Bạn đang xem bài viết Các Doanh Nghiệp Lớn Lựa Chọn Upcom, Hose Hay Hastc? được cập nhật mới nhất trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Đến lộ trình:
Các doanh nghiệp lớn lựa chọn UPCoM, HoSE hay HaSTC?
(Vietstock) – Trước nhu cầu đầu tư chứng khoán ngày càng đa dạng của giới đầu tư cùng sự sôi động của giao dịch phi tập trung, UBCKNN đã có quy định về lộ trình giao dịch tại sàn UPCoM (Sàn giao dịch của các công ty đại chúng chưa niêm yết hoặc hủy niêm yết tại HaSTC và HoSE) nhằm quản lý tập trung và tăng tính minh bạch, an toàn hơn cho nhà đầu tư.
Lộ trình giao dịch tại UPCoM
Theo đó, các công ty đại chúng phải tiến hành đăng ký, lưu ký cổ phiếu tại Trung tâm lưu ký chứng khoán theo 3 giai đoạn:
- Giai đoạn 1 (từ 01 – 15/6): dành cho công ty đại chúng chưa niêm yết đã đăng ký tham gia giai đoạn đầu của thị trường;
- Giai đoạn 2 (từ 15/6 – 30/9): dành cho các công ty đại chúng chưa niêm yết có công ty chứng khoán quản lý sổ cổ đông và các công ty đại chúng tự nguyện;
- Giai đoạn 3 (từ 30/9 – 31/12): gồm các công ty đại chúng còn lại.
Sau khi đăng ký, lưu ký tập trung, các công ty sẽ phải chọn một trong các phương án lên sàn UPCoM hoặc HoSE, HaSTC.
Tính đến thời điểm này, đã có 22 công ty đăng ký giao dịch tại UPCoM bắt đầu khởi động từ ngày 24/6/2009. Theo những thông tin từ các CTCK kết hợp với HaSTC giới thiệu đến nhà đầu tư, chúng ta có thể điểm qua một vài lợi ích và bất cập nhất đối với doanh nghiệp niêm yết tại sàn này để xem xét họ có thể lựa chọn hướng niêm yết nào có lợi nhất.
Một vài đặc tính nổi bật của UPCoM so với OTC
Về phía các nhà đầu tư, họ sẽ được giảm thiểu rủi ro khi mua bán trên sàn UPCoM so với thị trường phi tập trung rất nhiều. Ngoài tính minh bạch và công khai, thì độ an toàn, thuận tiện và tính thanh khoản trong giao dịch cũng được nâng cao. Vì trên thị trường tự do có nhiều cổ phiếu nhỏ và ít người biết nên hầu như ai cũng ngại giao dịch, do đó người nắm giữ muốn chuyển nhượng cũng rất khó khăn. Khi lên sàn UPCoM, các nhà đầu tư sẽ dễ lựa chọn và quyết định hơn.
Hạn chế của sàn UPCoM – Các doanh nghiệp lớn sẽ chọn UPCoM hay niêm yết trên HoSE và HaSTC?
Ngoài những ưu điểm, sàn UPCoM cũng có 1 số mặt hạn chế nhất định. Đầu tiên là phương thức thanh toán của sàn này khiến giới đầu tư không mấy hài lòng. Theo đó, giao dịch chứng khoán được bù trừ đa phương T+3. Khung thời gian để thực sự sở hữu cổ phiếu và tiền không khác gì so với 2 sàn HoSE và HaSTC, làm giảm tính hấp dẫn của UPCoM. Vì hiện nay, giao dịch trên thị trường tự do rất nhanh, thậm chí là trong ngày đã kết thúc hợp đồng được. Do vậy, quy định T+3 trên sàn UPCoM làm chậm lại quy trình giao dịch của nhà đầu tư khá nhiều.
Tiếp theo, có một vấn đề ảnh hưởng khá nhiều đến các thành viên đăng ký niêm yết tại UPCoM. Cụ thể, nếu các doanh nghiệp giao dịch trên thị trường tự do, có các CTCK quản lý sổ cổ đông, thì mỗi lần giao dịch nhà đầu tư phải trả một khoản phí cho CTCK này (thông thường các CTCK này là công ty con, quan hệ làm ăn… với các doanh nghiệp có cổ phiếu niêm yết: ví dụ như CTCK Thăng Long quản lý sổ cổ đông của MB, CTCK Rồng Việt quản lý sổ cổ đông của Eximbank…) thì các CTCK có thêm một nguồn thu khá lớn qua các giao dịch trên. Tuy nhiên, nếu các doanh nghiệp đăng ký tham gia UPCoM, họ sẽ phải trả một khoản phí cho cơ quan quản lý với mức phí thấp hơn so với niêm yết tại HoSE và HaSTC. Như vậy, một phần “quyền lợi” của các CTCK sẽ giảm đi khi các doanh nghiệp này lên niêm yết tại UPCoM.
Qua các vấn đề nêu trên, có thể thấy UPCoM đem lại nhiều tiện ích hơn cho khối doanh nghiệp nhỏ và ít tên tuổi. Còn các doanh nghiệp nổi bật như MB, Eximbank, Đông Á… thì tính thanh khoản và minh bạch vẫn đang hiện hữu trên thị trường tự do hiện nay. Do đó, việc giao dịch tại UPCoM có thể chỉ được thực hiện khi lộ trình bắt buộc gần hết hạn hoặc họ nhận thấy sàn này vận hành thực sự tốt và đem lại nhiều lợi ích.
Bên cạnh đó, mức độ phân hóa giữa các sàn cũng không quá cách biệt ngoài quy mô vốn là chủ yếu. Các doanh nghiệp lớn như Eximbank, Ngân hàng Quân đội (MB), Ngân hàng Đông Á, Ngân hàng Doanh nghiệp ngoài quốc doanh, May Việt Tiến,… đều có khả năng để niêm yết tại 2 sàn HoSE và HaSTC nhưng họ vẫn giao dịch trên thị trường tự do. Có nhiều lý do để họ lựa chọn việc niêm yết chính thức hay không, nhưng theo quy định của UBCKNN, các công ty đại chúng có lưu ký chứng khoán do các CTCK quản lý sổ cổ đông sẽ phải giao dịch trên UPCoM hoặc trên HoSE hay HaSTC. Do vậy, theo lộ trình như đã nêu trên, thì trước sau gì các doanh nghiệp này cũng phải lựa chọn hình thức niêm yết. Tuy nhiên, có vẻ như họ đang cố gắng trì hoãn đến thời gian cuối cùng có thể. Điều này được thể hiện khá rõ qua danh sách đăng ký tham gia giai đoạn 1 không có tên tuổi nào nổi bật như cổ phiếu của MB, NH Đông Á, Eximbank,…
Và dấu hỏi đặt ra cho nhà đầu tư, các doanh nghiệp lớn này sẽ niêm yết trên HoSE, HaSTC hay giao dịch tại UPCoM khi mà các ưu đãi tại UPCoM không nhiều để “lấn át” những ưu điểm của HoSE và HaSTC. Sự so sánh thiệt hơn khi lộ trình ngày càng đến gần là điều hiển nhiên xảy ra, nhưng liệu các cổ phiếu lớn như MB, EIB, Đông Á,… đều không lựa chọn UPCoM thì sàn này có thể thu hút được sự chú ý nhiều từ phía nhà đầu tư không cũng là một vấn đề đáng quan tâm.
