giọt nước thích hợp cho những người mới vào thị trường trade. Khi các bạn có kinh nghiệm thì việc kết hợp với biểu đồ nến sẽ loại bỏ được những tín hiệu xấu trước khi vào lệnh.
Các phương pháp được sử dụng hiệu quả trong biểu đồ giọt nước 1 – Phương pháp “bánh mỳ kẹp thịt” trong biểu đồ giọt nướcPhương pháp này sử dụng như sau:
Các bạn đợi các cặp tiền ra 3 cột đầu tiền để xác định những cặp tiền có nhiều giọt đỏ hoặc nhiều giọt xanh
Với những cặp tiền có nhiều giọt đỏ ( thị trường đang đi xuống): Cứ ra 2 cây xanh các bạn đánh 1 đỏ xuống, nếu cây đầu thua chúng ta gấp thếp 3 lần theo tỷ lệ: 1-2-4 hoặc 1-3-6 nếu thua 3 cây chúng ta cắt lỗ, bỏ bàn và sang bàn khác đánh lại từ đầu, như vậy sẽ hạn chế bị cháy tài khoản.
Để việc sử dụng có hiệu quả thì các bạn có thể chụp lại toàn bộ các cặp tiền khi bàn đầy 10 cột và tính nhẩm phương pháp này. Kết quả sẽ rất ngạc nhiên đấy.
2 – Phương pháp “Tam sao thất bản”Giống như “bánh mỳ kẹp thịt”, phương pháp này cũng chọn xu hướng thị trường như trên nhưng cứ ra 3 xanh thì đánh đỏ hoặc ra 3 cây đỏ thì đánh xanh.
Phương pháp này ít lệnh để vào nhưng mỗi lệnh vào lại rất chắc và số lần gấp thếp thường ít hơn.
3 – Phương pháp “Tiện tay dắt dê”Đây là phương pháp mà có thời điểm mình ăn liên tục 9 cây.
Nếu các bạn vào được đúng đàn dê này để dắt thì 10 phút là đủ chỉ tiêu luôn.
Tín hiệu để vào lệnh ở phương pháp này là:
Nhìn lên biểu đồ giọt nước đang có ít nhất 4 cây xanh hoặc đỏ. Nếu ra 4 cây đỏ thì đánh đỏ tiếp, ra 4 cây xanh thì đánh xanh tiếp.
Nhìn lên biểu đồ nến thấy nến đang đi Sideway (đi ở giữa đường hỗ trợ), nến ngắn. hoặc nến dạng “bàn phím ma quái”: Các nến phải cao và có độ dài ngang nhau cứ 1 cây xanh 1 cây đỏ nối tiếp nhìn như phím đàn Piano là phang lệnh luôn. Phang cho đến khi nào thua thì thôi. Nếu may mắn dắt được cả đàn dê thì béo rồi.
Có rất nhiều phương pháp theo biểu đồ giọt nước, nhưng qua kiểm chứng mình thấy 3 phương pháp trên là hiệu quả nhất.
Các bạn vào chiến thôi! chúc may mắn!
Phương Pháp Đọc Biểu Đồ Forex
Biểu đồ trong Forex là biểu đồ thay đổi tỷ giá hối đoái từ hiện tại đến quá khứ. Trục dọc là tỷ giá hối đoái, trục hoành là thời gian và ngoài cùng bên phải là tỷ giá hối đoái hiện tại mới nhất.
Thời gian của một biểu đồ thay đổi tùy theo đơn vị thời gian đã đặt (được gọi là khung thời gian).
Ví dụ: nếu bạn cài đặt khung thời gian là 1 giờ, 1 chân nến của biểu đồ hiển thị 1 giờ, 24 thanh trước trong quá khứ là 24 giờ trước, vì vậy nó là tỷ giá hối đoái của một ngày trước.
Bài viết này giới thiệu cách đọc nến và cách sử dụng biểu đồ cơ bản.
Phương pháp hiển thị biểu đồ MT4/MT5
Phương pháp đọc biểu đồ nến
Được tên là nến vì chúng giống hình dạng của một ngọn nến được thắp sáng bằng lửa, được tạo ra bởi thương gia Munehisa Homma trong thời Edo và bắt đầu sử dụng trong buôn bán ở chợ gạo Dojima ở Osaka.
Hiển thị 4 loại giá “Giá mở, giá đóng, giá cao, giá thấp” bằng đồ họa dạng thanh.
