Bạn đang xem bài viết C# Khi Nào Thì Nên Dùng == Khi Nào Nên Dùng Equals Để So Sánh được cập nhật mới nhất trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Trong C#, khi nào thì nên dùng == khi nào nên dùng Equals để so sánh. Hai cái này khác nhau sao?
——————————————————————
== là so sánh 2 giá trị trên stack, đối với value type thì nó so sánh đúng 2 giá trị nội dung lưu trực tiếp trên stack.
Đối với reference type thì giá trị trên stack chỉ chứa địa chỉ trỏ qua vùng nhớ heap, nếu dùng == trong ngữ cảnh này nó chỉ đảm bảo 2 biến đang trỏ về cùng 1 vùng nhớ heap. Như vậy để so sánh nội dung phức tạp chứa bên vùng nhớ heap, người ta cần phải dùng hàm Equal() hoặc là định nghĩa lại logic cho toán tử ==, ví dụ 2 object kiểu User thì bằng nhau nghĩa là chỉ cần so sánh 2 cái user id thôi chẳng hạn.
Kiểu string cũng là reference type, nếu bạn dùng custom == cũng được, nhưng nó so sánh đủ thứ chuyện từ hoa thường cho tới culture…, như vậy performance không tốt.
Nếu bạn chỉ cần so sánh 2 string với nhau không phân biệt hoa thường và culture này nọ, hàm string.Equals() sẽ cho bạn truyền thêm những tham số options như ignore case… giúp quá trình so sánh giảm thiểu được những so sánh không cần thiết và tăng tốc độ.
Nhưng chú ý thêm nếu bạn dùng entity framework mà trong biểu thức lambda expression, nếu bạn dùng string.Equals() thì nó lại không convert qua sql statements được bởi vì không có hàm tương xứng, cho nên lúc này lại buộc phải dùng ==
——————————————————————
Đôi khi ko dùng dc trong LINQ vì, LINQ sẽ bien dịch đoạn query c# đó thành sql statement,
1. thứ nhất, cái object call equal bi null
2. thứ 2, nội dung hàm equal (tùy nha, override dc) nhiều khi impossible de dich ra sql statement nen get exception thoi (example, sâu ben trong equal call 1 hàm gi do phức tap trong code c# mà ko dich ra linq dc)
Tiếng Việt: Khi Nào Dùng I, Khi Nào Dùng Y?
Không phải đến bây giờ câu chuyện i hay y mới được đưa ra bàn luận. Suốt nhiều năm qua, trong chính tả tiếng Việt (chữ Quốc ngữ), người ta vẫn còn lúng túng giữa việc chọn i (ngắn) hay y (dài), nhất là khi âm /i/ đứng làm âm chính trong âm tiết mở (không có âm cuối vần) sau các phụ âm h, k, l, m, s, t. Do chưa thống nhất nên nhiều từ có /i/ vẫn tồn tại hai cách viết.
Có hay không một quy định về việc viết i hay y?
Giáo trình Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt (Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam) viết: “Trong chính tả hiện nay đang có những trường hợp cùng một âm vị nhưng được viết tùy tiện theo hai cách khác nhau. Đó là cách viết lung tung i/y và d/gi”. Tác giả cuốn giáo trình này cũng đề nghị: “Thống nhất viết nguyên âm – âm chính /i/ bằng chữ cái “i”, ví dụ: lí luận, kĩ thuật, mĩ thuật,…”.
Đó không chỉ là đề xuất của tác giả giáo trình trên mà còn là xu thế chung của những người nghiên cứu về ngôn ngữ suốt nhiều năm qua. Nhưng đề xuất này chưa từng được chấp nhận rộng rãi.
Trong ngữ cảm của nhiều người, họ thấy việc đồng loạt viết i (ngắn) sẽ có vẻ thiếu hụt hay phí hoài thứ gì đó, thành ra y (dài) vẫn được sử dụng thường xuyên.
Thậm chí ngay cả hai viện chuyên về chữ nghĩa lớn nhất nước ta – Viện Văn học và Viện Ngôn ngữ – cũng còn đưa ra quan điểm trái ngược nhau, trong khi Văn học chủ trương viết y (dài) thì bên Ngôn ngữ vẫn chọn viết i (ngắn).
Đồng ý với ý kiến được đưa ra trong cuốn giáo trình Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, trước đây, NXB này quy định những từ trên phải viết bằng i (ngắn).
Ngày 30-11-1980, Bộ Giáo dục và Ủy ban KHXH ban hành văn bản “Một số quy định về chính tả trong sách giáo khoa cải cách giáo dục”, trong đó có quy định những từ có vần /i/ thì viết nhất loạt i ngắn (trừ vài ngoại lệ).
Các chuyên gia ngôn ngữ học nói gì?
Học giả Cao Xuân Hạo bổ sung cho quan điểm của Trần Ngọc Thêm, rằng: “Nhược điểm của chữ Quốc ngữ không phải ở chỗ nó chưa thật là một hệ thống phiên âm vị học, mà ở chỗ nó có tính chất thuần tuý ghi âm, và hoàn toàn bất lực trước nhiệm vụ biểu hiện nghĩa mà lẽ ra nó phải đảm đương, và nhược điểm ấy lộ rõ nhất và tai hại nhất là trong trường hợp các từ đồng âm vốn có rất nhiều trong tiếng Việt. Tuy vậy, cũng giống như chữ Anh và chữ Pháp, những chỗ bị người ta coi là bất hợp lý chính là những chỗ làm cho nó phân biệt nghĩa và cội nguồn của các từ đồng âm như da và gia, lý và lí (trong lí nhí). v.v.. Đáng tiếc là những chỗ như thế không lấy gì làm nhiều”.
Vậy, nên hay không việc thống nhất viết i (ngắn)?