Trước một vài vấn đề nêu trên, chúng tôi thiết nghĩ nếu việc vận hành UPCoM được thực hiện tốt thì một thời gian sau các doanh nghiệp sẽ tự nguyện đăng ký tham gia nhiều hơn. Các quy định về mức phí, thời gian thanh toán, quản lý quy trình đặt và hủy lệnh… được thực hiện tốt và có nhiều điểm vượt trội thì các nhà đầu tư cũng sẽ giao dịch nhiều hơn.
Hoàng Vy
Các Quy Định Khi Đầu Tư Chứng Khoán Tại Sàn Hose, Hnx Và Upcom
Nhiều nhà đầu tư mới thắc mắc về sự khác nhau giữa các sàn chứng khoán tại Việt Nam. Bài viết này Duy Nghĩa so sánh quy định giao dịch chứng khoán tại sàn chứng khoán HOSE, HNX, UPCOM.
1. Sàn giao dịch chứng khoán TPHCM (HOSE)HOSE là viết tắt của Ho Chi Minh Stock Exchange – Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh. Được thành lập tháng 7/2000, là một đơn vị trực thuộc Ủy ban Chứng khoán Nhà nước và quản lý hệ thống giao dịch chứng khoán niêm yết của Việt Nam. Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh hoạt động như một công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Nhà nước. Sau đâu là những quy định giao dịch tại sàn HOSE.
1.1. Thời gian giao dịchLệnh có giá trị trong suốt thời gian giao dịch, không hết hạn trong thời gian nghỉ giữa phiên.
1.2. Phương thức khớp lệnha. Khớp lệnh định kỳ: Là phương thức giao dịch được thực hiện trên cơ sở so khớp các lệnh mua và lệnh bán chứng khoán tại một thời điểm xác định. Nguyên tắc xác định giá thực hiện như sau
Là mức giá thực hiện đạt khối lượng giao dịch lớn nhất.
Nếu có nhiều mức giá thỏa mãn điều kiện ở trên thì mức giá trùng hoặc gần nhất với giá thực hiện của lần khớp lệnh gần nhất sẽ được chọn.
b. Khớp lệnh liên tục: Là phương thức giao dịch được thực hiện trên cơ sở so khớp các lệnh mua và lệnh bán chứng khoán ngay khi lệnh được nhập vào hệ thống giao dịch.
c. Khớp lệnh thỏa thuận: Là các thành viên tự thoả thuận với nhau về các điều kiện giao dịch và được đại diện giao dịch của thành viên (CTCK) nhập thông tin vào hệ thống giao dịch để ghi nhận.
1.3. Nguyên tắc khớp lệnha. Ưu tiên về giá:
Lệnh mua với mức giá cao hơn được ưu tiên thực hiện trước.
Lệnh bán với mức giá thấp hơn được ưu tiên thực hiện trước.
b. Ưu tiên về thời gian:
Trường hợp các lệnh mua hoặc lệnh bán có cùng mức giá thì lệnh nhập vào hệ thống giao dịch trước được ưu tiên thực hiện trước.
4. Đơn vị giao dịch và đơn vị yết giá:a. Đơn vị giao dịch:
Giao dịch khớp lệnh lô chẵn: 10 cố phiếu, chứng chỉ quỹ đóng, chứng chỉ quỹ ETF. Khối lượng tối đa của một lệnh đặt là 500.000 cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đóng, chứng chỉ quỹ ETF.
Khối lượng giao dịch thỏa thuận: từ 20.000 cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đóng, chứng chỉ quỹ ETF trở lên.
Không quy định đơn vị giao dịch đối với giao dịch thỏa thuận.
Giao dịch cổ phiếu có khối lượng từ 01 đến 09 cổ phiếu (lô lẻ) được thực hiện trực tiếp giữa người đầu tư với công ty chứng khoán, giá thực hiện được xác định bằng 90% giá tham chiếu của ngày ký kết Hợp đồng.
b. Đơn vị yết giá:
Cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đóng
Chứng chỉ quỹ ETF: áp dụng đơn vị yết giá 10 đồng cho tất cả các mức giá.
Không qui định đơn vị yết giá đối với giao dịch thỏa thuận và giao dịch trái phiếu.
1.5. Biên độ dao động giá:Biên độ dao động giá quy định trong ngày đối với giao dịch cổ phiếu và chứng chỉ quỹ đóng, chứng chỉ quỹ ETF là ± 7%. Không áp dụng biên độ giao động giá đối với giao dịch trái phiếu.
Giá:
Giá trần = Giá tham chiếu x (100% + Biên độ dao động)
Giá sàn = Giá tham chiếu x (100% – Biên độ dao động)
Đối với cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đóng, chứng chỉ quỹ ETF mới niêm yết, trong ngày giao dịch đầu tiên, giá giao dịch được biến động trong +/-20% giá giao dịch dự kiến. Tổ chức niêm yết và công ty chứng khoán làm tư vấn niêm yết (nếu có) phải đưa ra mức giá giao dịch dự kiến để tính giá tham chiếu cho cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đóng, chứng chỉ quỹ ETF trong ngày giao dịch đầu tiên. Nếu trong 03 ngày giao dịch đầu tiên, cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đóng, chứng chỉ quỹ ETF mới niêm yết vẫn chưa có giá đóng cửa, tổ chức niêm yết phải được xác định giá giao dịch dự kiến.
Đối với cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đóng, chứng chỉ quỹ ETF được giao dịch trở lại sau khi tạm dừng giao dịch trên 25 ngày, biên độ dao động giá trong ngày giao dịch đầu tiên là +/-20% so với giá tham chiếu trong ngày đầu tiên được giao dịch trở lại.
Giá đóng cửa trong ngày giao dịch đầu tiên sau khi được giao dịch trở lại sẽ là giá tham chiếu cho ngày giao dịch kế tiếp. Biên độ dao động giá 7% được áp dung cho ngày giao dịch kế tiếp.
Nếu trong 03 ngày đầu tiên sau khi giao dịch trở lại, cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đóng, chứng chỉ quỹ ETF được giao dịch trở lại vẫn chưa có giá đóng cửa, HOSE sẽ xem xét điều chỉnh biên độ dao động giá của cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đóng, chứng chỉ quỹ ETF sau khi có sự chấp thuận của SSC.
1.6. Lệnh giao dịch:a. Lệnh giao dịch tại mức giá khớp lệnh xác định giá mở cửa (Viết tắt ATO):
Là lệnh đặt mua hoặc đặt bán chứng khoán tại mức giá mở cửa.
Lệnh ATO được ưu tiên trước lệnh giới hạn trong khi so khớp lệnh.