Đường dương = Tăng
Đường âm = Giảm
Chân nến của mỗi thanh được hiển thị theo đơn vị thời gian đã đặt (được gọi là khung thời gian của).
Ví dụ, nếu chọn hiển thị khung thời gian 1 giờ, 1 nến hiển thị cho 1 giờ, nếu chọn khung thời gian hiển thị 15 phút, 1 nến hiển thị cho 15 phút.
Phương pháp thay đổi khung thời gian biểu đồ
Giao dịch ngay
Cách đọc toàn bộ biểu đồ
Trong biểu đồ, trục tung hiển thị tỷ giá hối đoái (giá), trục ngang hiển thị thời gian và phía bên phải hiển thị tỷ giá hối đoái hiện tại.
Ở phía trên bên trái của khung biểu đồ, bạn có thể kiểm tra tên cặp tiền tệ (tên sản phẩm) và khung thời gian đã đặt. M15 có nghĩa là 15 phút.
Vị trí mà giá sắp xếp phía dưới, giá được hiển thị theo thứ tự “giá thấp, giá cao, giá mở, giá đóng”. Giá mới nhất không quyết định giá đóng, do đó chỉ có giá bên phải luôn được hiển thị.
Ở những nơi mà giá bên dưới được xếp thành hàng, giá được hiển thị theo thứ tự của Thấp Thấp, Cao, Mở, Đóng. Vì giá đóng cửa của giá mới nhất chưa được quyết định, nên chỉ có giá bên phải luôn được hiển thị.
Ký hiệu khung thời gian
M1:
1 phút
M5:
5 phút
M15:
15 phút
M30:
30 phút
H1:
1 giờ
H4:
4 giờ
D1:
1 ngày
W1:
1 tuần
MN:
1 tháng
Ở những nơi mà giá bên dưới được xếp thành hàng, giá được hiển thị theo thứ tự của Thấp Thấp, Cao, Mở, Đóng. Vì giá đóng cửa của giá mới nhất chưa được quyết định, nên chỉ có giá bên phải luôn được hiển thị.
Phán đoán giao dịch bằng cách phân tích biểu đồ
Chỉ hiển thị biểu đồ, bạn không thể dự đoán được thời điểm bán hoặc mua, vì vậy bạn có thể đánh giá việc mua và bán bằng cách hiển thị chồng công cụ phân tích được gọi là chỉ số lên biểu đồ.
Phán đoán mua và bán với chỉ số được gọi là “phân tích kỹ thuật”.
Trong các biểu đồ không hiển thị bất cứ thứ gì như biểu đồ bên dưới, bạn không biết được thời điểm mua hoặc bán ở đâu.
Tuy nhiên, bằng cách hiển thị 1 chỉ số ví dụ là đường trung bình động trên biểu đồ, bạn sẽ thấy được xu hướng tăng/giảm.
Ngoài ra, ở những vị trí được đánh dấu bằng các vòng tròn màu đỏ, giá đang biến động tăng hoặc giảm trên đường trung bình động, do đó, bạn sẽ dễ kiếm được lợi nhuận bằng cách phán đoán giao dịch tại thời điểm này.
Bạn có thể hiển thị không chỉ một chỉ số mà có thể hiển thị nhiều chỉ số trên biểu đồ
Dead cross, trở thành điểm tiêu chuẩn để bán dựa trên cơ sở đường trung bình động trung, dài hạn vượt xuống đường trung bình động ngắn hạn.
Golden Cross, trở thành điểm tiêu chuẩn để mua dựa trên cơ sở đường trung bình động trung, dài hạn vượt lên đường trung bình động ngắn hạn.
Như đã đề cập ở trên, phương pháp giao dịch cơ bản nhất là sử dụng phân tích kỹ thuật hiển thị nhiều chỉ số trên biểu đồ và hướng tới lợi nhuận trong khi phán đoán toàn diện việc mua và bán.
Các Loại Biểu Đồ Forex
Biểu đồ đường rất tốt trong việc cung cấp cho bạn cái nhìn nhanh về xu hướng thị trường chung cũng như các mức hỗ trợ và kháng cự. Chúng không thực sự cần thiết để giao dịch vì bạn không thể nhìn thấy các thanh giá riêng lẻ, nhưng nếu bạn muốn xem xu hướng của thị trường một cách rõ ràng, bạn nên kiểm tra biểu đồ đường của thị trường yêu thích của bạn từ các khung thời gian.
