Xu Hướng 12/2023 # Bùng Nổ Dân Số, Suy Thoái Môi Trường, Đói Nghèo Tiếp Tục Gia Tăng # Top 13 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Bùng Nổ Dân Số, Suy Thoái Môi Trường, Đói Nghèo Tiếp Tục Gia Tăng được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Sự bùng nổ dân số, suy thoái môi trường, đói nghèo tiếp tục gia tăng đe dọa hàng chục nước đang và chậm phát triển.

Trong những thập kỷ gần đây, dân số trên thế giới tăng với tốc độ nhanh. Càng những năm về sau, dân số thế giới càng tăng nhanh, thời gian dân số tăng thêm 1 tỷ người ngày càng rút ngắn. Năm 1998, dân số thế giới đã đạt 6 tỷ người, năm 2011 dân số thế giới đạt 7 tỷ người, hiện nay trung bình mỗi năm dân số thế giới tăng thêm 100 triệu người. Dự kiến trong những năm tới tốc độ đó sẽ còn nhanh hơn nữa và có thể ổn định vào năm 2025, khi dân số thế giới đạt khoảng 10 tỷ người. Các nước đang phát triển phần lớn là những nước nghèo lại chiếm hơn 90% dân số thế giới và trên 95% dân số tăng hằng năm của thế giới. Vì vậy đã dẫn đến sự bùng nổ dân số ở các nước này. Trong đó, những nước nghèo ở châu Phi và khu vực Nam Á lại là những nước có tỷ lệ gia tăng dân số cao, hiện nay vẫn ở mức 2.53% (năm 2023), nhiều nước nghèo như Uganda, Kenya có mức tăng dân số tới trên 3%.

Dân số đông và tăng nhanh ở các nước đang phát triển được coi là nguyên nhân của mọi vấn đề tiêu cực như: kìm hãm sự phát triển kinh tế, cạn kiệt tài nguyên, suy thoái môi trường, giảm sút chất lượng cuộc sống, đói nghèo. Để bảo đảm đời sống cho số dân đông, tăng nhanh, các nước đang phát triển đã tăng cường khai thác tài nguyên, phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Kết quả đã làm cho nguồn tài nguyên cả tự nhiên và nhân văn của các nước này đang bị cạn kiệt, suy thoái.

Hiện nay, mỗi năm các nước đang phát triển có khoảng 10-20 triệu ha đất canh tác do khai thác và sử dụng không hợp lý đã bị hoang mạc hóa hoặc thoái hóa. Trước năm 1950, diện tích rừng tự nhiên của các nước đang phát triển chiếm khoảng 50% diện tích đất tự nhiên, đến nay ở nhiều nước không còn đến 30% diện tích đất có rừng. Năm 2000, ở châu Phi chỉ còn khoảng 15%, ở Trung Quốc cũng chỉ có 17% diện tích đất tự nhiên có rừng che phủ. Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này là do khai thác rừng bừa bãi để lấy gỗ, đốt nương làm rẫy.

Nhiều nước đang phát triển vẫn tiếp tục khai thác và xuất khẩu khoáng sản thô, các nước OPEC sản xuất và xuất khẩu 40% sản lượng dầu của thế giới.

Ở nhiều nước khác, do nhu cầu về vốn cho phát triển kinh tế – xã hội đã đẩy mạnh việc khai thác các loại tài nguyên khoáng sản và xuất khẩu sang các nước phát triển. Giá nguyên, nhiên liệu trên thế giới ngày càng tăng, có nghĩa là các nước đang phát triển càng xuất khẩu nhiều nguyên, nhiên liệu thì thiệt hại về lợi ích kinh tế càng lớn.

Nhiều nước đang phát triển những năm gần đây coi trọng và đầu tư cho phát triển du lịch. Nhưng do thiếu kinh nghiệm, vốn, nguồn nhân lực có chất lượng cao nên nhiều nước đã phát triển du lịch theo hướng không bền vững. Phát triển du lịch không đi đôi với bảo tồn, tôn tạo tài nguyên, không gắn với xóa đói giảm nghèo. Vì vậy, cả tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn đều bị suy thoái, môi trường bị ô nhiễm, xói mòn truyền thống văn hóa, giảm sút chất lượng cuộc sống của cộng đồng dân cư nghèo.

Do dân số đông và tăng nhanh đã dẫn đến chất thải từ sinh hoạt và sản xuất ngày càng nhiều, chi phí cho làm sạch môi trường thấp nên ở các nước đang phát triển tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng. Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization – WHO), hiện nay trên thế giới có 40% dân số không được hưởng các điều kiện vệ sinh cơ bản và hơn 1 tỷ người trên thế giới chủ yếu ở các nước đang phát triển phải sử dụng nguồn nước ô nhiễm.

Dân số đông và tăng nhanh trong điều kiện nền kinh tế còn nhiều hạn chế nên các khoản chi tiêu quốc gia cao hơn mức thu nhập, vì vậy ở các nước đang phát triển có mức lạm phát cao và nợ nước ngoài ngày càng nhiều. Mức lạm phát hằng năm thời kỳ 1996 – 2005 của châu Phi là 12,3% ; Trung Đông là 9,6% ; Mỹ La Tinh là 9,1%. Năm 1970, nợ nước ngoài của các nước đang phát triển mới có 610 tỷ USD, nhưng đến năm 2004 đã lên tới 2.724 tỷ USD.

Dân số tăng nhanh, lạm phát, nợ nước ngoài, tỷ lệ thất nghiệp cao, các dự án đầu tư kém hiệu quả, tài nguyên cạn kiệt là những nguyên nhân chủ yếu làm cho chất lượng cuộc sống của dân cư giảm sút và đói nghèo gia tăng ở các nước đang phát triển.

Theo đánh giá gần đây của Liên Hợp Quốc, hiện nay trên thế giới có khoảng 550 triệu người nghèo có mức thu nhập dưới 1 USD/ngày, trong đó có tới 238 triệu thanh niên. Ngay tại các nước đang phát triển ở châu Á, nơi được đánh giá là điểm sáng trong phát triển kinh tế ở nhóm các nước đang phái triển, số nguời nghèo có mức thu nhập 2 USD/ngày chiếm tới 1,91 tỷ. Ở châu Á cũng chiếm 60% dán số có mức thu nhập 1 USD/ngày trên toàn thế giới, trong đó tại Trung Quốc có tới 203 triệu người, Ân Độ là 357 triệu người và các nước Nam Á là 77 triệu người. Mỗi năm nạn đói ở châu Phi cướp đi sinh mạng hàng chục triệu người. Số người sống cực nghèo ở châu Phi ước tính tới 60 triệu người. Ở châu Phi và khu vực Nam Á, tỷ lệ dân số trên 10 tuổi không biết chữ khoảng 50%. Báo cáo tình hình nghèo đói trên thế giới của Ngân hàng Thế giới (WB) năm 2004 cho biết : trong 10 năm tới, các nước có nguy cơ không giảm nghèo đói trên thế giới là châu Phi, các nước Nam Á và hầu hết các quốc gia hải đảo Thái Bình Dương.

Tình trạng đói nghèo, thiếu nước sạch và thiếu các điều kiện sinh hoạt, dịch bệnh, tội phạm đang làm xói mòn các thành quả phát triển kinh tế – xã hội ở nhiều nước đang phát triển.

Trong năm 2004, Hội nghị của các nhà lãnh đạo thế giới về chống đói nghèo đã được tổ chức bên lề khóa họp thứ 59 của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc với mục tiêu thiên niên kỷ: giảm bớt một nửa số người nghèo trên thế giới, phổ cập giáo dục tiểu học cho trẻ em, tất cả mọi người được dùng nước sạch, chặn đứng đại dịch AIDS… Những cam kết của các nhà lãnh đạo thế giới đang nhằm tạo ra một thế giới hòa đồng và bền vững vào năm 2023.

Tuy nhiên, cuộc chiến chống đói nghèo trên thế giới cần phải tiến hành đồng thời với việc giảm tỷ lệ sinh, phát triển dân số hợp lý, phát triển kinh tế và đang cần nhiều thời gian, tài chính và sự nỗ lực của tất cả các quốc gia trong một thời gian dài.