Đợt khớp lệnh định kỳ xác định giá mở cửa sẽ không xác định được giá khớp lệnh nếu chỉ có lệnh ATO trên sổ lệnh
Lệnh ATO được nhập vào hệ thống giao dịch trong thời gian khớp lệnh định kỳ để xác định giá mở cửa và sẽ tự động tự hủy bỏ sau thời điểm xác định giá mở cửa nếu lệnh không được thực hiện hoặc không được thực hiện hết.
b. Lệnh giới hạn (LO):
Là lệnh mua hoặc lệnh bán chứng khoán tại một mức giá xác định hoặc tốt hơn. Lệnh có hiệu lực kể từ khi được nhập vào hệ thống giao dịch cho đến hết ngày giao dịch hoặc cho đến khi lệnh bị hủy bỏ.
c. Lệnh giao dịch tại mức giá khớp lệnh xác định giá đóng cửa (Viết tắt là ATC):
Tương tự như lệnh ATO nhưng được áp dụng trong thời gian khớp lệnh định kỳ xác định giá đóng cửa.
Ví dụ: Lệnh ATO (ATC)
Sổ lệnh (Trong thời gian khớp lệnh định kỳ)
Cổ phiếu VNM, giá tham chiếu : 150. Lệnh vào hệ thống theo thứ tự A, B, C.
A: Giá bán ATO (ATC), khối lượng bán 2.000
B: Giá bán: 150, khối lượng bán 1.000
C: Giá mua: 151, Khối lượng mua 4.000
Kết quả khớp: Giá: 150, tổng khối lượng khớp được 3.000
Lệnh ATO (ATC) được ưu tiên trước so với lệnh giới hạn trong so khớp lệnh.
d. Lệnh thị trường (Viết tắt là MP)
Là lệnh mua/bán chứng khoán tại mức giá bán thấp nhất/ giá mua cao nhất hiện có trên thị trường.
Khi được nhập vào hệ thống giao dịch, lệnh mua MP sẽ được thực hiện ngay tại mức giá bán thấp nhất và lệnh bán MP sẽ thực hiện ngay tại mức giá mua cao nhất hiện có trên thị trường. Nếu khối lượng đặt lệnh của lệnh MP vẫn chưa được thực hiện hết, lệnh MP sẽ được xem là lệnh mua tại mức giá bán cao hơn hoặc lệnh bán tại mức giá mua thấp hơn tiếp theo hiện có trên thị trường và tiếp tục so khớp.
Nếu khối lượng đặt của lệnh MP vẫn còn sau khi giao dịch theo nguyên tắc trên và không thể tiếp tục khớp được nữa thì lệnh MP sẽ được chuyển thành lệnh giới hạn mua tại mức giá cao hơn một đơn vị yết giá so với giá giao dịch cuối cùng trước đó hoặc lệnh giới hạn bán tại mức giá thấp hơn một đơn vị yết giá so với giá giao dịch cuối cùng trước đó.
Trường hợp giá thực hiện cuối cùng là giá trần đối với lệnh mua MP hoặc giá sàn đối với lệnh bán MP thì lệnh thị trường sẽ được chuyển thành lệnh giới hạn mua tại giá trần hoặc lệnh giới hạn bán tại giá sàn.
Lệnh MP có hiệu lực trong phiên khớp lệnh liên tục
Lệnh MP sẽ tự động hủy nếu không có lệnh giới hạn đối ứng tại thời điểm nhập lệnh vào hệ thống giao dịch.
Lệnh mua MP của nhà đầu tư nước ngoài sau khi khớp một phần, phần còn lại sẽ tự động hủy nếu chứng khoán hết room.
1.7. Hủy lệnh giao dịch:
a. Trong thời gian khớp lệnh định kỳ:
Khách hàng không được hủy lệnh giao dịch đã đặt trong đợt khớp lệnh định kỳ xác định giá mở cửa và khớp lệnh định kỳ xác định giá đóng cửa ( bao gồm cả các lệnh được chuyển từ đợt khớp lệnh liên tục sang)
b. Trong thời gian khớp lệnh liên tục:
Khách hàng có thể yêu cầu nhân viên môi giới hủy lệnh nếu lệnh hoặc phần còn lại của lệnh chưa được thực hiện, kể cả các lệnh hoặc phần còn lại của lệnh chưa được thực hiện ở lần khớp lệnh định kỳ hoặc liên tục trước đó.
1.8. Thời gian thanh toán 1.9. Giao dịch của nhà đầu tư nước ngoài:a. Trong thời gian giao dịch khớp lệnh:
Khối lượng mua cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đóng của nhà đầu tư nước ngoài được trừ vào khối lượng được phép mua ngay sau khi lệnh mua được thực hiện; khối lượng bán cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đóng của nhà đầu tư nước ngoài được cộng vào khối lượng cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đóng được phép mua ngay sau khi kết thúc việc thanh toán giao dịch.
Lệnh mua hoặc một phần lệnh mua cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đóng của nhà đầu tư nước ngoài chưa được thực hiện sẽ tự động bị hủy nếu khối lượng cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đóng được phép mua đã hết hoặc không được thực hiện ngay khi nhập vào hệ thống giao dịch.
b. Trong thời gian giao dịch thỏa thuận:
Khối lượng chứng khoán được phép mua của nhà đầu tư nước ngoài sẽ không thay đổi nếu giao dịch thỏa thuận được thực hiện giữa hai nhà đầu tư nước ngoài với nhau.
2. Sàn giao dịch chứng khoán TP Hà Nội (HNX).HNX là viết tắt của Hanoi Stock Exchange – Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội. Được thành lập tháng 3/2005, là một đơn vị trực thuộc Ủy ban Chứng khoán Nhà nước và quản lý hệ thống giao dịch chứng khoán niêm yết của Việt Nam. Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hà Nội hoạt động như một công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Nhà nước. Sau đâu là những quy định giao dịch tại sàn HNX.
2.1. Thời gian giao dịch: 2.2. Phương thức khớp lệnhĐây là phương thức khớp lệnh chung của Ủy ban chứng khoán quy định cho thị trường chứng khoán Việt Nam. Phương thức khớp lệnh bao gồm: Khớp lệnh định kỳ, Khớp lệnh liên tục, Khớp lệnh thỏa thuận được thực hiện tương tự như sàn HOSE.
2.3. Nguyên tắc khớp lệnhNguyên tắc khớp lệnh được thực hiện chung cho cả thị trường chứng khoán. Do vậy, tương tự như sàn HOSE, nguyên tắc khớp lệnh trên sàn HNX:
Ưu tiên về giá
Ưu tiên về thời gian
2.4. Đơn vị giao dịch
Đối với lô chẵn: 100 cổ phiếu/chứng chỉ quỹ ETF/ trái phiếu
Khối lượng giao dịch thỏa thuận: từ 5,000 cổ phiếu/ chứng chỉ quỹ ETF hoặc 1,000 trái phiếu trở lên.
Không quy định đơn vị giao dịch đối với giao dịch thoả thuận.
Đơn vị giao dịch lô lẻ có khối lượng từ 01 đến 99 cổ phiếu, chứng chỉ quỹ ETF được thực hiện theo cả hai phương thức khớp lệnh liên tục và thỏa thuận.
Giao dịch thỏa thuận và giao dịch lô lẻ không được phép thực hiện trong ngày giao dịch đầu tiên của cổ phiếu mới niêm yết hoặc ngày giao dịch trở lại sau khi bị tạm ngừng giao dịch 25 ngày cho đến khi có giá đóng cửa được xác lập.