Cho đến nay, các biểu đồ đường cho thấy một kết nối từ một giá đóng cửa đến giá tiếp theo là hữu ích nhất và được sử dụng rộng rãi nhất; điều này là do giá đóng cửa của một thị trường được coi là quan trọng nhất, vì nó quyết định ai là người chiến thắng trong cuộc chiến giữa những con bò đực và những con gấu trong khoảng thời gian đó. Hãy xem xét một ví dụ về biểu đồ hàng ngày của EURUSD:
Một biểu đồ thanh cho chúng ta thấy một thanh giá cho từng khoảng thời gian. Vì vậy, nếu bạn đang xem biểu đồ hàng ngày, bạn sẽ thấy một thanh giá cho mỗi ngày, biểu đồ 4 giờ sẽ hiển thị cho bạn một thanh giá cho mỗi 4 giờ, v.v. Một thanh giá riêng lẻ cung cấp cho chúng ta bốn thông tin mà chúng ta có thể sử dụng để giúp chúng ta đưa ra quyết định giao dịch: mở, cao, thấp và đóng. Đôi khi bạn sẽ thấy biểu đồ thanh gọi là biểu đồ OHLC (biểu đồ mở, cao, thấp, đóng ), sau đây là một ví dụ về một thanh giá:
Đây là một ví dụ về biểu đồ EURUSD tương tự mà chúng tôi đã sử dụng cho ví dụ về biểu đồ đường nhưng dưới dạng biểu đồ thanh:
Biểu đồ nến hiển thị thông tin tương tự như biểu đồ thanh nhưng ở định dạng đồ họa thú vị hơn khi xem. Biểu đồ nến cho biết mức cao và thấp của khoảng thời gian nhất định giống như biểu đồ thanh thực hiện, với một đường thẳng đứng. Đường dọc trên cùng được gọi là bóng trên trong khi đường dọc dưới được gọi là bóng dưới; bạn cũng có thể thấy các bóng trên và dưới được gọi là râu nến. Sự khác biệt chính nằm ở cách biểu đồ nến hiển thị giá mở và đóng cửa. Khối lớn ở giữa nến cho biết phạm vi giữa giá mở và giá đóng cửa. Theo truyền thống, khối này được gọi là thân nến.
Thân nến càng dài chứng tỏ sức mua/bán càng mạnh. Thân nến dài cho thấy chênh lệch lớn giữa giá mở cửa và đóng cửa. Điều này chứng tỏ phe mua (thuật ngữ gọi là bulls – bò mộng) đang áp đảo phe bán (thuật ngữ gọi là bears – gấu) nếu nến xanh hoặc phe bán đang gây áp lực mạnh nếu nến đỏ.
Thân nến ngắn cho thấy thị trường đang chững lại, cả 2 phe đều đang lưỡng lự chưa quyết định.
Bóng nến dài chứng tỏ thị trường đang có sự cạnh tranh giữa 2 phe. Cả 2 phe đều mua bán mạnh khiến giá tăng giảm liên tục, hay có thể nói bulls và bears bất phân thắng bại. Cần quan tâm đến đỉnh của bóng nến (giá cao nhất/thấp nhất) để đánh giá các mức cản (ngưỡng hỗ trợ, ngưỡng kháng cự).
Tiếp theo, hãy nhìn biểu đồ hàng ngày EURUSD bên dưới mà tôi đã chỉ cho bạn dưới dạng biểu đồ nến. Lưu ý rằng tôi đã làm cho nến có màu đen và trắng, bạn có thể chọn bất kỳ màu nào bạn muốn, chỉ cần đảm bảo rằng chúng thân thiện với mắt của bạn nhưng cũng phải truyền đạt sự tăng giá và giảm giá cho bạn. Nến Bullish là những màu trắng (đóng cao hơn mở) và nến giảm giá là những màu đen (đóng thấp hơn mở):
Biểu đồ nến là phổ biến nhất trong cả ba hình thức biểu đồ chính và do đó, chúng là loại bạn sẽ thấy thường xuyên nhất khi giao dịch và chúng cũng là loại tôi khuyên bạn nên sử dụng khi tìm hiểu và giao dịch với chiến lược Price Action. Tôi cũng là người sử dụng biểu đồ nến, bởi vì sự dễ chịu, đơn giản và trực quan của chúng giúp tôi dễ dàng phân tích hơn.