Sự Gia Tăng Dân Số Tác Động Đến Môi Trường

Sự gia tăng dân số tác động đến môi trường

       Dân số và môi trường là hai yếu tố có quan hệ chặt chẽ với nhau. Sự phát triển của yếu tố này có mối liên hệ đến sự phát triển của yếu tố kia: Sự biến động của dân số có tác động tích cực hay tiêu cực và sự phát triển bền vững hay không bền vững của môi trường, tài nguyên cũng có tác động ngược lại ở xã hội loài người bởi cả hai mặt. Đặc biệt trong xu thế phát triển kinh tế xã hội ngày nay thì mối quan hệ trên càng được thể hiện rõ nét. Sự bùng nổ dân số:

       Dân số thế giới tăng nhanh, nhất là ở nửa sau thế kỷ XX. Càng những năm về sau thời gian dân số tăng 1 tỷ người càng rút ngắn. Hiện nay, trung bình mỗi năm dân số thế giới tăng gần 80 triệu người. Dự kiến dân số có thể ổn định vào năm 2025 với số dân khoảng 8 tỷ người.

        Sự bùng nổ dân số hiện nay trên thế giới diễn ra chủ yếu ở các nước đang phát triển. Các nước này chiếm khoảng 80% dân số và 95% số dân gia tăng của thế giới. Sự gia tăng dân số nhanh trên thế giới thể hiện ở một số nguyên nhân chính như: Dân số và tập quán sống di cư, du cư; đô thị hóa; các thành phố có số dân trên 1 triệu người ngày càng nhiều. Đến nay thế giới đã có trên 270 thành phố trên 1 triệu dân và 50 thành phố trên 5 triệu dân. 

        Các tác động tiêu cực của tình trạng gia tăng dân số hiện nay trên thế giới biểu hiện ở các khía cạnh sau:

       Sức ép lớn tới tài nguyên thiên nhiên và môi trường trái đất do khai thác quá mức các nguồn tài nguyên phục vụ cho các nhu cầu nhà ở, sản xuất lương thực, thực phẩm, sản xuất công nghiệp, v.v… Tạo ra các nguồn thải tập trung vượt quá khả năng tự phân huỷ của môi trường tự nhiên trong các khu vực đô thị, khu sản xuất nông nghiệp, công nghiệp.

       Sự chênh lệch về tốc độ phát triển dân số giữa các nước công nghiệp hoá và các nước đang phát triển gia tăng, dẫn đến sự nghèo đói ở các nước đang phát triển và sự tiêu phí dư thừa ở các nước công nghiệp hoá. Sự chênh lệch ngày càng tăng giữa đô thị và nông thôn, giữa các nước phát triển công nghiệp và các nước kém phát triển dẫn đến sự di dân ở mọi hình thức.

       Sự gia tăng dân số đô thị và sự hình thành các thành phố lớn – siêu đô thị làm cho môi trường khu vực đô thị có nguy cơ bị suy thoái nghiêm trọng. Nguồn cung cấp nước sạch, nhà ở, cây xanh không đáp ứng kịp cho sự phát triển dân cư. Ô nhiễm môi trường không khí, môi trường nước tăng lên. Các tệ nạn xã hội và vấn đề quản lý xã hội trong đô thị ngày càng khó khăn.

       Gia tăng dân số đang gây sức ép nặng nề tới môi trường toàn cầu. Diện tích trái đất hầu như không thay đổi nhưng số dân thì tăng gấp nhiều lần. Dân số tăng nhanh làm cho môi trường không đáp ứng được các nhu cầu cơ bản của con người. Muốn tồn tại, con người buộc phải phá rừng để mở rộng diện tích canh tác và chăn nuôi gia súc. Từ năm 1950 – 1993, diện tích canh tác theo đầu người đã giảm từ 0,23 ha xuống 0,13 ha. Để khắc phục sự hạn chế về diện tích, người ta phải tăng năng suất cây trồng bằng thủy lợi và phân bón. Nhưng ngày nay diện tích canh tác, diện tích thuỷ lợi hoá và lượng phân bón tính theo đầu người cũng giảm và xu thế này còn tiếp diễn chừng nào số dân còn tiếp tục tăng. Năm 1996 lượng cá đánh bắt đạt 93 triệu tấn đến năm 1999, con số này chỉ còn lại 86 triệu tấn. Do lượng đánh bắt giảm nên nuôi trồng thủy sản phát triển và gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, rừng ngập mặn bị tàn phá, các hệ động thực vật bị suy thoái.

       Tại hầu hết các châu lục, các đồng cỏ bị khai thác kiệt quệ. ở những nơi mà số lượng bò và cừu vượt quá mức thì đồng cỏ dần biến thành đất hoang. Hiện tượng này đã xảy ra ở các nước có nền kinh tế chăn nuôi tại châu Phi và Trung á. Đất chăn nuôi bị suy thoái làm cho nhiều người mất việc làm, buộc phải đổ về các thành thị hoặc sống bằng lương thực cứu trợ.

       Đô thị hoá với tốc độ nhanh cũng gây ra những vấn đề môi trường nan giải. Năm 1999, số dân thành thị trên toàn thế giới là 2,8 tỷ người, gấp 4 lần so với năm 1950. Hiện nay, có tới một nửa dân số thế giới sống ở thành thị, những thách thức về môi trường bắt nguồn một phần từ các đô thị. Chính các thành phố đã sản sinh ra 75% lượng CO2 trên toàn cầu vì sử dụng nhiên liệu hoá thạch và tiêu thụ 3/4 lượng gỗ công nghiệp thế giới. Tốc độ đô thị hoá nhanh, những vấn đề môi trường như ô nhiễm không khí và nước đang trở nên tồi tệ ở những nơi Chính phủ không đủ năng lực xây dựng và quản lý cơ sở hạ tầng về giao thông, nước và xử lý rác thải. Hiện nay có 220 triệu người trong các thành phố thuộc các nước đang phát triển đang trong tình trạng thiếu nước sạch và 1,1 tỷ người đang sống ngột ngạt trong bầu không khí bị ô nhiễm. Bên cạnh đó, chất lượng đất cũng giảm rõ rệt, diện tích đất trống đồi núi trọc chiếm tới 30% diện tích tự nhiên. Nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp bị ô nhiễm môi trường đặc biệt tại các thành phố, thị xã. Lượng chất thải tăng cùng với sự gia tăng dân số.

Bùng Nổ Dân Số Trên Thế Giới

Tiểu luận Bùng nổ dân số trên thế giới

1

MỞ ĐẦU

Ngày nay, khái niệm “con quái vật dân số” hay “quả bom dân số” đã trở lên không còn xa lạ gì với mỗi chúng ta. Gọi như vậy phần nào đã cho chúng ta một cái nhìn khái quát nhất về tính nguy hại và cấp thiết, cũng như những áp lực mà vấn đề dân số gây ra cho chúng ta. Trong vòng bốn thập niên trở lại đây, nhân loại đã có cái nhìn khác về vấn đề dân số, đã không còn quan niệm “trời sinh voi trời sinh cỏ” nữa mà thay vào đó, con người đã có cái nhìn nghiêm túc hơn trước thực trạng diễn biễn ngày càng phức tạp của vấn đề dân số. Trong bài tiểu luận này, chúng tôi chỉ muốn đề cập tới nguyên nhân và thực trạng của vấn đề bùng nổ dân số- vấn đề đang làm đau đầu lãnh đạo nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam- để từ đó làm sang tỏ vấn đề bùng nổ dân số hiện đã vượt ra ngoài biên giới của một quốc gia, một khu vực và đã trở thành một vấn đề toàn cầu. Bài tiểu luận của nhóm chúng tôi được chia làm 3 phần I. Khái niệm và thực trạng của vấn đề bùng nổ dân số II. Nguyên nhân bùng nổ dân số III. Tại sao vấn đề dân số lại được coi là vấn đề toàn cầu

2

I. Khái niệm và thực trạng vấn đề bùng nổ dân số trên thế giới 1. Khái niệm – Dân số là tập hợp những người sinh sống trong cùng một quốc gia, khu vực, vùng địa lí kinh tế hoặc một đơn vị hành chính. – Bùng nổ dân số là sự gia tăng dân số quá nhanh trong một thời gian ngắn,gây ảnh hưởng tiêu cực đến mọi mặt của đời sống xã hội1. Như vậy bản chất của bùng nổ dân số chính là sự tăng lên nhanh chóng một cách đột biến của số lượng người sinh sống trong phạm vi của một quốc gia, khu vực, vùng địa lí, hay nói rộng ra đó là sự gia tăng trên phạm vi toàn cầu. 2. Thực trạng vấn đề bùng nổ dân số Chúng tôi sẽ xem xét vấn đề bùng nổ dân số trên hai cấp độ: cấp độ quốc tế và cấp độ quốc gia. a. Cấp độ quốc tế Dân số phát triển với tốc độ chóng mặt. Xét trong toàn bộ tiến trình lịch sử xã hội cho đến nay,tỉ lệ phát triển dân số trên phạm vi toàn thế giới ngày càng cao. Vào những năm công nguyên,dân số thế giới chỉ vào khoảng 250 triệu người .Cách đó 1.600 năm, dân số thế giới tăng trưởng rất chậm, đến năm 1650 dân số thế giới chỉ tăng gấp đôi con số trên. Năm 1825,dân số thế giới lên đến 1 tỉ người.