Nhiều người cho rằng, vì i (ngắn) và y (dài) khi phát âm lên đều giống nhau nên để tránh gây lộn xộn, hãy đồng loạt viết i (ngắn).
Nhưng số khác lại không đồng ý. Họ đã phân tích thêm những bất cập của chủ trương chỉ viết i (ngắn) và sự cần thiết của việc bảo tồn sự phân biệt i/y. Nếu vận dụng triệt để nguyên tắc ngữ âm học theo kiểu 1 – 1 giữa âm và chữ, thì ngoài i ngắn/ y dài trong âm tiết mở nói trên, sẽ còn phải xử lý “nhất quán” hàng loạt trường hợp khác, như Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) trích dẫn:
i/y độc lập làm âm tiết: y tế, chuẩn y, ý nghĩa, ỷ thế, yêu cầu, yếu thế yểu điệu,… → i tế, chuẩn i, í nghĩa, iêu cầu,…
i/y trong tổ hợp làm vần: uyên bác, khuyên bảo, quyên góp, thuyết minh,… → uiên bác, khuiên bảo, quiên góp, thuiết minh,…
c/k/q (cùng ghi âm “cờ”): quốc ca, cứu quốc, con đường quanh co,… → kuốc ka, kứu kuốc, kon đường kuanh ko,…
d/gi (cùng ghi âm “dờ”): giáo dục gia đình → dáo dục da đình hoặc záo zục za đình
g/gh (cùng ghi âm “gờ”): gồ ghề, ghen ghét → gồ gề, gen gét
ng/ngh (cùng ghi âm “ngờ”): ngấp nghé, ngông ghênh → ngấp ngé, ngông ngênh
Và quan trọng hơn, nếu triệt để vận dụng nguyên tắc viết đồng loạt như trên thì sẽ làm mất rất nhiều cái lợi khác.
Thứ nhất, nó mất đi sự trong sáng. Ví dụ, nếu đồng nhất viết “gia đình” cũng như “da thịt”, “lý sự” cũng như “lí nhí” sẽ mất sự phân biệt nghĩa và mất cả sự đánh dấu về từ nguyên. Thứ hai, nó mất đi sự phong phú. Chẳng hạn trong tên riêng, người ta có quyền lựa chọn để biểu đạt một ý nghĩa nào đó. Giữa tên là Tí với nghĩa là “bé” khác với Tý với nghĩa là “năm Tý, năm Chuột”. Hầu hết tên riêng người ta chọn y dài (gốc Hán) để thể hiện sắc thái trang trọng: chọn Hy (hy vọng), không chọn Hi (cười hi hi), chọn Kỳ (kỳ vọng), không chọn Kì (kì kèo)… Thứ ba, nó mất đi vẻ đẹp văn hóa. Ví dụ giữa “công ti” và “công ty”, người ta thấy viết “công ty” hay hơn, vì chữ “ti” được viết trong “ti trôn”, rồi “ti” còn có nghĩa là “vú” (sờ ti).
Đấy là điều giải thích vì sao cả nửa thế kỷ qua, với rất nhiều lời kêu gọi của nhiều nhà ngôn ngữ học rằng nên viết i (ngắn) cho tiện thì cái sự bất tiện trong việc phân biệt i (ngắn) và y (dài) vẫn tồn tại.
Cần thiết có một quy định chung về việc sử dụng i (ngắn) hay y (dài).
“Quy định này sẽ giúp tạo sự thống nhất cho chính tả và cả chính âm tiếng Việt; cũng không gây khó khăn cho học sinh ngày này khi các em được trang bị kiến tức ngoại ngữ từ cấp tiểu học”, Th.S Trịnh Thu Tuyết – nguyên giáo viên Ngữ văn, trường THPT Chu Văn An, Hà Nội – chia sẻ.
Cụ thể là trong quyết định số 41 của Hội đồng Bộ trưởng năm 1981 về việc điều chỉnh địa giới một số huyện và thị xã thuộc tỉnh Nghĩa Bình (nay là hai tỉnh Quảng Ngãi và Bình Định) và quyết định số 81 năm 1986 của Hội đồng Bộ trưởng về việc mở rộng và đổi tên thị xã Quy Nhơn thành thành phố Quy Nhơn, thủ phủ của tỉnh đều được thể hiện là “Quy Nhơn”.
Do đó, UBND tỉnh Bình Định đề nghị Bộ Nội vụ, Bộ Công an, Bộ Kế hoạch và đầu tư, Bộ Tư pháp xem xét, trình Thủ tướng Chính phủ điều chỉnh lại tên thành phố “để bảo đảm sự thống nhất trong các tài liệu pháp lý về quản lý nhà nước cũng như trong giao dịch nói chung”.
Lai La
Nên Dùng Pod System Nào?
Nên dùng Pod System nào? Giữa Vape và Pod System, loại nào hút ngon nên mua hơn? Nhằm giải tỏa những thắc mắc của anh em khi chọn thiết bị hút, VapePro sẽ chia sẻ những thông tin cụ thể nhất chỉ ra sự khác biệt giữa pod system và vape khác nhau như thế nào cũng như những loại Pod System nên mua nhất năm nay.
1. Pod system và Vape khác nhau như thế nào?
Pod system và Vape khác nhau như thế nào?
Không đốt cháy điếu thuốc như những loại thuốc lá bình thường, thuốc lá điện tử sẽ nung nóng và tạo ra khói thuốc với độ thỏa mãn cao. Thuốc lá điện tử an toàn hơn, khói thuốc khá thơm. Vì vẫn chứa nicotin nên thuốc lá điện tử mang đến cảm giác thư giãn, giải tỏa căng thẳng, lo âu. Vape và Pod System là những loại thuốc lá điện tử nổi tiếng nhất hiện nay.