Phần 1: Giới thiệu về thị trường Forex.
Phần 2: Thuật ngữ giao dịch Forex.
Phần 3: Hướng dẫn mở tài khoản giao dịch Forex.
Phần 4: Hướng dẫn sử dụng phần mềm giao dịch MT4.
Phần 5: Giới thiệu về biểu đồ Forex.
Phần 6: Mua và bán? Các loại đặt lệnh và tính toán lợi nhuận, thua lỗ.
Phần 8: Phân tích kỹ thuật.
Phần 9: Phân tích Price Action.
Phần 10: Giao dịch Forex chuyên nghiệp.
Phần 11: Chiến lược giao dịch Forex.
Phần 12: Lỗi và bẫy giao dịch Forex phổ biến.
Phần 13: Cách lập kế hoạch giao dịch Forex.
Phần 14: Tâm lý của giao dịch Forex.
Biểu Đồ Các Loại Giày Nam Giới
Giày da nam gồm những loại nào, tiêu chí nào để phân loại và tên gọi của chúng?
Biểu đồ giày da nam
Đối với những người mới tập làm quen với giày da nam, có thể sẽ cần chút thời gian để phân biệt từng loại bởi vẻ ngoài hơi tương tự nhau. Nhưng chú ý thêm một chút nữa ta sẽ nhận biết dễ dàng từng kiểu giày với từng chi tiết riêng biệt. Đôi khi cũng hơi khó khăn trong việc phân loại bởi ngày càng xuất hiện nhiều biến thể và pha trộng phong cách của các loại giày khác nhau, điều đó đòi hỏi bạn cần thời gian tiếp cận và quan sát kĩ lưỡng.
Tuy nhiên có 6 nhóm giày phối trộn tạo nên đa dạng kiểu giày da nam cơ bản và quan trọng nhất bởi tính ứng dụng trong các hoạt động hàng ngày, Zelola sẽ giúp các bạn biết cách phân biệt và phong cách phù hợp với từng kiểu giày.
Giầy có dây buộc là một trong những kiểu dày thông dụng nhất của nam giới trước những năm 2023.
Giày có dây buộc được phân làm 3 loại: Oxford, Derby và Boat Shoe.
Oxford là kiểu giày buộc dây, nhưng các lỗ xâu dây được đặt ở dưới phần vamp (phần trước của đôi giày). Kiểu giày này đôi khi còn được gọi là “closed front”, do phần phía trước của giày luôn được khép lại với nhau bằng dây buộc. Derby (đôi khi còn gọi là kiểu Gibson) là loại giày buộc dây, mà lỗ xâu dây được gắn vào phần trên của vamp (phần trước của đôi giày). Kiểu giày này còn có tên gọi khác là “open front”.
Kiểu giày Derby thì phổ biến vào những năm 1850, là loại giày dung trong thể thao và săn bắn; sau này lại thịnh hành vào thế kỷ 20. Ở Mỹ, giày Derby đôi khi được gọi là Blucher. Nếu như giày Oxford vừa với chân người đi, nó sẽ trở nên vô cùng thoải mái. Tuy nhiên, giày Derby, với phần trên giày mở rộng hơn, dễ dàng hơn trong việc điều chỉnh độ rộng chật của dây giày, lại có thể vừa với nhiều kiểu chân hơ
Boat shoe:
Một sự biến tấu từ sneaker với đế thấp, màu sắc và kiểu dáng sáng tạo, đa dạng hơn.
Boat shoes (hay còn gọi là Deck shoes và Topsiders) là những đôi giày vốn đã rất quen thuộc và xuất hiện tràn ngập trong những bức hình của các chàng trai bảnh bao, sành điệu. Giày boat shoes thường được làm bằng chất liệu vải bạt hay da, kết hợp với đế cao su và dây giày ngắn. Đúng như tên gọi của mình, boat shoes được coi là những đôi giày dùng để đi trên tàu biển, thường được các thủy thủ sử dụng. Phần đế của boat shoes được thiết kế với chất liệu đặc biệt để tăng ma sát, giảm độ trơn trượt khi đi trên sàn tàu ướt. Một đôi giày boat shoes chuẩn mực sẽ được sử dụng những kĩ thuật cắt da đặc biệt, bôi hồ và dầu riêng để chống nước và tránh bong tróc. Bên cạnh đó, chỉ để khâu giày và dây giày cũng được gia công rất cẩn thận để đôi giày được bền.