2.5. Đơn vị yết giá giao dịch:
Giao dịch khớp lệnh cổ phiếu: 100 đồng
Giao dịch thỏa thuận cổ phiếu: 1 đồng
Giao dịch chứng chỉ quỹ ETF: 1 đồng
Đối với giao dịch thỏa thuận và giao dịch trái phiếu: không quy định
2.6. Biên độ dao động giá:
Đối với cổ phiếu: ± 10% so với giá tham chiếu
Đối với cổ phiếu, chứng chỉ quỹ ETF giao dịch ngày đầu tiên hoặc ngày đầu tiên giao dịch trở lại sau khi bị tạm ngưng giao dịch trên 25 ngày là ± 30% so với giá tham chiếu
Đối với trường hợp trả cổ tức/ thưởng bằng cổ phiếu quỹ cho cổ đông hiện hữu trong ngày giao dịch không hưởng quyền là ± 30% so với giá tham chiếu
Đối với trái phiếu: không quy định
2.7. Giá tham chiếu:Giá tham chiếu được xác định bằng giá đóng cửa của ngày giao dịch liền kề trước đó.
2.8. Lệnh giao dịch:
Lệnh giới hạn có hiệu lực kể từ khi nhập vào hệ thống giao dịch cho đến khi kết thúc ngày giao dịch hoặc cho đến khi lệnh bị hủy bỏ
Lệnh thị trường chỉ được nhập vào hệ thống giao dịch trong phiên khớp lệnh liên tục
Lệnh thị trường giới hạn (viết tắt là MTL) có đặc điểm như lệnh MP tại sàn HSX
Lệnh thị trường khớp toàn bộ hoặc hủy (viết tắt là MOK) là lệnh thị trường nếu không được thực hiện toàn bộ thì bị hủy trên hệ thống giao dịch sau khi nhập
Lệnh thị trường khớp và hủy (viết tắt là MAK) là lệnh thị trường có thể thực hiện toàn bộ hoặc một phần, phần còn lại của lệnh sẽ bị hủy ngay sau khi khớp lệnh.
Lệnh ATC có hiệu lực trong phiên khớp lệnh định kỳ đóng cửa
2.9. Sửa/Hủy lệnh:
Việc sửa giá/khối lượng, hủy lệnh giao dịch chỉ có hiệu lực đối với lệnh gốc chưa được thực hiện hoặc phần còn lại của lệnh chưa được thực hiện.
Trong phiên khớp lệnh liên tục: lệnh giới hạn được phép sửa giá, khối lượng và hủy lệnh trong thời gian giao dịch. Thứ tự ưu tiên của lệnh sau khi sửa được xác định như sau:
Thứ tự ưu tiên của lệnh không đổi nếu chỉ sửa giảm khối lượng;
Thứ tự ưu tiên của lệnh được tính kể từ khi lệnh sửa được nhập vào hệ thống giao dịch đối với các trường hợp sửa tăng khối lượng và/ hoặc sửa giá.
Trong phiên khớp lệnh định kỳ xác định giá đóng cửa (ATC): không được phép sửa, hủy các lệnh LO, ATC (bao gồm cả các lệnh LO được chuyển từ phiên khớp lệnh liên tục sang)
3. Quy định giao dịch tại sàn UPCOMUPCOM là viết tắt của (Unlisted Public Company Market) là tên gọi của thị trường giao dịch chứng khoán của các công ty đại chúng chưa niêm yết . Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội tổ chức vận hành từ tháng 3/2005. Thị trường này được tổ chức để nhà đầu tư có thể mua, bán các loại cổ phiếu của các công ty đại chúng chưa niêm yết, hoặc hủy niêm yết tại SGDCK chúng tôi hoặc TT GDCK Hà Nội với mục đích tạo môi trường giao dịch công bằng, minh bạch, an toàn giảm thiểu rủi ro cho nhà đầu tư, tăng tính thanh khoản cho các chứng khoán chưa niêm yết và tăng khả năng huy động vốn cho các doanh nghiệp. Bản chất của thị trường UPCoM là trạm trung chuyển các cổ phiếu trước khi niêm yết trên 2 sàn giao dịch chúng tôi và Hà Nội.
3.1. Thời gian Giao dịch: 3.2. Phương thức khớp lệnh:Đây là phương thức khớp lệnh chung của Ủy ban chứng khoán quy định cho thị trường chứng khoán Việt Nam. Phương thức khớp lệnh của sàn UPCOM bao gồm: Khớp lệnh liên tục, Khớp lệnh thỏa thuận.
3.3. Nguyên tắc khớp lệnhNguyên tắc khớp lệnh được thực hiện chung cho cả thị trường chứng khoán. Do vậy, tương tự như sàn HOSE và HNX, nguyên tắc khớp lệnh trên sàn UPCOM:
Ưu tiên về giá
Ưu tiên về thời gian
3.4. Đơn vị giao dịch
Đối với lô chẵn: 100 cổ phiếu/trái phiếu
Đơn vị giao dịch lô lẻ có khối lượng từ 01 đến 99 cổ phiếu được thực hiện theo cả hai phương thức khớp lệnh và thỏa thuận.
Không quy định đơn vị giao dịch đối với giao dịch thoả thuận.
Giao dịch thỏa thuận và giao dịch lô lẻ không được phép thực hiện trong ngày giao dịch đầu tiên của cổ phiếu mới niêm yết hoặc ngày giao dịch trở lại sau khi bị tạm ngừng giao dịch 25 ngày cho đến khi có giá tham chiếu được xác lập từ kết quả của phương thức khớp lệnh liên tục.
3.5. Đơn vị yết giá
Đơn vị yết giá đối với cổ phiếu: 100 đồng
Không quy định đơn vị yết giá đối với trái phiếu và giao dịch thỏa thuận
3.6. Biên độ dao động
Đối với cổ phiếu: ± 15%
Đối với cổ phiếu mới đăng ký giao dịch trong ngày giao dịch đầu tiên và cổ phiếu không có giao dịch trên 25 phiên giao dịch liên tiếp, trong ngày đầu tiên giao dịch trở lại, biên độ dao động giá được áp dụng là ± 40% so với giá tham chiếu.
Đối với trái phiếu: không quy định
3.7. Giá tham chiếu:Giá tham chiếu là bình quân gia quyền của các giá giao dịch thực hiện theo phương thức khớp lệnh liên tục của ngày giao dịch gần nhất trước đó.
3.8. Lệnh giao dịch:Lệnh giao dịch là lệnh giới hạn (LO). Lệnh giới hạn có hiệu lực kể từ khi được nhập vào hệ thống đăng ký giao dịch cho đến khi bị huỷ bỏ hoặc đến khi kết thúc thời gian giao dịch.
3.9. Sửa, hủy lệnh trong phiên giao dịchViệc sửa giá/ khối lượng và huỷ lệnh chỉ có hiệu lực đối với lệnh gốc chưa được thực hiện hoặc phần còn lại của lệnh gốc chưa được thực hiện.
Trường hợp sửa khối lượng tăng: Thứ tự ưu tiên của lệnh sau khi sửa được tính kể từ khi lệnh sửa được nhập vào hệ thống giao dịch.
Trường hợp sửa khối lượng giảm: Thứ tự ưu tiên của lệnh không thay đổi.