Cả hai thiết bị này đều dùng tinh dầu. Vậy pod system và vape khác nhau như thế nào? Thực tế thì hai dòng sản phẩm này có cấu tạo khá tương đồng. Pod System nhỏ hơn, cấu tạo ít phức tạp hơn chỉ bao gồm phần đầu Pod gắn với thân máy. Trong khi đó Vape gồm nhiều phụ kiện đi kèm rườm rà. Pod System hợp với juice salt nic còn Vape hợp với juice freebase. Pod System có thể mang đến cảm giác đã hơn khi hút nhờ kết hợp với các loại tinh dầu chứa nicotine muối. Vape lại mang đến những đám khói dày đặc nhờ công suất lớn và cảm giác hút thoáng.
Để khẳng định nên chọn pod system hay vape là khá khó. Vì mỗi người có một sở thích cũng như sở hữu thị hiếu khác nhau. Pod System có phần trẻ trung, hiện đại hơn, ưu điểm cỡ nhỏ giúp thiết bị này dễ mang theo. Hơn nữa, Pod System có tùy chọn juice salt nic nên không tạo cảm giác gắt khi hút juice có nicotine nồng độ cao. Với những người thường xuyên thèm nicotin thì Pod System có thể sẽ khiến họ cảm thấy dễ chịu. Vape có công suất lớn có thể tạo ra những cơn mưa khói đặc sắc. Vape còn mang đến hương vị của sự tinh khiết, bạn có thể cảm nhận rõ sự khác biệt của từng loại juice khi hút Vape.
Đắn đo nên chọn pod system hay vape? Nên dùng pod system nào, vape nào là điều hết sức bình thường. Bởi cả hai thiết bị đều hút ngon. Tuy nhiên, Pod System có mức giá rẻ hơn, nhỏ hơn, tiện hơn nên sẽ phù hợp với những ai thích sự tối giản, nhanh gọn. Vape được gợi ý cho những người thích vị thuốc lá truyền thống và thích chơi nhiều khói.
3. Nên dùng pod system nào? – Giải đáp từ chuyên gia
Có thể nói, Pod System đang dần chiếm ngôi vương trong giới thuốc lá điện tử. Pod nhỏ nhắn, giá rẻ, dễ mua, dễ dùng rất phù hợp với xu thế tiêu dùng hiện đại. Đây là thiết bị thích hợp với những người bận rộn đang có nhu cầu cai thuốc. Nên dùng pod system nào để lên vị chuẩn nhất? VapePro xin đề xuất một số loại Pod System lên vị chuẩn nhất mà bạn sẽ hối hận nếu bỏ qua.
Smok RPM 40
Nếu bạn đang lăn tăn giữa Vape và Pod hoặc đang dự định chọn Pod nhưng lại muốn có nhiều khói thì Smok RPM 40 sẽ khiến bạn hết ưu phiền. Smok RPM 40 là một trong những loại Pod nhiều khói nhất thuốc series Pod System của Smok. Pin siêu bền 1500mAh cùng công nghệ chipset IQ-R thông minh. Máy còn có thể hút được juice thường và juice salt nic. Quả là một sự kết hợp hết sức thú vị.
Máy có hai tùy chọn Coil occ là 0,4 ohm RPM và 0,6 ohm Nord DC. Smok RPM 40 hút ngon, khói dày, cực đã. Đừng bỏ qua thương hiệu Smok đình đám khi gia nhập cộng đồng thuốc lá điện tử. Nếu không, chắc chắn bạn sẽ cảm thấy hối tiếc.
Caliburn Uwell
Caliburn Uwell đã quá nổi tiếng. Hầu như những người mới đều rất quan tâm Caliburn. Sức hút lớn nhất của thiết bị này chính là vị ngọt ngào. Bạn hẳn sẽ ngạc nhiên khi thử loại Pod System này lần đầu. Vị lên rất ngọt và thanh, rất sảng khoái. Công suất khiêm tốn 11w những cảm giác hút khá thích.
Công nghệ hương vị kiểu mới Pro – FOCS giúp thiết bị có thể tạo vị hấp dẫn, ngon miệng. Coil occ 1.4 ohm và pin 520mAh không có gì quá đặc biệt nhưng vẫn tạo nên sự vừa vặn. Caliburn Uwell chính là câu trả lời được nhiều người chọn nhất khi được hỏi “nên dùng Pod System nào?”. Siêu phẩm ngọt ngào này còn phù hợp cả với chị em phụ nữ đang cai thuốc.
Nên chọn Pod System nào pin trâu nhất? Câu trả lời chỉ có thể là Smok Nord 2 với pin siêu bền. Máy sử dụng pin 1500mAh với công suất 40w. Pin khá bền, bạn có thể hút thoải mái hàng ngày mà không lo sạc lại. Đặc biệt, bạn có thể dùng được cả oCC RPM và Nord rất thuận tiện. Đầu Pod 4.5ml, bạn có thể hút thoải mái. Hai tùy chọn coil đi kèm theo máy là 0.4ohm RPM Mesh Coil và 0.8ohm Nord DC MTL Coil. Nếu bạn chưa tìm được loại Pod System ưng ý thì Smok Nord 2 rất phù hợp. Đây là chiếc Pod System tốt nhất 2020 dành cho cả dân chơi chuyên nghiệp và dân không chuyên.
Để mua được những loại Pod System tốt nhất, bạn cần tìm mua tại những shop Pod System chính hãng, giá rẻ. VapePro là gợi ý rất đáng để quan tâm, mức giá mà VapePro đưa ra luôn ở mức cạnh tranh nhất.
Thông qua những thông tin về “Nên dùng pod system nào? – Chia sẻ chi tiết từ chuyên gia” Mong rằng bạn có thể chọn được một loại Pod System ưng ý. Nếu còn bất kỳ băn khoăn và câu hỏi nào, vui lòng liên hệ để được tư vấn.