Giày slip on là cụm từ nói chung đặc tả 1 loại giày không có dây thắt, bề mặt phía trên của đôi giày thường chỉ được làm bằng 1 lớp chất liệu liền khối duy nhất, phong cách giày slip on thường được gọi là giày lười, khi bạn vẫn muốn giữ phong cách thời trang vừa phải xỏ vào, tháo ra một cách liên tục, giày slip on trong trường hợp này giống như một đôi dép bình thường. Slip on đã được ưa chuộng ở khắp nơi trên thế giới và nhanh chóng trở thành một trào lưu vì tính tiện dụng của nó. được phân làm nhiều loại theo công năng sử dụng như: Loafer có kiểu dáng như Oxford hay Derby nhưng không dây buộc, Driving Shoe giày lái xe …
Loafer
Penny Loafer là một sản phẩm rất đa dụng có thể sử dụng quanh năm, phù hợp với môi trường văn phòng khi đi kèm quần tây lẫn phong cách casual với quần kaki chinos, thiết kế thanh lịch và đơn giản của đôi giày thể hiện qua chi tiết không dây hay khuy. Bên cạnh đó, phần quai da vát ngang phần thân trên là chi tiết đặc trưng để nhận diện một đôi loafer. Penny Loafer có thể được mặc theo cả phong cách office formal và street style casual với vớ hoặc không vớ.
Driver shoes (Driving loafer)
Một kiểu giày khác có kiểu dáng tương tự Boat, và phù hợp sử dụng trong thời tiết Hè là giày Driver. Lấy cảm thứng từ kiểu dáng giày moccasin của người thổ dân (tiếng Việt hay gọi là giày mọi hay giày lười) và đúng như tên gọi của nó, đôi giày này nguyên thủy được thiết kế để thay thế cho những đôi giày truyền thống khi lái xe. Để phân biệt Driver với Boat, các bạn hãy nhìn vào phần đế giày, sẽ không phải là một lớp đế nhựa chống trượt như Boat mà sẽ là từng mảng cao su sắp xếp xen kẽ theo quy tắc họa tiết nào đó hoặc đơn thuần chỉ là những hạt nhỏ xếp thẳng hàng.
Được sử dụng trong các dịp đặc biệt như: khi đi đến dự lễ cưới, tiệc, hay khi được mời đi ăn tối, hay tham dự một sự kiện đặc biệt nào đó. Giày formal shoe là biến tấu của các loại giày trên được phủ thêm nước sơn bóng màu đen.
Đúng với tên gọi của nó, giầy có cổ rất cao, và được phân ra làm nhiều loại như:
Chelsea Boot: Giầy cao cổ không dây
Chukaka Boot: Giầy cao cổ có 3 mắt buộc dây, cổ thấp và bè hơn. Chukka được quân đội Anh sử dụng trong Thế chiến II. Khi hành quân và tham chiến trên sa mạc, những đôi combat boots to bự khiến cát dễ chui vào chân gây ngứa ngáy, khó chịu khi di chuyển. Họ cần cái gì đó ôm chân hơn, những tấm da ôm liền nhau hơn và không cần đế cao su dày khự để bám đất nữa. Và thế là Chukka (Desert Boots) ra đời.
Đặc điểm nhận dạng là trên thân có từ 2 đến 3 cặp lổ xỏ dây và chiều cao của cổ giày chỉ ngang hoặc quá mặt cá chân một chút. Kiểu giày này thường làm từ vải da lộn hoặc da bê, phù hợp với phong cách casual khi phối hợp cùng với quần jeans, không khuyến khích sử dụng trong môi trường công sở.
Chukka phù hợp với phong cách casual khi phối cùng jeans trong khí trời mát lạnh.
Dress Boot: Giầy cao cổ có dây
Ngoài ra sự kết hợp thêm họa tiết sẽ tạo ra nhiều loại tên gọi khác nhau.