Doanh Nghiệp Nên Lựa Chọn Phương Pháp Tính Thuế Giá Trị Gia Tăng Nào?
Cơ sở pháp lý
Luật Thuế giá trị gia tăng năm 2008 được sửa đổi, bổ sung năm 2013;
Nghị định số 209/2013/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 18 tháng 12 năm 2013 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều luật thuế giá trị gia tăng (Nghị định 209).
Thông tư 219/2013/TT-BTC của Bộ Tài chính ban hành ngày 31 tháng 12 năm 2013 hướng dẫn thi hành luật thuế giá trị gia tăng và Nghị định số 209/2013/NĐ-CP.
Nội dung tư vấn 1. Phương pháp khấu trừ thuế1.1. Đối tượng áp dụng
Cơ sở kinh doanh thực hiện đầy đủ chế độ kế toán, hóa đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật về kế toán, hóa đơn, chứng từ. Cụ thể:
Cơ sở kinh doanh đang hoạt động có doanh thu hàng năm từ một tỷ đồng trở lên từ bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, trừ hộ, cá nhân kinh doanh.
Cơ sở kinh doanh đăng ký tự nguyện áp dụng phương pháp khấu trừ thuế, trừ hộ, cá nhân kinh doanh.
Tổ chức, cá nhân nước ngoài cung cấp hàng hóa, dịch vụ để tiến hành hoạt động tìm kiếm, thăm dò, phát triển và khai thác dầu, khí nộp thuế theo phương pháp khấu trừ do bên Việt Nam kê khai khấu trừ nộp thay.
1.2. Thời gian áp dụng
Hai năm liên tục
1.3. Cách tính thuế
Số thuế GTGT phải nộp = Số thuế GTGT đầu ra – Số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
Số thuế GTGT đầu ra: bằng tổng số thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ bán ra ghi trên hóa đơn GTGT.
Thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ bán ra ghi trên hóa đơn GTGT = Giá tính thuế x Thuế suất thuế GTGT
Số thuế GTGT đầu vào: bằng tổng số thuế GTGT ghi trên hóa đơn GTGT mua hàng hóa, dịch vụ.
Trường hợp hàng hóa, dịch vụ mua vào sử dụng chứng từ ghi giá thanh toán đã bao gồm thuế GTGT
Số thuế GTGT phải nộp = Giá thanh toán – Giá tính thuế
2. Phương pháp trực tiếp2.1. Đối tượng áp dụng
Doanh nghiệp, hợp tác xã có doanh thu hàng năm dưới mức ngưỡng doanh thu một tỷ đồng, trừ trường hợp đăng ký tự nguyện áp dụng phương pháp khấu trừ thuế.
Hộ, cá nhân kinh doanh;
Tổ chức, cá nhân nước ngoài kinh doanh không có cơ sở thường trú tại Việt Nam nhưng có doanh thu phát sinh tại Việt Nam chưa thực hiện đầy đủ chế độ kế toán, hóa đơn, chứng từ, trừ tổ chức, cá nhân nước ngoài cung cấp hàng hóa, dịch vụ để tiến hành hoạt động tìm kiếm, thăm dò, phát triển và khai thác dầu, khí nộp thuế theo phương pháp khấu trừ do bên Việt Nam khấu trừ nộp thay;
Tổ chức kinh tế khác, trừ trường hợp đăng ký nộp thuế theo phương pháp khấu trừ thuế.
2.2. Cách tính thuế
Số thuế GTGT phải nộp = Doanh thu x Tỷ lệ %
Tỷ lệ % để tính thuế giá trị gia tăng trên doanh thu được quy định theo từng hoạt động như sau:
Phân phối, cung cấp hàng hóa: 1%;
Dịch vụ, xây dựng không bao thầu nguyên vật liệu: 5%;
Sản xuất, vận tải, dịch vụ có gắn với hàng hóa, xây dựng có bao thầu nguyên vật liệu: 3%;
Hoạt động kinh doanh khác: 2%.
3. Lựa chọn phương pháp tính thuế giá trị gia tăngViệc lựa chọn phương pháp tính thuế GTGT chỉ đặt ra với doanh nghiệp có doanh thu hàng năm dưới mức ngưỡng doanh thu một tỷ đồng. Trong trường hợp các doanh nghiệp này tự nguyện lựa chọn áp dụng phương pháp khấu trừ thuế thì phải gửi thông báo về việc áp dụng phương pháp khấu trừ thuế cho cơ quan thuể quản lý trực tiếp.
3.1. Doanh nghiệp nên tính thuế theo phương pháp khấu trừ
Đối với những doanh nghiệp có sự chênh lệch giữa số thuế GTGT mua vào gần tương ứng với số thuế GTGT bán ra không nhiều, hoặc không phải nộp thuế GTGT. Những doanh nghiệp loại này thì nên chọn cách tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Cụ thể là các doanh nghiệp sau:
Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu, hoạt động xây dựng, lắp đặt công trình cho doanh nghiệp chế xuất; vận tải quốc tế…áp dụng mức thuế suất đầu ra là 0%; doanh nghiệp kinh doanh các hàng hóa dịch vụ không phải khai, tính nộp thuế GTGT. Với các doanh nghiệp này, thì thuế GTGT đầu ra là bằng 0 nhưng thuế GTGT đầu vào thì được khấu trừ toàn bộ. Do đó, doanh nghiệp này sẽ không phát sinh số thuế GTGT phải nộp, nhưng lại được hoàn thuế đầu vào;
Doanh nghiệp kinh doanh các hàng hóa, dịch vụ không chịu thuế GTGT như: sản phẩm trồng trọt, giống vật nuôi, giống cây trồng, dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ cấp tín dụng, kinh doanh chứng khoán bao, dịch vụ y tế, dịch vụ bưu chính, viễn thông công ích, dạy học, dạy nghề,… Các doanh nghiệp này không phát sinh số thuế GTGT phải nộp;
Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại, hay các ngành nghề khác mà có đầy đủ hóa đơn GTGT của hàng mua vào tương ứng với hàng bán ra chịu thuế GTGT, và chênh lệch giữa giá bán ra và giá mua là nhỏ (tỷ lệ lợi nhuận thấp). Với những doanh nghiệp này thì số thuế GTGT phải nộp là không đáng kể;
Doanh nghiệp, hợp tác xã mới thành lập có thực hiện đầu tư, mua sắm tài sản cố định, máy móc, thiết bị có giá trị từ 1 tỷ đồng trở lên ghi trên hóa đơn mua tài sản cố định, máy móc, thiết bị, kể cả hóa đơn mua tài sản cố định, máy móc, thiết bị trước khi thành lập (không bao gồm ô tô chở người từ 9 chỗ ngồi trở xuống của cơ sở kinh doanh không hoạt động vận tải, du lịch, khách sạn).