Nguyên Tắc Smarter Là Gì? Khi Nào Nên Dùng? (+10 Ví Dụ)
1. Nguyên tắc SMARTER là gì?
Nguyên tắc SMARTER là bộ nguyên tắc giúp bạn thiết lập và thực hiện các mục tiêu hiệu quả hơn. SMARTER được phát triển từ SMART và bổ sung thêm E.R – viết tắt của Evaluate và Re-Adjust.
S – Specific – Cụ thể
Mục tiêu đặt ra cần đảm bảo nguyên tắc S – cụ thể. Cụ thể ở đây là mục tiêu cần đảm bảo sự rõ ràng, ngắn gọn, không gây nhầm lẫn. Bạn càng thiết lập mục tiêu cụ thể thì bạn càng có khả năng hoàn thành mục tiêu cao hơn.
Thay vì nói bạn muốn đạt được thu nhập cao hơn hay muốn giảm cân thì bạn hãy đề ra mục tiêu chính xác: Đạt thu nhập bao nhiêu một tháng? Giảm được bao nhiêu cân nặng một tuần?… Mục tiêu của bạn cần cụ thể, chính xác, có thể đo lường được.
Bạn có thể đặt ra các câu hỏi để xác định yếu tố cụ thể này như sau:
Tôi muốn đạt được điều gì?
Team tham gia thực hiện mục tiêu này gồm những ai?
Các khó khăn tôi có thể gặp phải là gì?
Làm thế nào để tôi đạt được mục tiêu?
M – Measurable – Đo lường
Mục tiêu còn cần gắn với các yếu tố có thể đo lường. Bạn có thể tạo một khung kế hoạch với các mốc thời gian để đo lường kết quả thực hiện mục tiêu. Nhìn vào khung thời gian tiến độ, bạn sẽ đo lường, nhận định được mình có thể hoàn thành được mục tiêu đúng thời hạn hay không.
Bạn có thể đặt ra các câu hỏi để xác định yếu tố đo lường này như sau:
Mục tiêu của tôi cần hoàn thành với các mốc thời gian như thế nào?
Khi nào tôi muốn đạt được mục tiêu?
Làm sao tôi biết được khi nào hoàn thành mục tiêu?
A – Achievable – Khả thi
Mục tiêu đặt ra cần phải khả thi, thực tế. Bạn cần hoàn thành mục tiêu trong khung thời gian nhất định. Bạn có thể đề ra các mục tiêu khó khăn để thử thách bản thân nhưng không nên vượt ngưỡng đến mức không thể hoàn thành mục tiêu.
Ví dụ: Bạn chưa bao giờ có thể kiếm được nhiều hơn 200 triệu đồng mỗi năm. Vậy bạn không nên đặt ra mục tiêu kiếm được 1 tỷ đồng trong khoảng thời gian 1 năm.
Chìa khóa để thiết lập một mục tiêu khả thi là hiểu rõ các giới hạn, nguồn lực của bản thân. Bạn cần rõ sức lực của mình ở ngưỡng nào để đặt mục tiêu đi được bao xa.
Bạn có thể đặt ra các câu hỏi để xác định yếu tố khả thi này như sau:
Tôi có thể hoàn thành mục tiêu này không?
Mục tiêu của tôi có phù hợp thực tế không?
Chìa khóa để thiết lập một mục tiêu khả thi là hiểu rõ các giới hạn, nguồn lực của bản thân.
Mục tiêu của tôi có phù hợp với mục tiêu của team, của công ty không?
Việc hoàn thành mục tiêu có thực sự đáng giá không
T – Timely – Đúng lúc
Bạn cần đặt mục tiêu của mình trong khung thời gian hạn định, đúng lúc. Yếu tố thời gian, đúng lúc sẽ quyết định thành bại của cả kế hoạch.
Để đảm bảo yếu tố thời gian đúng lúc cho mục tiêu của mình, bạn có thể chia mục tiêu ra thành các mục tiêu, giai đoạn nhỏ hơn để dễ dàng theo dõi tiến trình thực hiện. Bạn không nên đặt mục tiêu với một thời gian mơ hồ như “một ngày nào đó”. Thời gian cần rất cụ thể, chính xác để đạt được những mục tiêu, kết quả thực tế.
Thay vì nói: Tôi muốn cải tạo ngôi nhà của mình vào một ngày nào đó.
Bạn có thể thử suy nghĩ theo hướng: Tôi muốn cải tạo phòng khách trong nhà mình xong trước ngày 31/12/2020.
Mục tiêu cải tạo cả ngôi nhà có thể khá lớn và khi chia mục tiêu ra các phần nhỏ hơn, chúng ta sẽ nhận thấy việc cải tạo một căn phòng sẽ dễ kiểm soát tiến độ hoàn thành hơn.
Bạn có thể đặt ra các câu hỏi để xác định yếu tố đúng lúc này như:
Tôi cần hoàn thành nhiệm vụ khi nào?
Tôi có nên tạo tiến trình thời gian để theo dõi mục tiêu?
Mục tiêu nhỏ của tôi là gì?
Tôi có thể đạt được gì trong 6 tháng tới, trong quý tới, trong tháng tới, trong tuần tới hay vào ngày mai?
E – Evaluate – Đánh giá
Đã bao giờ bạn nỗ lực hoàn thành một mục tiêu mà bẵng đi một thời gian cứ mải miết làm, điều bạn nhận được chỉ là một mớ bòng bong, không có kết quả cụ thể, rõ ràng?
Thay vì chỉ chăm chú thực hiện mục tiêu và ôm hy vọng mục tiêu sẽ được hoàn thành vào ngày kết thúc, bạn cần liên tục đánh giá suốt quá trình thực hiện mục tiêu của mình. Điều này cũng giống như khi bạn muốn kẻ một đường thẳng vậy. Suốt quá trình kẻ đường thẳng cần có một “chiếc thước” đánh giá giúp bạn kẻ được một đường thẳng trọn vẹn.