1

Từ điển bách khoa toàn thư

3

Năm 1925 dân số thế giới là 2 tỉ người. 50 năm tiếp theo dân số thề giới tăng gấp đôi,tức là vào năm 1975 đạt tới 4 tỉ người. Năm 1987,vào ngày 11 tháng 7,dân số thế giới tròn 5 tỉ người,tức là chỉ cần 12 năm để tăng thêm 1 tỉ người.1 Dân số thế giới đã vượt qua ngưỡng 6 tỉ người vào cuối thập kỷ XX, đạt 6,616 tỉ người vào năm 2007, với tỷ lệ tăng dân số hằng năm 1,2% (so với 2% của những năm thập kỷ 60 của thế kỷ XX). Chỉ trong vòng 12 năm, thế giới đã tăng thêm 1 tỉ dân (từ 1987 – 1999), là giai đoạn ngắn nhất trong lịch sử loài người để có thêm 1 tỉ dân và 1 tỉ tiếp theo sẽ đạt được sau 13 năm. Theo dự báo, dân số thế giới sẽ tăng thêm 2,6 tỉ trong vòng 45 năm tới, tức đến năm 2050 dân số thế giới sẽ đạt 9,1 tỉ người . Như vậy có thể thấy thời gian để dân số thế giới tăng thêm gấp đôi, cũng như thời gian để Trái Đất đón thêm 1 tỉ công dân mới ngày càng được rút ngắn một cách nhanh chóng. Người ta tính rằng cứ 6 tháng dân số thế giới lại tăng thêm bằng số dân của nước Pháp (50 triệu) và cứ sau 10 năm lại có một nước Trung Quốc ra đời ở những vùng nghèo nàn nhất trên Trái Đất2. Đó quả thật là những con số khủng khiếp. Tuy nhiên tốc độ tăng dân số ở các khu vực khác nhau trên thế giới là không giống nhau. Có một nghịch lí là khu vực các nước nghèo và kém phát triển nhất lại là những khu vực có tốc độ tăng dân số nhanh nhất. Theo điều tra của Cục Điều tra dân số Mỹ, tốc độ tăng dân số nhanh nhất lại là ở các khu vực nghèo khổ nhất tại châu Phi, Trung Đông và tiểu lục địa Ấn Độ, nơi trung bình một phụ nữ đẻ 7 con. Trong tương lai gần, tốc độ phát triển dân số nhanh nhất vẫn là khu vực châu Phi và Nam Á. Trong vòng nửa đầu thế kỉ XXI, dân số châu Phi sẽ tăng khoảng 2,4- 3 lần, cao hơn tốc độ tăng dân số toàn cầu khoảng 1,7-1,8 lần. Cũng

Nguyễn Trần Quế, Những vấn đề toàn cầu hóa ngày nay, tr.71 Nguyễn Trần Quế, những vấn đề toàn cầu hóa ngày nay, tr 23

4

như vậy tốc độ tăng dân số ở khu vực Nam Á cũng cao hơn tốc độ tăng dân số toàn cầu 10-15%. Chỉ tính riêng trong giai đoạn 2000 – 2005, theo thống kê của Liên hợp quốc, hằng năm dân số thế giới tăng thêm khoảng 76 triệu người, trong đó 6 nước có số dân tăng thêm chiếm 45% là Ấn Độ (số dân tăng thêm chiếm 22%), Trung Quốc (11%), Pa-ki-xtan, Ni-giê-ri-a, Mỹ, Băng-la-đét (mỗi nước 4%). Ngoài ra, 16 nước khác có số dân tăng thêm chiếm 25%, trong đó In-đô-nê-xi-a (số dân tăng hằng năm 2,7 triệu), Băng-la-đét (2,6 triệu), Bra-xin (2,5 triệu), Ê-ti-ô-pi-a (1,8 triệu), Cộng hòa Công-gô (1,5 triệu), Phi-líp-pin (1,5 triệu), Mê-hi-cô (1,4 triệu), Ai-cập (1,3 triệu), Áp-ga-ni-xtan (1,2 triệu), Việt Nam (1,1 triệu), Thổ Nhĩ Kỳ (1 triệu), U-gan-đa (0,9 triệu), I-rắc (0,7 triệu), Kê-ni-a (0,7 triệu), Cộng hòa Tan-dani-a (0,7 triệu), Cô-lôm-bi-a (0,7 triệu) và Xu-đăng (0,7 triệu). Trong khi dân số của nhiều nước, đặc biệt là ở châu Phi và châu Á tiếp tục gia tăng trong vài thập niên tới, thì ở một số nước phát triển đạt dưới mức sinh thay thế lại có xu thế suy thoái dân số trong vòng 50 năm (2000 – 2050) như CHLB Nga (số dân giảm 35 triệu), U-crai-na (23 triệu), Nhật (15 triệu), Ba-lan (7 triệu), Ru-ma-ni (5 triệu), CHLB Đức (4 triệu), Bê-la-rút và Bun-ga-ri (3 triệu)1. Như vậy, sức ép dân số đối với đa số các nước đang phát triển, trong đó có nước ta do số dân tăng thêm hằng năm còn rất lớn trước đời sống kinh tế, chính trị và xã hội, hạn chế đến khả năng cải thiện, phát triển và tiềm ẩn nguy cơ tụt hậu.Dân số tăng nhanh nằm ở khu vực những nước đang phát triển, với hơn 95% sự gia tăng dân số nằm ở khu vực này: Hiện nay, dân số thế giới đang gia tăng với tỷ lệ trung bình là 1,2%/năm. Cục điều tra dân số Mỹ dự báo, tốc độ này sẽ giảm xuống còn 0,5% năm 2050. Khi đó, Ấn Độ sẽ vượt Trung Quốc trở thành nước đông dân nhất thế giới. b. Cấp độ quốc gia

1

Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam

5

Trong tiến trình toàn cầu hóa hiện nay, có một vấn đề nan giải đó là sự tăng nhanh dân số ở khu vực các thành phố lớn. Tỷ lệ dân cư tại các thành phố, đặc biệt là các thành phố lớn ngày càng cao. Năm 1955, dân số đô thị là 872 triệu người (chiếm 32% dân số toàn cầu), năm 1975 là 1,5 tỉ người (chiếm 38%), năm 1995 là 2,6 tỉ người (chiếm 45%). Theo dự báo của Liên Hợp Quốc, tới năm 2025 số dân sống ở các đô thị sẽ chiếm 60% dân số toàn cầu. Số thành phố có trên 10 triệu dân cũng tăng lên nhanh chóng. Nếu như năm 1975 mới chỉ có 5 thành phố như vậy thì tới năm 1995 đã có 14 thành phố, theo dự đoán thì tới năm 2025 chỉ riêng châu Á sẽ có tới 20 thành phố trên 10 triệu dân.1 Khi dân số đô thị toàn cầu bùng nổ (cứ 38 năm lại tăng gấp đôi) các thành phố lớn nhất thế giới ngoại trừ Tokyo sẽ bị tuột xuống cuối danh sách vào năm 2023 và thay thế chúng là các đô thị nhỏ hơn mà ở đó đang có sự bùng nổ dân cư, cũng theo dự đoán này, Bombay và New Delhi sẽ trở thành các thành phố lớn thứ hai và thứ ba trên thế giới thay thế cho Mexico city và New York hiện nay. II. Nguyên nhân bùng nổ dân số Sự chênh lệch lớn về tỷ lệ sinh tử: trong giai đoạnđầu phát triển lịch sử phát triển của nhân loại, tỷ lệ sinh tương đối cao do nhu cầu duy trì nòi giống và nhu cầu lực lượng sản xuất phục vụ phát triển xã hội, trong khi đó tỉ lệ tử cũng tương đối cao do điều kiện sống hạn chế, thiên tai, dịch bệnh nhiều… Do đó, trong giai đoạn này tỷ lệ sinh và tử tương đối cân bằng. Ngược lại, trong giai đoạn “bùng nổ dân số” tỷ lệ sinh vẫn tiếp tục được duy trì trong khi đó tỷ lệ tử có xu hướng giảm do điều kiện sống được nâng cao, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, các nhu cầu cơ bản của con người được chú trọng đặc biệt là trong công tác vệ sinh và y tế dẫn tới tỉ lệ tử giảm xuống. Thêm vào đó, tuổi thọ của con người được nâng cao dần, năm 1975 tuổi trung bình của dân cư thế giới là 21,9 tuổi, tới năm 2000 là 26,6 tuổi. Quá trình toàn cầu hóa đã mang lại cho các