3.2. Doanh nghiệp nên tính thuế theo phương pháp trực tiếp
Nếu doanh nghiệp không có số thuế GTGT mua vào, hoặc thuế GTGT mua vào là quá nhỏ so với số thuế GTGT bán ra thì số thuế GTGT phải nộp là rất lớn nếu chọn theo phương pháp khấu trừ. Những doanh nghiệp loại này thì nên chọn cách tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp. Cụ thể là các doanh nghiệp sau:
Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ tư vấn thiết kế, lập dự toán, tư vấn pháp lý, dịch vụ nhân sự, các dịch vụ khác mà chi phí chủ yếu là tiền lương (nhân công/chất xám) hoặc chi phí không có hóa đơn GTGT;
Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại, hay các ngành nghề khác mà không có hóa đơn GTGT của hàng mua vào như mua bán sản phẩm nông/lâm/ngư nghiệp, đất đá cát sỏi (mua từ người trực tiếp sản xuất bán ra).
UY TÍN – CHẤT LƯỢNG – HIỆU QUẢ CAO Là những giá trị chúng tôi mang tới cho các Quý Khách hàng. Đáp lại những giá trị đó là những phản hồi rất tích cực đã mang lại động lực cho Khánh An phát triển như ngày hôm nay.
Hãy liên hệ ngay cho chúng tôi để được NHẬN TƯ VẤN MIỄN PHÍ qua số Hotline: 02466.885.821 hoặc 096.987.7894.
Email: Info@Khanhanlaw.net
Hoặc để lại thông tin trên Website, Chúng tôi sẽ liên hệ lại cho Bạn.
Ác Quy Định Cần Lưu Ý Khi Đầu Tư Chứng Khoán Tại Sàn Hose, Hnx, Upcom
Nhiều nhà đầu tư mới thắc mắc về sự khác nhau giữa các sàn chứng khoán tại Việt Nam. Bài viết này Duy Nghĩa so sánh quy định giao dịch chứng khoán tại sàn chứng khoán HOSE, HNX, UPCOM.
1. Sàn giao dịch chứng khoán TPHCM (HOSE)HOSE là viết tắt của Ho Chi Minh Stock Exchange – Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh. Được thành lập tháng 7/2000, là một đơn vị trực thuộc Ủy ban Chứng khoán Nhà nước và quản lý hệ thống giao dịch chứng khoán niêm yết của Việt Nam. Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh hoạt động như một công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Nhà nước. Sau đâu là những quy định giao dịch tại sàn HOSE.
1.1. Thời gian giao dịch 1.2. Phương thức khớp lệnha. Khớp lệnh định kỳ: Là phương thức giao dịch được thực hiện trên cơ sở so khớp các lệnh mua và lệnh bán chứng khoán tại một thời điểm xác định. Nguyên tắc xác định giá thực hiện như sau
Là mức giá thực hiện đạt khối lượng giao dịch lớn nhất.
Nếu có nhiều mức giá thỏa mãn điều kiện ở trên thì mức giá trùng hoặc gần nhất với giá thực hiện của lần khớp lệnh gần nhất sẽ được chọn.
b. Khớp lệnh liên tục: Là phương thức giao dịch được thực hiện trên cơ sở so khớp các lệnh mua và lệnh bán chứng khoán ngay khi lệnh được nhập vào hệ thống giao dịch.
c. Khớp lệnh thỏa thuận: Là các thành viên tự thoả thuận với nhau về các điều kiện giao dịch và được đại diện giao dịch của thành viên (CTCK) nhập thông tin vào hệ thống giao dịch để ghi nhận.
1.3. Nguyên tắc khớp lệnh
Lệnh mua với mức giá cao hơn được ưu tiên thực hiện trước.
Lệnh bán với mức giá thấp hơn được ưu tiên thực hiện trước.
Trường hợp các lệnh mua hoặc lệnh bán có cùng mức giá thì lệnh nhập vào hệ thống giao dịch trước được ưu tiên thực hiện trước.
4. Đơn vị giao dịch và đơn vị yết giá:a. Đơn vị giao dịch:
Giao dịch khớp lệnh lô chẵn: 10 cố phiếu, chứng chỉ quỹ đóng, chứng chỉ quỹ ETF. Khối lượng tối đa của một lệnh đặt là 500.000 cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đóng, chứng chỉ quỹ ETF.
Khối lượng giao dịch thỏa thuận: từ 20.000 cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đóng, chứng chỉ quỹ ETF trở lên.
Không quy định đơn vị giao dịch đối với giao dịch thỏa thuận.
Giao dịch cổ phiếu có khối lượng từ 01 đến 09 cổ phiếu (lô lẻ) được thực hiện trực tiếp giữa người đầu tư với công ty chứng khoán, giá thực hiện được xác định bằng 90% giá tham chiếu của ngày ký kết Hợp đồng.
Cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đóng
Chứng chỉ quỹ ETF: áp dụng đơn vị yết giá 10 đồng cho tất cả các mức giá.
Không qui định đơn vị yết giá đối với giao dịch thỏa thuận và giao dịch trái phiếu.
1.5. Biên độ dao động giá:Biên độ dao động giá quy định trong ngày đối với giao dịch cổ phiếu và chứng chỉ quỹ đóng, chứng chỉ quỹ ETF là ± 7%. Không áp dụng biên độ giao động giá đối với giao dịch trái phiếu.
Giá:
Giá trần = Giá tham chiếu x (100% + Biên độ dao động)
Giá sàn = Giá tham chiếu x (100% – Biên độ dao động)
Đối với cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đóng, chứng chỉ quỹ ETF mới niêm yết, trong ngày giao dịch đầu tiên, giá giao dịch được biến động trong +/-20% giá giao dịch dự kiến. Tổ chức niêm yết và công ty chứng khoán làm tư vấn niêm yết (nếu có) phải đưa ra mức giá giao dịch dự kiến để tính giá tham chiếu cho cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đóng, chứng chỉ quỹ ETF trong ngày giao dịch đầu tiên. Nếu trong 03 ngày giao dịch đầu tiên, cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đóng, chứng chỉ quỹ ETF mới niêm yết vẫn chưa có giá đóng cửa, tổ chức niêm yết phải được xác định giá giao dịch dự kiến.
Đối với cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đóng, chứng chỉ quỹ ETF được giao dịch trở lại sau khi tạm dừng giao dịch trên 25 ngày, biên độ dao động giá trong ngày giao dịch đầu tiên là +/-20% so với giá tham chiếu trong ngày đầu tiên được giao dịch trở lại.
Giá đóng cửa trong ngày giao dịch đầu tiên sau khi được giao dịch trở lại sẽ là giá tham chiếu cho ngày giao dịch kế tiếp. Biên độ dao động giá 7% được áp dung cho ngày giao dịch kế tiếp.
Nếu trong 03 ngày đầu tiên sau khi giao dịch trở lại, cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đóng, chứng chỉ quỹ ETF được giao dịch trở lại vẫn chưa có giá đóng cửa, HOSE sẽ xem xét điều chỉnh biên độ dao động giá của cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đóng, chứng chỉ quỹ ETF sau khi có sự chấp thuận của SSC.
1.6. Lệnh giao dịch:a. Lệnh giao dịch tại mức giá khớp lệnh xác định giá mở cửa (Viết tắt ATO):
Là lệnh đặt mua hoặc đặt bán chứng khoán tại mức giá mở cửa.
Lệnh ATO được ưu tiên trước lệnh giới hạn trong khi so khớp lệnh.