Tần suất đánh giá cần tùy việc, tùy người, tùy hoàn cảnh cụ thể. Có những mục tiêu cần đánh giá hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng. Có mục tiêu lại chỉ cần đánh giá theo quý, theo năm… Việc đánh giá sẽ giúp bạn tập trung hơn, nhìn nhận, cân chỉnh được các lệch lạc trong quá trình thực hiện mục tiêu.
Liên tục đánh giá suốt quá trình thực hiện mục tiêu giúp bạn nhìn nhận, cân chỉnh được các lệch lạc trong quá trình thực hiện mục tiêu.
Ví dụ: Bạn đặt mục tiêu tiết kiệm một khoản tiền trong 6 tháng. Bạn nên đánh giá, kiểm tra lại số tiền đã được tiết kiệm hàng tháng. Điều này sẽ giúp bạn duy trì động lực hoàn thành mục tiêu và kịp thời có phương án dự phòng nên tiết kiệm thực tế đang ít hơn so với mức mục tiêu đề ra.
Đánh giá không phải một áp lực đối với bạn hay cho team mà là “chiếc thước” giúp bạn đi đúng hướng để hoàn thành mục tiêu đề ra.
Bạn có thể đặt ra các câu hỏi để xác định yếu tố đánh giá như:
Kết quả đạt được trong giai đoạn này đã đúng mục tiêu đề ra chưa?
Quá trình triển khai thực hiện mục tiêu đã đúng kế hoạch chưa?
R – Re-Adjust – Điều chỉnh lại
Điều chỉnh lại mục tiêu không có nghĩa là vứt bỏ mục tiêu cũ, thay bằng mục tiêu mới. Khi tình hình triển khai thực tế có những thay đổi, bạn cần điều chỉnh lại mục tiêu đang thực hiện. Bạn có thể loại bỏ, thay đổi các yếu tố không còn phù hợp và giữ lại các yếu tố vẫn còn thích hợp với tình hình mới.
Các mục tiêu, kế hoạch được đề ra không phải để đóng khung và treo lên tường. Khi tình hình thực tế thay đổi, bạn cần linh hoạt điều chỉnh mục tiêu.
Ví dụ: Mục tiêu của bạn là tiết kiệm ít nhất 2 triệu đồng mỗi tháng cho khoản bảo hiểm gia đình. Tuy nhiên, khi gia đình bạn gặp một biến cố, không cân đối được thu chi, bạn có thể xem xét điều chỉnh lại kế hoạch tiết kiệm của mình ưu tiên cho các khoản chi cần thiết trước mắt hơn.
Không phải lúc nào mọi chuyện cũng diễn ra theo đúng kế hoạch. Việc điều chỉnh lại mục tiêu sẽ giúp bạn tránh đi xa, lún sâu hơn vào những mục tiêu không thể hoàn thành.
Tuy nhiên, bạn nên lưu ý chỉ sửa đổi, điều chỉnh mục tiêu khi thực sự cần thiết. Chúng ta chỉ điều chỉnh khi hoàn cảnh tác động khiến mục tiêu cũ không thể thực hiện được hoặc việc đạt được mục tiêu không còn nhiều ý nghĩa với hoàn cảnh mới. Chúng ta không nên điều chỉnh mục tiêu chỉ vì tự nhiên thấy không còn nhiều hứng thú hay những vì lý do nhất thời khác.
Bạn có thể đặt ra các câu hỏi để xác định yếu tố điều chỉnh lại như:
Tình hình thực tế có khiến tôi phải điều chỉnh mục tiêu?
Kết quả hướng tới có còn cần thiết, quan trọng đối với tôi khi tình hình đã thay đổi?
Những phần mục tiêu nào không còn phù hợp với hoàn cảnh nữa?
Nguyên tắc SMARTER như một chiếc đòn bẩy có thể giúp bạn thiết lập được các mục tiêu thông minh hơn và vượt qua được thử thách khó khăn.
2. Tại sao nên thiết lập mục tiêu theo nguyên tắc SMARTER?
Nếu bạn thật sự mong muốn tiến xa hơn với việc thiết lập mục tiêu thông minh, hãy áp dụng SMARTER. Phương pháp này không chỉ giúp bạn đặt ra các mục tiêu phù hợp, nó còn giúp bạn đánh giá và điều chỉnh mục tiêu cho đến khi đạt được kết quả mà bạn mong muốn.
Tận dụng tối đa SMART
Thiết lập mục tiêu SMARTER cho phép bạn tận dụng tối đa phương pháp luận SMART, đồng thời phân tích và tiếp tục cải thiện chúng để mang lại nhiều giá trị hơn nữa cho doanh nghiệp của bạn.
Thông thường, chúng ta có xu hướng thiết lập các mục tiêu nhưng thiếu đi các biện pháp đánh giá hay cân chỉnh lại khi tình hình có thay đổi. Khi thiếu đi các biện pháp đánh giá, điều chỉnh, việc thực hiện mục tiêu thường khó kiểm soát, thiếu đi sự linh hoạt cần có.
Chúng ta cũng thường sẽ nhầm lẫn và nghĩ rằng mình đã tiến rất xa trên quá trình thực hiện mục tiêu so với thực tế đạt được. Chính vì vậy, việc bổ sung thêm yếu tố đánh giá (E) và điều chỉnh lại (R) cho SMART là cần thiết, hữu ích.
Bạn có thể làm việc thông minh, hiệu quả hơn với SMARTER.
Thiết lập mục tiêu có ý nghĩa, linh hoạt hơn
Thực tế tình hình thị trường, phát triển kinh doanh luôn biến động và tiềm ẩn những nguy cơ thay đổi, phát sinh làm ảnh hưởng đến việc thực hiện mục tiêu.