1

Nguyễn Trọng Chuẩn, Những vấn đề toàn cầu trong hai thập niên đầu của thế kỉ XXI, tr.195

6

quốc gia kém phát triển khả năng tiếp cận với những tiến bộ khoa học kĩ thuật. Những căn bệnh trước kia được coi là nan y đã tìm ra phương pháp chữa trị, người dân đã biết sử dụng rộng rãi các loại thuốc văc-xin, thuốc kháng sinh.. Mặt khác khoa học kĩ thuật cũng góp phần làm giảm tỉ lệ tử ở trẻ sơ sinh, mang lại nhiều cơ hội cho các cặp vợ chồng hiếm muộn… Chính những yếu tố trên đã làm nảy sinh tình trạng mất cân bằng giữa sinh và tử, dẫn đến tình trạng tăng dân số một cách chóng mặt. Nhu cầu về lực lượng sản xuất: ở các quốc gia kém phát triển, những nơi mà khoa học kỹ thuật chưa mấy phát triển và việc áp dụng khoa học và sản xuất còn rất hạn chế, lực lượng sản xuất vẫn chỉ mới ở trình độ cơ khí thủ công, sử dụng lao động cơ bắp, lao động chân tay là chủ yếu, cộng với những nguồn năng lượng có sẵn trong tự nhiên để sản xuât, trong xã hội như vậy thì dân số càng tăng, sức lao động càng nhiều, càng đẩy mạnh sức sản xuất xã hội. Do đó mà dân số thế giới của chúng ta không ngừng tăng lên một cách nhanh chóng, để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế của từng quốc gia . Quan niệm lạc hậu: ở một số nước đặc biệt là các nước phương đông vẫn còn một số quan niệm lạc hậu: sinh nhiều con, tư tưởng trọng nam khinh nữ, muôn sinh con trai… Điều này có thể thấy rất rõ ở Việt Nam, tại các vùng dân tộc thiểu số hoặc các vùng nông thôn thường có tư tưởng sinh càng nhiều càng tốt và nhất thiết phải có con trai, do đó mà ở các vùng này gia đình nào cũng có 3 con trở lên. Ở các nước này vai trò và địa vị của người phụ nữ vẫn còn rất thấp, phụ nữ nhiều nơi vẫn chưa được giải phóng hoàn toàn. Ngược lại có thể thấy ở các quốc gia phát triển phương Tây, nơi mà người phụ nữ khá bình đẳng với nam giới và tham gia ngày càng nhiều vào lực lượng lao động của xã hội thì tỉ lệ sinh rất thấp, chính quyền nhiều nước còn phải đề ra các chính sách khuyến khích tăng tỉ lệ sinh. Ở một số nước nghèo và các nước đang phát triển thì vấn đề tiếp cận, và nhận thức về dân số còn rất hạn chế, đặc biệt là châu phi và một số nước ở châu Á, kinh tế nghèo đói, lương thực không đủ ăn chua nói đến vấn đề tiếp cận đến vấn đề giáo dục dân số và kế hoạch hóa gia đình. Họ thiếu những kiến thức và phương tiện cơ 7

bản về phòng tránh thai. Thậm chí nhiều khi chính các nhà lãnh đạo cũng có nhận thức chưa đầy đử về vấn đề này, ví dụ cách đây 8 năm thị trưởng thành phố Mannila đã ra lệnh cấm các trung tâm y tế cung cấp các biện pháp ngừa thai hiện đại như bao cao su, thuốc tránh thai và triệt sản nhằm mục đích bảo vệ các giá trị cuộc sống??

III. Tại sao “Bùng nổ dân số” lại là vấn đề toàn cầu Cũng như mọi vấn đề toàn cầu khác, vấn đề bùng nổ dân số cũng sẽ được chúng tôi nhìn nhận dưới 3 góc độ là :phạm vi tác động, hậu quả tác động và việc đòi hỏi sự chung sức của toàn nhân loại. 1. Phạm vi tác động của vấn đề: Vấn đề bùng nổ dân số có thể được nhìn nhận từ hai góc độ. Trên phạm trù quốc tế, có một thực tế là hiện nay vấn đề bùng nổ dân số chỉ diễn ra chủ yếu ở các nước đang phát triển và chậm phát triển, có thể thấy 60% dân số tập trung tại các nước châu Á và châu Phi, các khu vực còn lại như châu Âu và châu Mỹ dân số chỉ chiếm 40% dân số thế giới. Điều đáng lo ngại hơn là các khu vực kém phát triển này tốc độ tăng dân số luôn ở mức cao hơn rất nhiều so với các nước phát triển. Trong giai đoạn 2000 – 2005, theo thống kê của Liên hợp quốc, hằng năm dân số thế giới tăng thêm khoảng 76 triệu người, trong đó 6 nước có số dân tăng thêm chiếm 45% và 16 nước khác có số dân tăng thêm chiếm 25% thì ngoài 4 nước là Mỹ, Côlômbia, Mêhicô và Braxin ra thì còn lại đều là các quốc gia châu Á và châu Phi, và ngoài trừ Mỹ, Ấn Độ, Braxin, Trung Quốc ra thì các nước còn lại đều là các nước đang và kém phát triển. Trong khi đó thì ở một số nước phát triển như Nga, Nhật hay CHLB Đức đạt dưới mức sinh thay thế lại có xu thế suy thoái dân số trong vòng 50 năm (2000 – 2050). Như vậy nhìn vào bề mặt của vấn đề có thể nhiều người sẽ nghĩ vấn đề bùng nổ dân số chỉ là vấn đề của các nước đang phát 8

triển, và quả thật những hậu quả mà vấn đề bùng nổ dân số mang lại cho các nước này là không phải bàn cãi. Nhưng trong thời đại ngày nay không một vấn đề nào có thể tách ra riêng lẻ mà nó luôn có liên hệ chặt chẽ với các vấn đề khác. Vân đề bùng nổ dân số cũng vậy. Có thể có người sẽ suy nghĩ rằng Việt Nam sinh nhiều thì ảnh hưởng gì tới Mỹ? Đúng là không ảnh hưởng nhiều thật nếu chỉ có Việt Nam nhưng trên thực tế, ngoài Việt Nam ra còn có rất nhiều các nước thế giới thứ 3 khác cũng đang trong tình trạng như vậy,điều đó sẽ mang lại những ảnh hưởng không nhỏ tới các quốc gia khác, đặc biệt là các nước phát triển. Một điều tất yếu là khi dân số trong nước quá đông thì người ta sẽ phải tìm đường sang các nước khác, chủ yếu là các nước phát triển. Điều mà chúng tôi muốn nói tới là vấn đề người nhập cư và di dân. Mặc dù trong chiến tranh thế giới II đã từng xuất hiện một làn sóng di cư ồ ạt từ các nước, các khu vực có chiến sự sang nước Mỹ, nguồn nhập cư này đã góp phần không nhỏ vào thành công của nước Mỹ sau này, tuy nhiên vấn đề hiện nay là mặc dù nhiều nước đã thắt chặt chính sách người nhập cư nhưng số lượng người nhập cư vẫn không giảm, chủ yếu là qua con đường nhập cư bất hợp pháp. Nhập cư bất hợp pháp sẽ dẫn tới những hậu quả không nhỏ cho các nước phát triển cả về an ninh và xã hội. Đó là tình trạng tội phạm gia tăng, xã hội bất ổn, xung đột giữa các nhóm sắc tộc. Ngoài ra xét trên phạm trù quốc gia, trong từng nước đều đang phải đối mặt với tình trạng bùng nổ dân số ở khu vực thành thị. Và trong những thành phố có tốc độ tăng dân số nhanh nhất thì có cả những thành phố rất phát triển như Tokyo hay New york. Do đó có thể thấy ngay cả trong các quốc gia phát triển nhất vẫn phải đối mặt với vấn đề bùng nổ dân số trong phạm vi cục bộ. 2. Hậu quả tác động của Bùng nổ dân số Có thể khẳng định vấn đề này có ảnh hưởng không nhỏ đến sự tồn vong của nhân loại. Có thể nhiều người sẽ cho rằng việc có nhiều người thì sao có thể khiến cho nhân loại diệt vong được, bởi nếu nhìn vào giới tự nhiên thì có thể thấy những