Đợt khớp lệnh định kỳ xác định giá mở cửa sẽ không xác định được giá khớp lệnh nếu chỉ có lệnh ATO trên sổ lệnh
Lệnh ATO được nhập vào hệ thống giao dịch trong thời gian khớp lệnh định kỳ để xác định giá mở cửa và sẽ tự động tự hủy bỏ sau thời điểm xác định giá mở cửa nếu lệnh không được thực hiện hoặc không được thực hiện hết.
Là lệnh mua hoặc lệnh bán chứng khoán tại một mức giá xác định hoặc tốt hơn. Lệnh có hiệu lực kể từ khi được nhập vào hệ thống giao dịch cho đến hết ngày giao dịch hoặc cho đến khi lệnh bị hủy bỏ.
c. Lệnh giao dịch tại mức giá khớp lệnh xác định giá đóng cửa (Viết tắt là ATC):
Tương tự như lệnh ATO nhưng được áp dụng trong thời gian khớp lệnh định kỳ xác định giá đóng cửa.
Sổ lệnh (Trong thời gian khớp lệnh định kỳ)
Cổ phiếu VNM, giá tham chiếu : 150. Lệnh vào hệ thống theo thứ tự A, B, C.
A: Giá bán ATO (ATC), khối lượng bán 2.000
B: Giá bán: 150, khối lượng bán 1.000
C: Giá mua: 151, Khối lượng mua 4.000
Kết quả khớp: Giá: 150, tổng khối lượng khớp được 3.000
Lệnh ATO (ATC) được ưu tiên trước so với lệnh giới hạn trong so khớp lệnh.
d. Lệnh thị trường (Viết tắt là MP)
Là lệnh mua/bán chứng khoán tại mức giá bán thấp nhất/ giá mua cao nhất hiện có trên thị trường.
Khi được nhập vào hệ thống giao dịch, lệnh mua MP sẽ được thực hiện ngay tại mức giá bán thấp nhất và lệnh bán MP sẽ thực hiện ngay tại mức giá mua cao nhất hiện có trên thị trường. Nếu khối lượng đặt lệnh của lệnh MP vẫn chưa được thực hiện hết, lệnh MP sẽ được xem là lệnh mua tại mức giá bán cao hơn hoặc lệnh bán tại mức giá mua thấp hơn tiếp theo hiện có trên thị trường và tiếp tục so khớp.
Nếu khối lượng đặt của lệnh MP vẫn còn sau khi giao dịch theo nguyên tắc trên và không thể tiếp tục khớp được nữa thì lệnh MP sẽ được chuyển thành lệnh giới hạn mua tại mức giá cao hơn một đơn vị yết giá so với giá giao dịch cuối cùng trước đó hoặc lệnh giới hạn bán tại mức giá thấp hơn một đơn vị yết giá so với giá giao dịch cuối cùng trước đó.
Trường hợp giá thực hiện cuối cùng là giá trần đối với lệnh mua MP hoặc giá sàn đối với lệnh bán MP thì lệnh thị trường sẽ được chuyển thành lệnh giới hạn mua tại giá trần hoặc lệnh giới hạn bán tại giá sàn.
Lệnh MP có hiệu lực trong phiên khớp lệnh liên tục
Lệnh MP sẽ tự động hủy nếu không có lệnh giới hạn đối ứng tại thời điểm nhập lệnh vào hệ thống giao dịch.
Lệnh mua MP của nhà đầu tư nước ngoài sau khi khớp một phần, phần còn lại sẽ tự động hủy nếu chứng khoán hết room.
a. Trong thời gian khớp lệnh định kỳ:
Khách hàng không được hủy lệnh giao dịch đã đặt trong đợt khớp lệnh định kỳ xác định giá mở cửa và khớp lệnh định kỳ xác định giá đóng cửa ( bao gồm cả các lệnh được chuyển từ đợt khớp lệnh liên tục sang)
b. Trong thời gian khớp lệnh liên tục:
Khách hàng có thể yêu cầu nhân viên môi giới hủy lệnh nếu lệnh hoặc phần còn lại của lệnh chưa được thực hiện, kể cả các lệnh hoặc phần còn lại của lệnh chưa được thực hiện ở lần khớp lệnh định kỳ hoặc liên tục trước đó.
1.8. Thời gian thanh toána. Trong thời gian giao dịch khớp lệnh:
Khối lượng mua cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đóng của nhà đầu tư nước ngoài được trừ vào khối lượng được phép mua ngay sau khi lệnh mua được thực hiện; khối lượng bán cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đóng của nhà đầu tư nước ngoài được cộng vào khối lượng cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đóng được phép mua ngay sau khi kết thúc việc thanh toán giao dịch.
Lệnh mua hoặc một phần lệnh mua cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đóng của nhà đầu tư nước ngoài chưa được thực hiện sẽ tự động bị hủy nếu khối lượng cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đóng được phép mua đã hết hoặc không được thực hiện ngay khi nhập vào hệ thống giao dịch.
b. Trong thời gian giao dịch thỏa thuận:
Khối lượng chứng khoán được phép mua của nhà đầu tư nước ngoài sẽ không thay đổi nếu giao dịch thỏa thuận được thực hiện giữa hai nhà đầu tư nước ngoài với nhau.
2. Sàn giao dịch chứng khoán TP Hà Nội (HNX).HNX là viết tắt của Hanoi Stock Exchange – Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội. Được thành lập tháng 3/2005, là một đơn vị trực thuộc Ủy ban Chứng khoán Nhà nước và quản lý hệ thống giao dịch chứng khoán niêm yết của Việt Nam. Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hà Nội hoạt động như một công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Nhà nước. Sau đâu là những quy định giao dịch tại sàn HNX.
2.1. Thời gian giao dịch:Đây là phương thức khớp lệnh chung của Ủy ban chứng khoán quy định cho thị trường chứng khoán Việt Nam. Phương thức khớp lệnh bao gồm: Khớp lệnh định kỳ, Khớp lệnh liên tục, Khớp lệnh thỏa thuận được thực hiện tương tự như sàn HOSE.
2.3. Nguyên tắc khớp lệnhNguyên tắc khớp lệnh được thực hiện chung cho cả thị trường chứng khoán. Do vậy, tương tự như sàn HOSE, nguyên tắc khớp lệnh trên sàn HNX:
2.4. Đơn vị giao dịch
Đối với lô chẵn: 100 cổ phiếu/chứng chỉ quỹ ETF/ trái phiếu
Khối lượng giao dịch thỏa thuận: từ 5,000 cổ phiếu/ chứng chỉ quỹ ETF hoặc 1,000 trái phiếu trở lên.
Không quy định đơn vị giao dịch đối với giao dịch thoả thuận.
Đơn vị giao dịch lô lẻ có khối lượng từ 01 đến 99 cổ phiếu, chứng chỉ quỹ ETF được thực hiện theo cả hai phương thức khớp lệnh liên tục và thỏa thuận.
Giao dịch thỏa thuận và giao dịch lô lẻ không được phép thực hiện trong ngày giao dịch đầu tiên của cổ phiếu mới niêm yết hoặc ngày giao dịch trở lại sau khi bị tạm ngừng giao dịch 25 ngày cho đến khi có giá đóng cửa được xác lập.