Monk strap có chi tiết khuy giày bắt ngang qua phần thân trên để thay thế cho dây buộc
Kiểu giày da nam này rất dễ được nhận diện qua chi tiết một lớp da vắt ngang phần thân với khuy giày cài bên má ngoài của chân, thay thế cho kiểu dây buộc truyền thống. Có thể có một, hai hoặc thậm chí ba khuy tùy thuộc vào thiết kế. Có hai phong cách cơ bản của Strap Monk là cap toe cổ điển hoặc wing tip vát sang hai bên, chất liệu sản phẩm cũng khá đa dạng với vải da, vải da lộn, vải canvas…
Họa tiết theo cách đục lỗ trên giày: Brogues vốn dĩ là tên của họa tiết Broguing (đục lỗ) trên giày tây như Oxford hay Derby, dần dà người ta đọc quen miệng và cứ gọi nó là Brogues. Như đã nói, nó là Oxford hay Derby nhưng được thiết kế cầu kì hơn với chi tiết phần bọc mũi giày vát sang hai bên trông như đôi cánh, kiểu này vát này có tên Wingtip. Ngoài kiểu wingtip vừa giới thiệu ra thì còn có semi brogues, quarter brogues và longwing. Brogues thường được làm từ da hoặc da lộn (suede) và có rất nhiều màu sắc phù hợp với những hoàn cảnh trang trọng.
Ngoài ra còn có 3 kiểu khác là: Quarter với phần cap toe đơn giản không đục lỗ, Semi đục lỗ phần cap toe và Wingtip với 2 cánh vát sang 2 bên và có lỗ.
Bài 2. Một Số Phương Pháp Biểu Hiện Các Đối Tượng Địa Lý Trên Bản Đồ
1. Phương pháp kí hiệu
a. Đối tượng biểu hiện + Biểu hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể. + Những kí hiệu được đặt chính xác vào vị trí phân bố của đối tượng trên bản đồ.b. Các dạng kí hiệu + Kí hiệu hình học + Kí hiệu chữ + Tượng hìnhc. Khả năng biểu hiện + Vị trí phân bố của đối tượng. + Số lượng của đối tượng. + Chất lượng của đối tượng.
2. Phương pháp kí hiệu đường chuyển độnga. Đối tượng biểu hiện + Biểu hiện sự di chuyển của các hiện tượng tự nhiên và kinh tế xã hội.b. Khả năng biểu hiện + Hướng di chuyển của đối tượng. + Số lượng, tốc độ của đối tượng di chuyển.
3 Phương pháp chấm điểma. Đối tượng biểu hiện + Biểu hiện các đối tượng phân bố không đồng đều bằng những điểm chấm.b. Khả năng biểu hiện + Sự phân bố của đối tượng. + Số lượng của đối tượng.
4. Phương pháp bản đồ – biểu đồa. Đối tượng biểu hiện + Biểu hiện giá trị tổng cộng của một đối tượng trên một đơn vị lãnh thổ bằng cách dùng các biểu đồ đặt vào phạm vi của đơn vị lãnh thổ đó.b. Khả năng biểu hiện + Số lượng của đối tượng. + Chất lượng của đối tượng. + Cơ cấu của đối tượng
Tổng kết bài học
1. Phương pháp kí hiệu
Biểu hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể. Những kí hiệu được đặt chính xác vào vị trí phân bố của đối tượng trên bản đồ.
– Vị trí phân bố của đối tượng. – Số lượng của đối tượng – Chất lượng của đối tượng.
2. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động
Biểu hiện sự di chuyển của các đối tượng, hiện tượng tự nhiên và kinh tế-xã hội.
– Hướng di chuyển của đối tượng. – Khối lượng của đối tượng di chuyển. – Chất lượng của đối tượng di chuyển.
3. Phương pháp chấm điểm
Biểu hiện các đối tượng phân bố không đồng đều bằng những điểm có giá trị như nhau.
– Sự phân bố của đối tượng. – Số lượng của đối tượng.
4. Phương pháp bản đồ – biểu đồ
Biểu hiện các đối tượng phân bố trong những đơn vị phân chia lãnh thổ bằng các biểu đồ đặt trong các lãnh thổ đó.
– Số lượng của đối tượng. – Chất lượng của đối tượng. – Cơ cấu của đối tượng.