Ví dụ: 5 năm trước, mục tiêu của nhiều hãng phát triển điện thoại di động là sản xuất ra các chiếc điện thoại nhỏ gọn, phù hợp với người dùng. Nhưng cũng là những khách hàng đó vào thời điểm hiện tại lại có nhu cầu về những chiếc điện thoại màn hình lớn hơn để thuận tiện cho nhu cầu giải trí cá nhân.
Việc giữ mục tiêu sản xuất điện thoại nhỏ gọn lúc này không đáp ứng được nhu cầu của khách hàng. Kể cả khi bạn hoàn thành được mục tiêu thì kết quả đạt được cũng không còn nhiều ý nghĩa. Do đó, một mục tiêu được đề ra rất cần phải có yếu tố đánh giá để kịp thời điều chỉnh lại một cách linh hoạt, nếu cần thiết.
Thiết lập mục tiêu thực tế hơn
Đánh giá và điều chỉnh lại là 2 yếu tố có thể giúp bạn thiết lập các mục tiêu thực tế hơn. Đó như một bước lùi lại để nhìn được toàn cảnh những gì đang diễn ra. Bạn cứ chăm chú theo sát mục tiêu và nỗ lực với hy vọng mục tiêu sẽ đạt được đúng kế hoạch. Tuy nhiên, nhiều trường hợp bạn đã đi sai đường và thậm chí là cả lạc đường nữa.
Ví dụ: Bạn có nguồn vốn hạn hẹp nhưng lại muốn khởi nghiệp với mục tiêu nhanh chóng chiếm lĩnh được thị trường. Mục tiêu này thực sự thử thách. Việc liên tục đánh giá có thể giúp bạn kịp thời đưa ra được các điều chỉnh mục tiêu thực tế hơn với tình hình phát triển.
Có được cách nhìn nhận và chấp nhận thực tế sau quá trình đánh giá mục tiêu định kỳ, bạn sẽ vững bước để hoàn thành các mục tiêu đúng kế hoạch.
Thiết lập mục tiêu mang lại kết quả cao hơn
Kịp thời đánh giá chính xác tình hình thực hiện mục tiêu có thể giúp bạn nhanh chóng đưa ra được các điều chỉnh để giúp đạt kết quả cao hơn.
Ví dụ: Bạn là một người đầu tư mua bán vàng. Vậy bạn phải liên tục đánh giá được biến động thị trường để điều chỉnh, đưa ra được quyết định, mục tiêu của mình. Thời điểm này giá vàng thấp thì mục tiêu đưa ra là thu mua tối đa trong nguồn lực. Đến thời điểm giá vàng lên cao đỉnh điểm, bạn bán hết số vàng mình tích trữ được.
Mục tiêu ở đây là lợi nhuận đầu tư. Các mục tiêu nhỏ hơn là mua vào hay bán ra. Việc bạn đánh giá chính xác tình hình sẽ giúp điều chỉnh được mục tiêu để đạt được kết quả lợi nhuận cao hơn.
Việc bổ sung thêm yếu tố đánh giá, điều chỉnh lại sẽ giúp bạn thực hiện mục tiêu hiệu quả, đúng tiến độ hơn.
Giúp bạn vượt qua “hội chứng năm mới”
Hẳn bạn cũng đã từng ít nhất một lần đặt mục tiêu cho mình vào mỗi dịp năm mới. Năm nay bạn muốn gia tăng thu nhập? Bạn muốn giảm cân? Hay bạn muốn hoàn thành khóa học chuyên môn? Nhưng: Mục tiêu trong năm mới của bạn đến lúc này đã được hoàn thành hay chưa? Và: Bạn có còn đang nỗ lực để thực hiện mục tiêu?
Theo một nghiên cứu của Đại học Scranton vào năm 2014, chỉ 8% mục tiêu vào năm mới được hoàn thành. Chỉ 64% người thực hiện mục tiêu trong vòng 1 tháng; 46% trong vòng 6 tháng. Cuối cùng chỉ có 8% trong chúng ta đạt được mục tiêu cho đến cuối cùng.
Việc không hoàn thành được mục tiêu nhiều khi được chúng ta đổ lỗi cho yếu tố thiếu quyết tâm của bản thân hay những tác động bên ngoài. Điều đó đúng. Tuy nhiên, để hoàn thành được mục tiêu, bạn còn cần thiết lập được mục tiêu đúng, trúng, cần thiết và thực sự SMART. Đồng thời, bạn còn cần thêm ER – đánh giá, điều chỉnh lại để theo dõi, nắm bắt quá trình thực hiện mục tiêu.
SMARTER có thể giúp bạn vượt qua “hội chứng năm mới” và hoàn thành các mục tiêu đề ra. Lần tới khi đặt mục tiêu cho năm mới, bạn hãy suy nghĩ và áp dụng theo nguyên tắc SMARTER và so sánh kết quả đạt được so với trước đây.
3. Một số ví dụ về nguyên tắc SMARTER
Ví dụ 1 – Gia tăng thu nhập
S – Cụ thể: Tôi muốn gia tăng thu nhập.
M – Đo lường: Tôi muốn gia tăng thu nhập lên 300 triệu đồng một năm.
A – Khả thi: Với nguồn thu và khả năng làm việc hiện tại, tôi muốn gia tăng thu nhập lên 300 triệu đồng một năm.
T – Đúng lúc: Với nguồn thu và khả năng làm việc hiện tại, tôi muốn gia tăng thu nhập lên ít nhất 25 triệu đồng mỗi tháng, để gia đình có cuộc sống tốt hơn.
E – Đánh giá: Do tình hình dịch bệnh nên nguồn thu từ cho thuê nhà của tôi bị ảnh hưởng. Nhiều khả năng mục tiêu đạt 25 triệu đồng mỗi tháng và tổng 300 triệu đồng một năm khó đạt được.