2.5. Đơn vị yết giá giao dịch:
Giao dịch khớp lệnh cổ phiếu: 100 đồng
Giao dịch thỏa thuận cổ phiếu: 1 đồng
Giao dịch chứng chỉ quỹ ETF: 1 đồng
Đối với giao dịch thỏa thuận và giao dịch trái phiếu: không quy định
2.6. Biên độ dao động giá:
Đối với cổ phiếu: ± 10% so với giá tham chiếu
Đối với cổ phiếu, chứng chỉ quỹ ETF giao dịch ngày đầu tiên hoặc ngày đầu tiên giao dịch trở lại sau khi bị tạm ngưng giao dịch trên 25 ngày là ± 30% so với giá tham chiếu
Đối với trường hợp trả cổ tức/ thưởng bằng cổ phiếu quỹ cho cổ đông hiện hữu trong ngày giao dịch không hưởng quyền là ± 30% so với giá tham chiếu
Đối với trái phiếu: không quy định
2.7. Giá tham chiếu:Giá tham chiếu được xác định bằng giá đóng cửa của ngày giao dịch liền kề trước đó.
2.8. Lệnh giao dịch:
Lệnh giới hạn có hiệu lực kể từ khi nhập vào hệ thống giao dịch cho đến khi kết thúc ngày giao dịch hoặc cho đến khi lệnh bị hủy bỏ
Lệnh thị trường chỉ được nhập vào hệ thống giao dịch trong phiên khớp lệnh liên tục
Lệnh thị trường giới hạn (viết tắt là MTL) có đặc điểm như lệnh MP tại sàn HSX
Lệnh thị trường khớp toàn bộ hoặc hủy (viết tắt là MOK) là lệnh thị trường nếu không được thực hiện toàn bộ thì bị hủy trên hệ thống giao dịch sau khi nhập
Lệnh thị trường khớp và hủy (viết tắt là MAK) là lệnh thị trường có thể thực hiện toàn bộ hoặc một phần, phần còn lại của lệnh sẽ bị hủy ngay sau khi khớp lệnh.
Lệnh ATC có hiệu lực trong phiên khớp lệnh định kỳ đóng cửa
2.9. Sửa/Hủy lệnh:
Việc sửa giá/khối lượng, hủy lệnh giao dịch chỉ có hiệu lực đối với lệnh gốc chưa được thực hiện hoặc phần còn lại của lệnh chưa được thực hiện.
Trong phiên khớp lệnh liên tục: lệnh giới hạn được phép sửa giá, khối lượng và hủy lệnh trong thời gian giao dịch. Thứ tự ưu tiên của lệnh sau khi sửa được xác định như sau:
Thứ tự ưu tiên của lệnh không đổi nếu chỉ sửa giảm khối lượng;
Thứ tự ưu tiên của lệnh được tính kể từ khi lệnh sửa được nhập vào hệ thống giao dịch đối với các trường hợp sửa tăng khối lượng và/ hoặc sửa giá.
Trong phiên khớp lệnh định kỳ xác định giá đóng cửa (ATC): không được phép sửa, hủy các lệnh LO, ATC (bao gồm cả các lệnh LO được chuyển từ phiên khớp lệnh liên tục sang)
3. Quy định giao dịch tại sàn UPCOMUPCOM là viết tắt của (Unlisted Public Company Market) là tên gọi của thị trường giao dịch chứng khoán của các công ty đại chúng chưa niêm yết . Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội tổ chức vận hành từ tháng 3/2005. Thị trường này được tổ chức để nhà đầu tư có thể mua, bán các loại cổ phiếu của các công ty đại chúng chưa niêm yết, hoặc hủy niêm yết tại SGDCK chúng tôi hoặc TT GDCK Hà Nội với mục đích tạo môi trường giao dịch công bằng, minh bạch, an toàn giảm thiểu rủi ro cho nhà đầu tư, tăng tính thanh khoản cho các chứng khoán chưa niêm yết và tăng khả năng huy động vốn cho các doanh nghiệp. Bản chất của thị trường UPCoM là trạm trung chuyển các cổ phiếu trước khi niêm yết trên 2 sàn giao dịch chúng tôi và Hà Nội.
3.1. Thời gian Giao dịch:Đây là phương thức khớp lệnh chung của Ủy ban chứng khoán quy định cho thị trường chứng khoán Việt Nam. Phương thức khớp lệnh của sàn UPCOM bao gồm: Khớp lệnh liên tục, Khớp lệnh thỏa thuận.
3.3. Nguyên tắc khớp lệnhNguyên tắc khớp lệnh được thực hiện chung cho cả thị trường chứng khoán. Do vậy, tương tự như sàn HOSE và HNX, nguyên tắc khớp lệnh trên sàn UPCOM:
3.4. Đơn vị giao dịch
Đối với lô chẵn: 100 cổ phiếu/trái phiếu
Đơn vị giao dịch lô lẻ có khối lượng từ 01 đến 99 cổ phiếu được thực hiện theo cả hai phương thức khớp lệnh và thỏa thuận.
Không quy định đơn vị giao dịch đối với giao dịch thoả thuận.
Giao dịch thỏa thuận và giao dịch lô lẻ không được phép thực hiện trong ngày giao dịch đầu tiên của cổ phiếu mới niêm yết hoặc ngày giao dịch trở lại sau khi bị tạm ngừng giao dịch 25 ngày cho đến khi có giá tham chiếu được xác lập từ kết quả của phương thức khớp lệnh liên tục.
3.5. Đơn vị yết giá
Đơn vị yết giá đối với cổ phiếu: 100 đồng
Không quy định đơn vị yết giá đối với trái phiếu và giao dịch thỏa thuận
3.6. Biên độ dao động
Đối với cổ phiếu: ± 15%
Đối với cổ phiếu mới đăng ký giao dịch trong ngày giao dịch đầu tiên và cổ phiếu không có giao dịch trên 25 phiên giao dịch liên tiếp, trong ngày đầu tiên giao dịch trở lại, biên độ dao động giá được áp dụng là ± 40% so với giá tham chiếu.
Đối với trái phiếu: không quy định
3.7. Giá tham chiếu:Giá tham chiếu là bình quân gia quyền của các giá giao dịch thực hiện theo phương thức khớp lệnh liên tục của ngày giao dịch gần nhất trước đó.
3.8. Lệnh giao dịch:Lệnh giao dịch là lệnh giới hạn (LO). Lệnh giới hạn có hiệu lực kể từ khi được nhập vào hệ thống đăng ký giao dịch cho đến khi bị huỷ bỏ hoặc đến khi kết thúc thời gian giao dịch.
3.9. Sửa, hủy lệnh trong phiên giao dịchViệc sửa giá/ khối lượng và huỷ lệnh chỉ có hiệu lực đối với lệnh gốc chưa được thực hiện hoặc phần còn lại của lệnh gốc chưa được thực hiện.
Trường hợp sửa khối lượng tăng: Thứ tự ưu tiên của lệnh sau khi sửa được tính kể từ khi lệnh sửa được nhập vào hệ thống giao dịch.
Trường hợp sửa khối lượng giảm: Thứ tự ưu tiên của lệnh không thay đổi.
Cập nhật thông tin chi tiết về Các Doanh Nghiệp Lớn Lựa Chọn Upcom, Hose Hay Hastc? trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!