9

loài động vật bị tuyệt chủng hoặc đe dọa tuyệt chủng đều là những loài có số lượng ít ỏi. Phải chăng nếu số lượng người trên Trái Đất càng nhiều thì càng đảm bảo chắc chắn hơn cho sự tồn tại của nhân loại chứ? Tuy nhiên thực tế không phải như vậy, các nhà khoa học đã tính toán rằng các tài nguyên trên Trái Đất chỉ có thể nuôi sống tối đa được khoảng 11 tỉ người mà thôi. Nếu dân số không được kiểm soát mà vẫn tiếp tục tăng trưởng một cách vô hạn như hiện nay thì viễn cảnh về một ngày tận thế sẽ không còn là quá xa vời, và nguyên nhân của điều đó chính là nằm ở chúng ta. Nếu để ý có thể thấy rất nhiều vấn đề toàn cầu khác chính là xuất phát từ vấn đề bùng nổ dân sô. a. Dân số và vấn đề nghèo đói, lạc hậu Ở phương Tây, có tác giả cho rằng: nếu dân số tăng lên 1% thì thu nhập quốc dân tăng khoảng 4%. Ở nhiều nước kém phát triển thuộc châu Phi, tỉ lệ tăng dân số hàng năm rất cao lên đến 3%, nếu muốn đảm bảo nhu cầu cho số dân mới tăng đó thì thu nhập quốc dân bình quân mỗi năm phải tăng khoảng 13%, điều đó là vô cùng khó khăn ngay cả với một quốc gia phát triển chứ đừng nói là một quốc gia kém phát triển. Trong phạm vi một quốc gia, việc bùng nổ dân số sẽ khiến cho mức sống của người dân trong nước bị hạ xuống,mức sống của người dân giảm dẫn tới các dịch vụ chăm sóc tối thiểu không được đáp ứng, dịch bệnh gia tăng. Trên phạm vi quốc tế, bùng nổ dân số sẽ dẫn tới sự chênh lệch trong phân phối của cải giữa các khu vực, khiến cho những nước giàu vẫn cứ giàu, những nước nghèo vẫn cứ nghèo, mặt bằng chất lượng dân số của thế giới bị kéo tuột xuống. b. Dân số và vấn đề bệnh tật Mặc dù chưa có nhà khoa học nào khẳng định được mối liên hệ giữa vấn đề bùng nổ dân số và bệnh tật, tuy nhiên trên thực tế, tại các quốc gia đang và kém phát triển, những nước có tốc độ bùng nổ dân số cao nhất thế giới cũng là những nước mà ở đó vấn đề dịch bệnh đang trở nên rất nghiêm trọng. Có thể lấy ví dụ

10

sau để thấy được điều đó: theo thống kê năm 2000, thế giới có khoảng 40 triệu người bị nhiễm AIDS, trong đó 90% là ở các nước đang phát triển, chủ yếu là ở các quốc gia châu Phi (chiếm tới 2/3 số người mắc bệnh). 1 Bùng nổ dân số dẫn tới điều liện sống nghèo khổ, chiến tranh xung đột triền miên khiến cho các dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người dân không được đảm bảo chính là nguyên nhân chính dẫn tới bệnh tật tràn lan ở châu lục này. c. Dân số và vấn đề tài nguyên thiếu hụt Trong xã hội công nghiệp hiện đại, để đảm bảo cho cuộc sống của mỗi nguời, mỗi năm phải đào lên được 25 loại khoáng sản trong lòng đất. Tài nguyên dầu lửa, nếu tiếp tục được khai thác với tốc độ như trong thập niên 90 của thế kỉ trước thì sẽ cạn kiệt đến năm 2023. Tài nguyên than trên thế giới cũng chỉ còn dùng được 1500 năm nữa, và ước tính 12 loại tài nguyên khác chỉ duy trì đựoc 50 năm nữa là cùng. Trong đó nghiêm trọng nhất là phải kể tới vấn đề thiếu nước ngọt. Vào đầu thế kỉ XXI, một số vùng Nam Á, Trung Mỹ, nhất là Bắc Phi, Đông Phi, Tây Phi đã xuất hiện tình trạng thiếu nước ngọt hoàn toàn. d. Dân số và vấn đề thiếu đất canh tác, lương thực căng thẳng Với sự tăng trưởng cùa dân số trên toàn thế giới, bình quann ruộng đất canh tác theo đầu người ngày một giảm đi. Năm 1950 bình quân ruộng đất theo đầu người trên thế giới là 8,5 mẫu, năm 1960 giảm xuống chỉ còn 7,1 mẫu, năm 1968 là 6,1 mẫu, năm 1974 còn 5,6 mẫu và tới năm 1960 chỉ là 3,9 mẫu. Ruộng đất canh tác giảm đi tất nhiên không chỉ vì lí do dân số bùng nổ mà còn do nhiều nguyên nhân khác như quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa, tuy nhiên nguyên nhân dân số tăng lên vẫn là nguyên nhân chủ yếu. Ruộng đất giảm, dân số tăng nhanh làm cho vấn đề lương thực trên phạm vi toàn cầu ngày càng trở lên căng thẳng. Đầu năm 2008 vừa qua đã xảy ra cuộc khủng hoảng lương thực lớn và chưa 1

Nguyễn Trọng Chuẩn, những vấn đề toàn cầu trong hai thập niên đầu của thế kỉ XXI, tr 226-227

11

bao giờ vấn đề an ninh lương thực lại được đặt ra cấp thiết như lúc này. Hiện nay đại đa số các đang phát triển tại châu Á, châu Phi và Mỹ La-tinh đã phải nhập lương thực, đó là một minh chứng rõ ràng cho hậu quả của việc bùng nổ dân số tại các nước này. e. Dân số và vấn đề ô nhiễm môi trường Cùng với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đô thị hóa đang diễn ra trên khắp thế giới, sự bùng nổ dân số đã khiến cho tình hình ô nhiễm môi trường ngày càng trở lên nghiêm trọng. Tại các nước đang phát triển, do sức ép của việc phát triển kinh tế, cho đến nay vẫn tiếp tục sử dụng sử dụng một cách rộng rãi các loại thuốc trừ sâu, khai thác đất quá mức…khiến cho sự phá hoại môi trường sinh thái ngày càng tăng lên. g. Dân số và vấn đề an ninh, xã hội Dân số tăng nhanh gây ra nhiều bất ổn trong xã hội, đó là nạn cướp bóc, khủng bố,…Dễ thấy khi dân số tăng cao, việc kiếm được miếng ăn sẽ ngày càng trở lên khó khăn hơn, và để đảm bảo sinh tồn cho mình người ta có thể sẵn sàng làm mọi việc, kể cả phạm tội. Nghiêm trọng hơn, xuất phát từ vấn đề dân số quá nhiều dẫn tới việc thiếu đất sống, thiếu “không gian sinh tồn” có thể dẫn tới các cuộc xung đột, chiến tranh giữa các nhóm người, gây nên những hậu quả to lớn. Có thể thấy vấn đề bùng nổ dân số đối với vấn đề nghèo đói, dịch bệnh, ô nhiễm môi trường, khan hiếm tài nguyên đều có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp. Bản thân các vấn đề đó đã là các vấn đề mang tính toàn cầu, có ảnh hưởng tới sự tôn vong của nhân loại, chính vì vậy, không còn gí nghi ngờ nữa, vấn đề bùng nổ dân số cũng là một vấn đề có tầm ảnh hưởng sâu sắc, rộng lớn tới tương lai của nhân loại.

12

13

Nguyễn Trọng Chuẩn: Những vấn đề toàn cầu trong hai thập

niên đầu của thế kỉ XXI. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006. 2.

Nguyễn Trần Quế: Những vấn đề toàn cầu hóa hiện nay.

NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2006. 3.

http://www.tapchicongsan.org.vn

4.

http://www.vietnamnet.vn

14

Nhóm thực hiện

1.

Phạm Ngọc Thắng I33

2.

Nguyễn Thu Hằng I33

3.

Hoàng Như Yến I33

4.

Nguyễn Văn Quý I33

5.

Quyền Tú Anh I33

6.

Lattaphong Phanmachan K33

7.

Pakitkeo Senhom K33

15

16

Bùng Nổ Dân Số Trong Tiếng Tiếng Anh

Chỉ còn những người sinh ra ở giai đoạn bùng nổ dân số cuối những năm 90.

So we’re left with baby boomers by the end of the ’90s.

ted2023

Bùng nổ dân số, hiện tượng nóng dần, hạn hán, nạn đói, khủng bố.

Overpopulation, global warming, drought, famine, terrorism.

OpenSubtitles2023.v3

Garrett Hardin đã sử dụng nó để nói về bùng nổ dân số vào cuối những năm 1960.

Garrett Hardin used it to talk about overpopulation in the late 1960s.

ted2023

Nghe có vẻ tốt cho môi trường; ngừng sự bùng nổ dân số cáo. ”

It’s ecologically sound; it stops the population explosion of foxes. “

QED

Sự bùng nổ dân số không ngừng.

The population explosion was unstoppable.

QED

Các “chàng trai” là sản phẩm của sự bùng nổ dân số sau chiến tranh.

The “boys” were the product of the post-war population explosion.

WikiMatrix

Chúng ta có bùng nổ dân số, trụy lạc và sự thừa mứa, hoang tàn.

There’s overpopulation, there’s debauchery and excess.

OpenSubtitles2023.v3

Năm 1979, nơi đây trở thành một đô thị bùng nổ dân số với khoảng 32.000 người.

By 1979 it had become a boom town with a population of about 32,000 people.

WikiMatrix

Người ta lo lắng về bùng nổ dân số;

People worry about overpopulation; they say,

QED

Kết quả của công nghiệp hóa và bùng nổ dân số là nhu cầu nước ngọt đã tăng vọt trong thế kỉ qua.

As a result of industrialization and population growth, demand for fresh water skyrocketed in the last century.

QED

Và nhân tiện, giải pháp tốt nhất chống lại bùng nổ dân số là làm cho thế giới được giáo dục và khỏe mạnh.

And by the way, the biggest protection against a population explosion is making the world educated and healthy.

ted2023

Tôi đến từ một đất nước đang phát triển nơi mà chúng tôi mãi bị thách thức bởi vấn đề bùng nổ dân số.

Now, I come from the developing world where we are forever being challenged with this issue of population explosion.

ted2023

Xu hướng này đã bắt đầu chậm dần đi do sự bùng nổ dân số ở Tokyo và mức sống đắt đỏ ở đó.

This trend has begun to slow due to ongoing population growth in Tokyo and the high cost of living there.

WikiMatrix

Một lượng lớn dân nhập cư sau chiến tranh, phần lớn là từ Anh, Hy lạp, Ý và Yugoslavia, đã dẫn đến bùng nổ dân số.

An influx of immigrants after the war, predominantly from Britain, Greece, Italy, and Yugoslavia, led to rapid population growth.

WikiMatrix

Một nhà nghiên cứu đã nói, “lo lắng về độ an toàn của AI cũng như lo lắng về bùng nổ dân số trên sao Hỏa.”

One researcher has said, “Worrying about AI safety is like worrying about overpopulation on Mars.”

ted2023

Tuy nhiên, trong thời kỳ Mông Cổ, Hồng Kông đã có đợt bùng nổ dân số đầu tiên khi dân tị nạn Trung Hoa nhập cư vào đây.

During the Mongol period, Hong Kong saw its first population boom as Chinese refugees entered the area.

WikiMatrix

Đặc biệt là ngô, góp phần tăng cường sức khỏe và mức độ dinh dưỡng cho người dân Romania trong thế kỷ 16 và 17, tạo ra bùng nổ dân số.

Maize, in particular, contributed to an increase in health and nutrition level of the Romanian population in the 16th and 17th centuries, resulting in a population boom.

WikiMatrix

Sự bùng nổ dân số làm cho nhu cầu về thịt gia tăng, kéo theo sự phát triển chăn nuôi bò trên các vùng đất rộng lớn của lãnh thổ.

The population surge increased the demand for meat spurring expanded cattle ranching on the territory’s vast open ranges.

WikiMatrix

Tuy nhiên, với sự bùng nổ dân số gần đây ở miền nam tỉnh Gyeonggi, tuyến đang được làm lại như đường sắt khổ tiêu chuẩn cho đường sắt đi lại.

However, with the recent population boom in southern Gyeonggi province, the line is being relaid as a standard gauge railroad for commuter rail.

WikiMatrix

Một là, chúng ta đều biết, đó là sự bùng nổ dân số: dân số toàn thế giới đã tăng từ 2 tỉ người lên đến gần bảy tỉ người trong 50 năm qua.

One we all know about, the population explosion: the world goes from two billion people to almost seven billion people in the last 50 years.

QED

Theo Liên hợp quốc, Nigeria đang trải qua thời kỳ bùng nổ dân số và trở thành một trong những nước có tỷ lệ sinh đẻ và gia tăng cao nhất thế giới.

According to the United Nations, Nigeria has been undergoing explosive population growth and has one of the highest growth and fertility rates in the world.

WikiMatrix

Tuy nhiên , trong thập kỉ qua sự bùng nổ dân số đột ngột và sự giàu lên nhanh chóng của nhiều người đã cho thấy sự phân chia giàu nghèo ngày một rõ rệt .

However , over past decade sudden explosion of growth and rapid enrichment of many people has seen rich-poor divide grow .

EVBNews

Sự bùng nổ dân số làm cho vấn đề này đặc biệt khó giải quyết vì cần phải có những biện pháp cần thiết để di chuyển những người dân sống trong khu vực.

Overpopulation makes the problem especially difficult to solve because of the effort it would take to relocate the residents.

WikiMatrix

Bùng Nổ Dân Số Và Vấn Đề Toàn Cầu

Tiểu luận Bùng nổ dân số và vấn đề toàn cầu

1

MỞ ĐẦU Ngày nay, khái niệm “con quái vật dân số” hay “quả bom dân số” đã trở lên không còn xa lạ gì với mỗi chúng ta. Gọi như vậy phần nào đã cho chúng ta một cái nhìn khái quát nhất về tính nguy hại và cấp thiết, cũng như những áp lực mà vấn đề dân số gây ra cho chúng ta. Trong vòng bốn thập niên trở lại đây, nhân loại đã có cái nhìn khác về vấn đề dân số, đã không còn quan niệm “trời sinh voi trời sinh cỏ” nữa mà thay vào đó, con người đã có cái nhìn nghiêm túc hơn trước thực trạng diễn biễn ngày càng phức tạp của vấn đề dân số. Trong bài tiểu luận này, chúng tôi chỉ muốn đề cập tới nguyên nhân và thực trạng của vấn đề bùng nổ dân số- vấn đề đang làm đau đầu lãnh đạo nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam- để từ đó làm sang tỏ vấn đề bùng nổ dân số hiện đã vượt ra ngoài biên giới của một quốc gia, một khu vực và đã trở thành một vấn đề toàn cầu. Bài tiểu luận của nhóm chúng tôi được chia làm 3 phần I. Khái niệm và thực trạng của vấn đề bùng nổ dân số II. Nguyên nhân bùng nổ dân số III. Tại sao vấn đề dân số lại được coi là vấn đề toàn cầu

2

I. Khái niệm và thực trạng vấn đề bùng nổ dân số trên thế giới 1. Khái niệm – Dân số là tập hợp những người sinh sống trong cùng một quốc gia, khu vực, vùng địa lí kinh tế hoặc một đơn vị hành chính. – Bùng nổ dân số là sự gia tăng dân số quá nhanh trong một thời gian ngắn,gây ảnh hưởng tiêu cực đến mọi mặt của đời sống xã hội1. Như vậy bản chất của bùng nổ dân số chính là sự tăng lên nhanh chóng một cách đột biến của số lượng người sinh sống trong phạm vi của một quốc gia, khu vực, vùng địa lí, hay nói rộng ra đó là sự gia tăng trên phạm vi toàn cầu. 2. Thực trạng vấn đề bùng nổ dân số Chúng tôi sẽ xem xét vấn đề bùng nổ dân số trên hai cấp độ: cấp độ quốc tế và cấp độ quốc gia. a. Cấp độ quốc tế Dân số phát triển với tốc độ chóng mặt. Xét trong toàn bộ tiến trình lịch sử xã hội cho đến nay,tỉ lệ phát triển dân số trên phạm vi toàn thế giới ngày càng cao. Vào những năm công nguyên,dân số thế giới chỉ vào khoảng 250 triệu người .Cách đó 1.600 năm, dân số thế giới tăng trưởng rất chậm, đến năm 1650 dân số thế giới chỉ tăng gấp đôi con số trên. Năm 1825,dân số thế giới lên đến 1 tỉ người.