Bài 2: Một Số Phương Pháp Biểu Hiện Các Đối Tượng Địa Lí Trên Bản Đồ
BÀI 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ
1. Phương pháp ký hiệu
a. Đối tượng biểu hiện
Biểu hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể. Những ký hiệu được đặt chính xác vào vị trí phân bố của đối tượng trên bản đồ.
b. Các dạng ký hiệu
–
Ký hiệu hình học
–
Ký hiệu chữ
–
Ký hiệu tượng hình
c. Khả năng biểu hiện
–
Vị trí phân bố của đối tượng
–
Số lượng của đối tượng
–
Chất lượng của đối tượng
2. Phương pháp ký hiệu đường chuyển động
a. Đối tượng biểu hiện
Biểu hiện sự di chuyển của các đối tượng, hiện tượng tự nhiên và kinh tế – xã hội.
b. Khả năng biểu hiện
–
Hướng di chuyển của đối tượng.
–
Khối lượng của đối tượng di chuyển.
–
Chất lượng của đối tượng di chuyển.
3. Phương pháp chấm điểm
Sự phân bố của đối tượng.
–
Số lượng của đối tượng.
4. Phương pháp bản đồ – biểu đồ
a. Đối tượng biểu hiện
Biểu hiện các đối tượng phân bố trong những đơn vị phân chia lãnh thổ bằng các biểu đồ đặt trong các đơn vị lãnh thổ đó.
b. Khả năng biểu hiện
–
Số lượng của đối tượng.
–
Chất lượng của đối tượng.
–
Cơ cấu của đối tượng.
…………………..TRẮC NGHIỆM ………………………. Câu 1: Phương pháp kí hiệu dùng để biểu hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm
A. phân bố theo luồng di chuyển.
B. phân bố phân tán, lẻ tẻ.
C. phân bố theo những điểm cụ thể.
D. phân bố thanh từng vùng.
Đáp án: C
Giải thích: Mục 1, SGK/9 địa lí 10 cơ bản.
A. Đường giao thông.
B. Mỏ khoáng sản.
C. Sự phân bố dân cư.
D. Lượng khách du lịch tới.
Đáp án: B
Giải thích: Mục 1, SGK/9 địa lí 10 cơ bản.
Câu 3: Theo quy ước ký hiệu dùng để thể hiện đối tượng địa lí sẽ được đặt ở vị trí như thế nào trên bản đồ
A. Đặt vào đúng vị trí của đối tượng địa lí.
B. Đặt phía dưới vị trí của đối tượng địa lí.
C. Đặt bên trái vị trí của đối tượng địa lí.
D. Đặt bên phải vị trí của đối tượng địa lí.
Đáp án: A
Giải thích: Mục 1, SGK/9 địa lí 10 cơ bản.
Câu 4: Phương pháp kí hiệu không chỉ xác định vị trí của đối tượng địa lý mà còn thể hiện được
A. khối lượng cũng như tốc độ di chuyển của đối tượng địa lí.
B. số lượng (quy mô), cấu trúc, chất lượng hoặc động lực phát triển của đối tượng địa lí.
C. giá trị tổng cộng của đối tượng địa lí.
D. hướng di chuyển của đối tượng địa lí.
Đáp án: B
Giải thích: Mục 1, SGK/9 địa lí 10 cơ bản.
Câu 5: Trên bản đồ, khi thể hiện mỏ sắt người ta dùng kí hiệu Δ , đây là dạng ký hiệu nào?
A. Kí hiệu tập thể.
B. Kí hiệu chữ.
C. Kí hiệu tượng hình.
D. Kí hiệu hình học.
Đáp án: D
Giải thích: Mục 1, SGK/9 địa lí 10 cơ bản.
Câu 6: Trong phương pháp kí hiệu, để phân biệt cùng một loại đối tượng địa lý nhưng khác nhau về chất lượng hoặc động lực phát triển , người ta cùng sử dụng một loại kí hiệu nhưng khác nhau về
A. màu sắc.
B. diện tích (độ to nhỏ).
C. nét vẽ.
D. cả ba cách trên.
Đáp án: B
Giải thích: Trong phương pháp kí hiệu, để phân biệt cùng một loại đối tượng địa lý nhưng khác nhau về chất lượng hoặc động lực phát triển, người ta cùng sử dụng một loại kí hiệu nhưng khác nhau về diện tích (độ to nhỏ). Ví dụ: Nhà máy thủy điện kí hiệu ngôi sao màu xanh, nhà máy thủy điện đang xây dựng kí hiệu bằng ngôi sao màu trắng,… nhưng công suất khác nhau thì có độ to, nhỏ không giống nhau.