R – Điều chỉnh lại: Tôi sẽ nhận thêm 1 công việc bán thời gian để gia tăng thu nhập lên ít nhất 25 triệu đồng mỗi tháng, để gia đình có cuộc sống tốt hơn.
Ví dụ 2 – Cải thiện khả năng chốt đơn hàng
S – Cụ thể: Tôi muốn cải thiện khả năng chốt đơn hàng.
M – Đo lường: Tôi muốn cải thiện khả năng chốt đơn hàng lên ít nhất 80%.
A – Khả thi: Với kỹ năng, kinh nghiệm bản thân và chất lượng sản phẩm hiện tại, tôi muốn cải thiện khả năng chốt đơn hàng lên ít nhất 80%.
T – Đúng lúc: Với kỹ năng, kinh nghiệm bản thân và chất lượng sản phẩm hiện tại, tôi muốn cải thiện khả năng chốt đơn hàng lên ít nhất 80% trong quý IV-2020, để gia tăng doanh thu cho công ty.
E – Đánh giá: Thực tế thực hiện mục tiêu, tôi nhận thấy tỷ lệ chốt đơn hàng theo dạng combo rất cao lên đến 80%. Trong khi đó, các đơn hàng lẻ, tỷ lệ chốt đơn ít hơn chỉ đạt 70%.
R – Điều chỉnh lại: Tôi sẽ khuyến nghị công ty tập trung tạo ra nhiều set combo sản phẩm phù hợp nhu cầu khách hàng nhằm cải thiện khả năng chốt đơn hàng lên ít nhất 85% trong quý IV-2020, để gia tăng doanh thu cho công ty.
Ví dụ 3 – Tuyển dụng nhân sự
S – Cụ thể: Tôi muốn tuyển đủ số lượng nhân sự theo nhu cầu của công ty.
M – Đo lường: Tôi muốn tuyển 5 Lập trình viên .NET theo nhu cầu của công ty.
A – Khả thi: Với tình hình CV ứng tuyển hiện nay, tôi muốn tuyển 5 Lập trình viên .NET theo nhu cầu của công ty.
T – Đúng lúc: Với tình hình CV ứng tuyển hiện nay, tôi muốn tuyển 5 Lập trình viên .NET hoàn thành xong trước 15/10/2020, theo nhu cầu của công ty, nhằm kịp thời phát triển sản phẩm mới.
E – Đánh giá: Đến ngày 7/10/2020, tôi mới tuyển được 1 Lập trình viên .NET. Thời gian còn lại, việc tuyển dụng đủ 5 Lập trình viên có khả năng không hoàn thành.
R – Điều chỉnh lại: Tôi sẽ sử dụng dịch vụ headhunter để tuyển dụng đủ 5 Lập trình viên .NET trước ngày 15/10/2020, theo nhu cầu của công ty, nhằm kịp thời phát triển sản phẩm mới.
Ví dụ 4 – Tập luyện tăng cơ, giảm mỡ
S – Cụ thể: Tôi muốn tăng lượng cơ bắp và giảm lượng mỡ cơ thể.
M – Đo lường: Tôi muốn tăng 5% cơ bắp và giảm 5% lượng mỡ cơ thể.
A – Khả thi: Với khối lượng tập luyện hiện nay, tôi muốn tăng 5% cơ bắp và giảm 5% lượng mỡ cơ thể.
T – Đúng lúc: Với khối lượng tập luyện hiện nay, tôi muốn tăng 5% cơ bắp và giảm 5% lượng mỡ cơ thể mỗi năm, để có sức khỏe tốt hơn.
E – Đánh giá: Kết thúc quý III-2020, sau hai đợt dịch bệnh và bị cách ly xã hội, tôi đã không thể tập luyện theo đúng kế hoạch và mục tiêu tăng cơ, giảm mỡ khó thực hiện được.
R – Điều chỉnh lại: Tôi sẽ duy trì tập luyện tại nhà với các bài tập chống đẩy, plank, squat và chạy bộ trên máy để giảm được 2kg trọng lượng cơ thể trong quý IV-2020.
Ví dụ 5 – Ra mắt sản phẩm
S – Cụ thể: Tôi muốn sớm ra mắt sản phẩm phần mềm nhân sự mới.
M – Đo lường: Tôi muốn ra mắt phần mềm nhân sự mới trước 31/12/2020.
A – Khả thi: Với nhân lực và chất lượng team sản phẩm hiện nay, tôi muốn ra mắt phần mềm nhân sự mới trước 31/12/2020.
T – Đúng lúc: Với nhân lực và chất lượng team sản phẩm hiện nay, tôi muốn ra mắt phần mềm nhân sự mới trước 31/12/2020, sớm trước kế hoạch cũ 1 tháng, nhằm kịp đưa sản phẩm ra thị trường trong quý I-2021.
E – Đánh giá: Kết thúc tháng 10/2020, tôi nhận thấy tiến độ hoàn thành sản phẩm đang đạt được 29% tiến độ. Để hoàn thành sản phẩm đúng hạn, tôi cần tuyển dụng thêm ít nhất 2 nhân sự Lập trình viên có 3 năm kinh nghiệm trở lên.
R – Điều chỉnh lại: Tôi sẽ tuyển dụng thêm ít nhất 2 Lập trình viên có 3 năm kinh nghiệm trở lên bổ sung cho team sản phẩm, để ra mắt phần mềm nhân sự mới trước 31/12/2020, nhằm kịp đưa sản phẩm ra thị trường trong quý I-2021.
Ví dụ 6 – Cải thiện chất lượng bữa ăn trưa
S – Cụ thể: Tôi muốn nhân viên có bữa ăn trưa thuận tiện, ngon miệng.
M – Đo lường: Tôi muốn 100% nhân viên hài lòng với bữa ăn trưa thuận tiện, ngon miệng của công ty.