1

Từ điển bách khoa toàn thư

3

Năm 1925 dân số thế giới là 2 tỉ người. 50 năm tiếp theo dân số thề giới tăng gấp đôi,tức là vào năm 1975 đạt tới 4 tỉ người. Năm 1987,vào ngày 11 tháng 7,dân số thế giới tròn 5 tỉ người,tức là chỉ cần 12 năm để tăng thêm 1 tỉ người.1 Dân số thế giới đã vượt qua ngưỡng 6 tỉ người vào cuối thập kỷ XX, đạt 6,616 tỉ người vào năm 2007, với tỷ lệ tăng dân số hằng năm 1,2% (so với 2% của những năm thập kỷ 60 của thế kỷ XX). Chỉ trong vòng 12 năm, thế giới đã tăng thêm 1 tỉ dân (từ 1987 – 1999), là giai đoạn ngắn nhất trong lịch sử loài người để có thêm 1 tỉ dân và 1 tỉ tiếp theo sẽ đạt được sau 13 năm. Theo dự báo, dân số thế giới sẽ tăng thêm 2,6 tỉ trong vòng 45 năm tới, tức đến năm 2050 dân số thế giới sẽ đạt 9,1 tỉ người . Như vậy có thể thấy thời gian để dân số thế giới tăng thêm gấp đôi, cũng như thời gian để Trái Đất đón thêm 1 tỉ công dân mới ngày càng được rút ngắn một cách nhanh chóng. Người ta tính rằng cứ 6 tháng dân số thế giới lại tăng thêm bằng số dân của nước Pháp (50 triệu) và cứ sau 10 năm lại có một nước Trung Quốc ra đời ở những vùng nghèo nàn nhất trên Trái Đất2. Đó quả thật là những con số khủng khiếp. Tuy nhiên tốc độ tăng dân số ở các khu vực khác nhau trên thế giới là không giống nhau. Có một nghịch lí là khu vực các nước nghèo và kém phát triển nhất lại là những khu vực có tốc độ tăng dân số nhanh nhất. Theo điều tra của Cục Điều tra dân số Mỹ, tốc độ tăng dân số nhanh nhất lại là ở các khu vực nghèo khổ nhất tại châu Phi, Trung Đông và tiểu lục địa Ấn Độ, nơi trung bình một phụ nữ đẻ 7 con. Trong tương lai gần, tốc độ phát triển dân số nhanh nhất vẫn là khu vực châu Phi và Nam Á. Trong vòng nửa đầu thế kỉ XXI, dân số châu Phi sẽ tăng khoảng 2,4- 3 lần, cao hơn tốc độ tăng dân số toàn cầu khoảng 1,7-1,8 lần. Cũng

Nguyễn Trần Quế, Những vấn đề toàn cầu hóa ngày nay, tr.71 Nguyễn Trần Quế, những vấn đề toàn cầu hóa ngày nay, tr 23

4

như vậy tốc độ tăng dân số ở khu vực Nam Á cũng cao hơn tốc độ tăng dân số toàn cầu 10-15%. Chỉ tính riêng trong giai đoạn 2000 – 2005, theo thống kê của Liên hợp quốc, hằng năm dân số thế giới tăng thêm khoảng 76 triệu người, trong đó 6 nước có số dân tăng thêm chiếm 45% là Ấn Độ (số dân tăng thêm chiếm 22%), Trung Quốc (11%), Pa-ki-xtan, Ni-giê-ri-a, Mỹ, Băng-la-đét (mỗi nước 4%). Ngoài ra, 16 nước khác có số dân tăng thêm chiếm 25%, trong đó In-đô-nê-xi-a (số dân tăng hằng năm 2,7 triệu), Băng-la-đét (2,6 triệu), Bra-xin (2,5 triệu), Ê-ti-ô-pi-a (1,8 triệu), Cộng hòa Công-gô (1,5 triệu), Phi-líp-pin (1,5 triệu), Mê-hi-cô (1,4 triệu), Ai-cập (1,3 triệu), Áp-ga-ni-xtan (1,2 triệu), Việt Nam (1,1 triệu), Thổ Nhĩ Kỳ (1 triệu), U-gan-đa (0,9 triệu), I-rắc (0,7 triệu), Kê-ni-a (0,7 triệu), Cộng hòa Tan-dani-a (0,7 triệu), Cô-lôm-bi-a (0,7 triệu) và Xu-đăng (0,7 triệu). Trong khi dân số của nhiều nước, đặc biệt là ở châu Phi và châu Á tiếp tục gia tăng trong vài thập niên tới, thì ở một số nước phát triển đạt dưới mức sinh thay thế lại có xu thế suy thoái dân số trong vòng 50 năm (2000 – 2050) như CHLB Nga (số dân giảm 35 triệu), U-crai-na (23 triệu), Nhật (15 triệu), Ba-lan (7 triệu), Ru-ma-ni (5 triệu), CHLB Đức (4 triệu), Bê-la-rút và Bun-ga-ri (3 triệu)1. Như vậy, sức ép dân số đối với đa số các nước đang phát triển, trong đó có nước ta do số dân tăng thêm hằng năm còn rất lớn trước đời sống kinh tế, chính trị và xã hội, hạn chế đến khả năng cải thiện, phát triển và tiềm ẩn nguy cơ tụt hậu.Dân số tăng nhanh nằm ở khu vực những nước đang phát triển, với hơn 95% sự gia tăng dân số nằm ở khu vực này: Hiện nay, dân số thế giới đang gia tăng với tỷ lệ trung bình là 1,2%/năm. Cục điều tra dân số Mỹ dự báo, tốc độ này sẽ giảm xuống còn 0,5% năm 2050. Khi đó, Ấn Độ sẽ vượt Trung Quốc trở thành nước đông dân nhất thế giới. b. Cấp độ quốc gia

1

Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam

5

Trong tiến trình toàn cầu hóa hiện nay, có một vấn đề nan giải đó là sự tăng nhanh dân số ở khu vực các thành phố lớn. Tỷ lệ dân cư tại các thành phố, đặc biệt là các thành phố lớn ngày càng cao. Năm 1955, dân số đô thị là 872 triệu người (chiếm 32% dân số toàn cầu), năm 1975 là 1,5 tỉ người (chiếm 38%), năm 1995 là 2,6 tỉ người (chiếm 45%). Theo dự báo của Liên Hợp Quốc, tới năm 2025 số dân sống ở các đô thị sẽ chiếm 60% dân số toàn cầu. Số thành phố có trên 10 triệu dân cũng tăng lên nhanh chóng. Nếu như năm 1975 mới chỉ có 5 thành phố như vậy thì tới năm 1995 đã có 14 thành phố, theo dự đoán thì tới năm 2025 chỉ riêng châu Á sẽ có tới 20 thành phố trên 10 triệu dân.1 Khi dân số đô thị toàn cầu bùng nổ (cứ 38 năm lại tăng gấp đôi) các thành phố lớn nhất thế giới ngoại trừ Tokyo sẽ bị tuột xuống cuối danh sách vào năm 2023 và thay thế chúng là các đô thị nhỏ hơn mà ở đó đang có sự bùng nổ dân cư, cũng theo dự đoán này, Bombay và New Delhi sẽ trở thành các thành phố lớn thứ hai và thứ ba trên thế giới thay thế cho Mexico city và New York hiện nay. II. Nguyên nhân bùng nổ dân số Sự chênh lệch lớn về tỷ lệ sinh tử: trong giai đoạnđầu phát triển lịch sử phát triển của nhân loại, tỷ lệ sinh tương đối cao do nhu cầu duy trì nòi giống và nhu cầu lực lượng sản xuất phục vụ phát triển xã hội, trong khi đó tỉ lệ tử cũng tương đối cao do điều kiện sống hạn chế, thiên tai, dịch bệnh nhiều… Do đó, trong giai đoạn này tỷ lệ sinh và tử tương đối cân bằng. Ngược lại, trong giai đoạn “bùng nổ dân số” tỷ lệ sinh vẫn tiếp tục được duy trì trong khi đó tỷ lệ tử có xu hướng giảm do điều kiện sống được nâng cao, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, các nhu cầu cơ bản của con người được chú trọng đặc biệt là trong công tác vệ sinh và y tế dẫn tới tỉ lệ tử giảm xuống. Thêm vào đó, tuổi thọ của con người được nâng cao dần, năm 1975 tuổi trung bình của dân cư thế giới là 21,9 tuổi, tới năm 2000 là 26,6 tuổi. Quá trình toàn cầu hóa đã mang lại cho các