Câu 8: Phương pháp đường chuyển động được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm phân bố theo những điểm cụ thể
A. phân bố theo những điểm cụ thể.
B. phân bố theo luồng di chuyển.
C. phân bố phân tán, lẻ tẻ.
D. phân bố thành từng vùng.
Đáp án: B
Giải thích: Mục 2, SGK/11 địa lí 10 cơ bản.
A. Đường giao thông đường sắt đường ô tô đường hàng không.
B. Các luồng di dân.
C. Đường ranh giới giữa các vùng các địa phương.
D. Tất cả đều đúng.
Đáp án: B
Giải thích: Mục 2, SGK/12 địa lí 10 cơ bản.
A. Đường biên giới , đường bờ biển.
B. Các dòng sông, các dãy núi.
C. Hướng gió dòng biển.
D. Tất cả đều đúng.
Đáp án: C
Giải thích: Mục 2, SGK/12 địa lí 10 cơ bản.
Câu 11: Trong phương pháp đường chuyển động để thể hiện sự khác nhau về khối lượng hoặc tốc độ di chuyển của cùng một loại đối tượng địa lí người ta sử dụng
A. các mũi tên dài – ngắn hoặc dày – mảnh khác nhau.
B. các mũi tên có màu sắc khác nhau.
C. các mũi tên của đường nét khác nhau.
D. cả ba cách trên.
Đáp án: A
Giải thích: Mục 2, SGK/12 địa lí 10 cơ bản.
Câu 12: Phương pháp chấm điểm được dùng để thể hiện các đối tượng địa lý và đặc điểm
A. Phân bố thanh vùng
B. Phân bố theo luồng di truyền
C. Phân bổ theo những địa điểm cụ thể
D. Phân bố phân tán lẻ tẻ
Đáp án: D
Giải thích: Mục 3, SGK/12 địa lí 10 cơ bản.
Câu 13: Trong phương pháp bản đồ biểu đồ để thể hiện giá trị tổng cộng của một đối tượng địa lí trên các đơn vị lãnh thổ người ta dùng cách
A. đặt các kí hiệu vào phạm vi của các đơn vị lãnh thổ đó.
B. đặt các biểu đồ vào phạm vi của các đơn vị lãnh thổ đó.
C. đặt các điểm chấm và phạm vi của các đơn vị lãnh thổ đó.
D. khoanh vùng các đơn vị lãnh thổ đó.
Đáp án: B
Giải thích: Mục 4, SGK/13 địa lí 10 cơ bản.
Câu 14: Để thể hiện các mỏ khoáng sản trên bản đồ người ta thường dùng
A. phương pháp kí hiệu.
B. phương pháp kí hiệu đường chuyển động.
C. phương pháp chấm điểm.
D. phương pháp bản đồ – biểu đồ.
Đáp án: A
Giải thích: Mục 1, SGK/9 địa lí 10 cơ bản.
Câu 15: Để thể hiện sự phân bố dân cư trên bản đồ , người ta thường dùng
A. phương pháp lí hiệu.
B. phương pháp kí hiệu đường chuyển động.
C. phương pháp chấm điểm.
D. phương pháp bản đồ – biểu đồ.
Đáp án: C
Giải thích: Mục 3, SGK/12 địa lí 10 cơ bản.
Câu 16: Để thể hiện sự phân bố lượng mưa trung bình năm trên nước ta , người ta thường dùng
A. phương pháp kí hiệu.
B. phương pháp chấm điểm.
C. phương pháp bản đồ – biểu đồ.
D. phương pháp khoanh vùng.
Đáp án: D
Giải thích: Để thể hiện sự phân bố lượng mưa trung bình năm hay diện tích cây lâu năm của các tỉnh,… trên nước ta, người ta thường dùng khoang vùng hay còn có tên gọi khác là phương pháp nền chất lượng.
Câu 17: Để thể hiện lượng mưa trung bình các năm tháng trong năm hoặc nhiệt độ trung bình các tháng trong năm ở các địa phương người ta thường dùng
A. phương pháp kí hiệu
B. phương pháp kí hiệu đường chuyển động
C. phương pháp bản đồ biểu đồ
D. phương pháp khoanh vùng
Đáp án: C
Giải thích: Mục 4, SGK/13 địa lí 10 cơ bản.
Tất cả bài đăng chỉ mang tính chất tham khảo.
Cập nhật thông tin chi tiết về Các Phương Pháp Trade Nhìn Biểu Đồ Giọt Nước trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!