A – Khả thi: Với kinh phí và nguồn lực hiện nay, tôi muốn 100% nhân viên hài lòng với bữa ăn trưa thuận tiện, ngon miệng của công ty.
T – Đúng lúc: Với kinh phí và nguồn lực hiện nay, tôi muốn ngay trong tháng 10/2020 tiến hành khảo sát và 100% nhân viên hài lòng với bữa ăn trưa thuận tiện, ngon miệng của công ty.
E – Đánh giá: Sau khi khảo sát, tôi nhận thấy nhân viên đánh giá bữa ăn khá ngon miệng, đa dạng, đủ chất. Tuy nhiên, các món ăn do làm quá sớm nên khi đưa ra đã bị nguội.
R – Điều chỉnh lại: Tôi sẽ yêu cầu bộ phận hậu cần chuẩn bị kịp lúc để đồ ăn còn nóng, khiến 100% nhân viên hài lòng với bữa ăn trưa thuận tiện, ngon miệng của công ty trong quý IV-2020.
Ví dụ 7 – Giảm biến động nhân sự
S – Cụ thể: Tôi muốn giảm tỷ lệ biến động nhân sự của công ty.
M – Đo lường: Tôi muốn giảm tỷ lệ nhân viên nghỉ việc xuống dưới 5%.
A – Khả thi: Với chính sách lương thưởng, phúc lợi hiện tại, tôi muốn giảm tỷ lệ nhân viên nghỉ việc xuống dưới 5%.
T – Đúng lúc: Với chính sách lương thưởng, phúc lợi hiện tại, tôi muốn giảm tỷ lệ nhân viên nghỉ việc xuống dưới 5% mỗi quý, để công ty ổn định nhân sự phát triển sản xuất, kinh doanh.
E – Đánh giá: Đánh giá tình hình nhân sự quý III-2020 cho thấy nhân sự vẫn tiếp tục nghỉ với lượng lớn ở mức 8% mỗi quý. Lý do là vì mức lương thưởng của công ty vẫn thấp hơn so với thị trường.
R – Điều chỉnh lại: Tôi sẽ tăng 10% lương thưởng hiện tại nhằm giảm tỷ lệ nhân viên nghỉ việc xuống dưới 5% mỗi quý, để công ty ổn định nhân sự phát triển sản xuất, kinh doanh.
Ví dụ 8 – Tăng doanh số bán hàng
S – Cụ thể: Tôi muốn tăng doanh số bán hàng.
M – Đo lường: Tôi muốn tăng doanh số bán hàng lên ít nhất 5%.
A – Khả thi: Với quy mô và triển vọng kinh doanh hiện nay, tôi muốn tăng doanh số bán hàng lên ít nhất 5%.
T – Đúng lúc: Với quy mô và triển vọng kinh doanh hiện nay, tôi muốn tăng doanh số bán hàng lên ít nhất 5% mỗi tháng, nhằm giúp công ty vượt qua khó khăn thu – chi sau đợt dịch bệnh.
E – Đánh giá: Sau 1 tháng triển khai mục tiêu, doanh số bán hàng có tăng nhưng không như kỳ vọng. Nguyên nhân là do khách hàng mục tiêu cắt giảm chi tiêu trong giai đoạn kinh tế khó khăn.
R – Điều chỉnh lại: Tôi sẽ mở rộng kênh quảng bá sản phẩm qua Google, Youtube và Facebook nhằm tăng doanh số bán hàng lên ít nhất 5% mỗi tháng, giúp công ty vượt qua khó khăn thu – chi sau đợt dịch bệnh.
Ví dụ 9 – Tăng lưu lượng truy cập website
S – Cụ thể: Tăng lưu lượng truy cập website không mất phí.
M – Đo lường: Tăng 10% lưu lượng truy cập website không mất phí.
A – Khả thi: Với nền tảng nội dung website và cộng đồng khách hàng hiện nay, chúng ta sẽ tăng 10% lưu lượng truy cập website không mất phí.
T – Đúng lúc: Với nền tảng nội dung website và cộng đồng khách hàng hiện nay, chúng ta sẽ tăng 10% lưu lượng truy cập website không mất phí hàng tháng, nhằm hỗ trợ hoạt động bán hàng của công ty.
E – Đánh giá: Sau khi triển khai tháng đầu tiên, công ty nhận thấy mục tiêu hoàn thành được 80%. Lưu lượng truy cập website từ nguồn không mất phí tăng lên 8%.
Ví dụ 10 – Giảm biến động nhân sự
S – Cụ thể: Giảm tỷ lệ biến động nhân sự.
M – Đo lường: Giảm tỷ lệ biến động nhân sự xuống dưới 5%.
A – Khả thi: Với nguồn lực, tình hình phát triển hiện tại, chúng ta có thể giảm tỷ lệ biến động nhân sự xuống dưới 5%.
T – Đúng lúc: Với nguồn lực, tình hình phát triển hiện tại, chúng ta có thể giảm tỷ lệ biến động nhân sự hàng quý xuống dưới 5%, để ổn định nhân sự phát triển sản xuất, kinh doanh.
E – Đánh giá: Sau quý đầu triển khai mục tiêu, công ty nhận được các phản hồi đề xuất tăng lương, phúc lợi để yên tâm làm việc của 75% nhân viên công ty.
R – Điều chỉnh lại: Với nguồn lực, tình hình phát triển hiện tại, chúng ta sẽ tăng 10% lương, phúc lợi nhằm góp phần giảm tỷ lệ biến động nhân sự hàng quý xuống dưới 5%, để ổn định nhân sự phát triển sản xuất, kinh doanh.
Lời kết,
Bài viết của VNOKRs, vui lòng ghi nguồn khi trích dẫn.
Cập nhật thông tin chi tiết về C# Khi Nào Thì Nên Dùng == Khi Nào Nên Dùng Equals Để So Sánh trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!