1

Nguyễn Trọng Chuẩn, Những vấn đề toàn cầu trong hai thập niên đầu của thế kỉ XXI, tr.195

6

quốc gia kém phát triển khả năng tiếp cận với những tiến bộ khoa học kĩ thuật. Những căn bệnh trước kia được coi là nan y đã tìm ra phương pháp chữa trị, người dân đã biết sử dụng rộng rãi các loại thuốc văc-xin, thuốc kháng sinh.. Mặt khác khoa học kĩ thuật cũng góp phần làm giảm tỉ lệ tử ở trẻ sơ sinh, mang lại nhiều cơ hội cho các cặp vợ chồng hiếm muộn… Chính những yếu tố trên đã làm nảy sinh tình trạng mất cân bằng giữa sinh và tử, dẫn đến tình trạng tăng dân số một cách chóng mặt. Nhu cầu về lực lượng sản xuất: ở các quốc gia kém phát triển, những nơi mà khoa học kỹ thuật chưa mấy phát triển và việc áp dụng khoa học và sản xuất còn rất hạn chế, lực lượng sản xuất vẫn chỉ mới ở trình độ cơ khí thủ công, sử dụng lao động cơ bắp, lao động chân tay là chủ yếu, cộng với những nguồn năng lượng có sẵn trong tự nhiên để sản xuât, trong xã hội như vậy thì dân số càng tăng, sức lao động càng nhiều, càng đẩy mạnh sức sản xuất xã hội. Do đó mà dân số thế giới của chúng ta không ngừng tăng lên một cách nhanh chóng, để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế của từng quốc gia . Quan niệm lạc hậu: ở một số nước đặc biệt là các nước phương đông vẫn còn một số quan niệm lạc hậu: sinh nhiều con, tư tưởng trọng nam khinh nữ, muôn sinh con trai… Điều này có thể thấy rất rõ ở Việt Nam, tại các vùng dân tộc thiểu số hoặc các vùng nông thôn thường có tư tưởng sinh càng nhiều càng tốt và nhất thiết phải có con trai, do đó mà ở các vùng này gia đình nào cũng có 3 con trở lên. Ở các nước này vai trò và địa vị của người phụ nữ vẫn còn rất thấp, phụ nữ nhiều nơi vẫn chưa được giải phóng hoàn toàn. Ngược lại có thể thấy ở các quốc gia phát triển phương Tây, nơi mà người phụ nữ khá bình đẳng với nam giới và tham gia ngày càng nhiều vào lực lượng lao động của xã hội thì tỉ lệ sinh rất thấp, chính quyền nhiều nước còn phải đề ra các chính sách khuyến khích tăng tỉ lệ sinh. Ở một số nước nghèo và các nước đang phát triển thì vấn đề tiếp cận, và nhận thức về dân số còn rất hạn chế, đặc biệt là châu phi và một số nước ở châu Á, kinh tế nghèo đói, lương thực không đủ ăn chua nói đến vấn đề tiếp cận đến vấn đề giáo dục dân số và kế hoạch hóa gia đình. Họ thiếu những kiến thức và phương tiện cơ 7

bản về phòng tránh thai. Thậm chí nhiều khi chính các nhà lãnh đạo cũng có nhận thức chưa đầy đử về vấn đề này, ví dụ cách đây 8 năm thị trưởng thành phố Mannila đã ra lệnh cấm các trung tâm y tế cung cấp các biện pháp ngừa thai hiện đại như bao cao su, thuốc tránh thai và triệt sản nhằm mục đích bảo vệ các giá trị cuộc sống??

III. Tại sao “Bùng nổ dân số” lại là vấn đề toàn cầu Cũng như mọi vấn đề toàn cầu khác, vấn đề bùng nổ dân số cũng sẽ được chúng tôi nhìn nhận dưới 3 góc độ là :phạm vi tác động, hậu quả tác động và việc đòi hỏi sự chung sức của toàn nhân loại. 1. Phạm vi tác động của vấn đề: Vấn đề bùng nổ dân số có thể được nhìn nhận từ hai góc độ. Trên phạm trù quốc tế, có một thực tế là hiện nay vấn đề bùng nổ dân số chỉ diễn ra chủ yếu ở các nước đang phát triển và chậm phát triển, có thể thấy 60% dân số tập trung tại các nước châu Á và châu Phi, các khu vực còn lại như châu Âu và châu Mỹ dân số chỉ chiếm 40% dân số thế giới. Điều đáng lo ngại hơn là các khu vực kém phát triển này tốc độ tăng dân số luôn ở mức cao hơn rất nhiều so với các nước phát triển. Trong giai đoạn 2000 – 2005, theo thống kê của Liên hợp quốc, hằng năm dân số thế giới tăng thêm khoảng 76 triệu người, trong đó 6 nước có số dân tăng thêm chiếm 45% và 16 nước khác có số dân tăng thêm chiếm 25% thì ngoài 4 nước là Mỹ, Côlômbia, Mêhicô và Braxin ra thì còn lại đều là các quốc gia châu Á và châu Phi, và ngoài trừ Mỹ, Ấn Độ, Braxin, Trung Quốc ra thì các nước còn lại đều là các nước đang và kém phát triển. Trong khi đó thì ở một số nước phát triển như Nga, Nhật hay CHLB Đức đạt dưới mức sinh thay thế lại có xu thế suy thoái dân số trong vòng 50 năm (2000 – 2050). Như vậy nhìn vào bề mặt của vấn đề có thể nhiều người sẽ nghĩ vấn đề bùng nổ dân số chỉ là vấn đề của các nước đang phát 8

triển, và quả thật những hậu quả mà vấn đề bùng nổ dân số mang lại cho các nước này là không phải bàn cãi. Nhưng trong thời đại ngày nay không một vấn đề nào có thể tách ra riêng lẻ mà nó luôn có liên hệ chặt chẽ với các vấn đề khác. Vân đề bùng nổ dân số cũng vậy. Có thể có người sẽ suy nghĩ rằng Việt Nam sinh nhiều thì ảnh hưởng gì tới Mỹ? Đúng là không ảnh hưởng nhiều thật nếu chỉ có Việt Nam nhưng trên thực tế, ngoài Việt Nam ra còn có rất nhiều các nước thế giới thứ 3 khác cũng đang trong tình trạng như vậy,điều đó sẽ mang lại những ảnh hưởng không nhỏ tới các quốc gia khác, đặc biệt là các nước phát triển. Một điều tất yếu là khi dân số trong nước quá đông thì người ta sẽ phải tìm đường sang các nước khác, chủ yếu là các nước phát triển. Điều mà chúng tôi muốn nói tới là vấn đề người nhập cư và di dân. Mặc dù trong chiến tranh thế giới II đã từng xuất hiện một làn sóng di cư ồ ạt từ các nước, các khu vực có chiến sự sang nước Mỹ, nguồn nhập cư này đã góp phần không nhỏ vào thành công của nước Mỹ sau này, tuy nhiên vấn đề hiện nay là mặc dù nhiều nước đã thắt chặt chính sách người nhập cư nhưng số lượng người nhập cư vẫn không giảm, chủ yếu là qua con đường nhập cư bất hợp pháp. Nhập cư bất hợp pháp sẽ dẫn tới những hậu quả không nhỏ cho các nước phát triển cả về an ninh và xã hội. Đó là tình trạng tội phạm gia tăng, xã hội bất ổn, xung đột giữa các nhóm sắc tộc. Ngoài ra xét trên phạm trù quốc gia, trong từng nước đều đang phải đối mặt với tình trạng bùng nổ dân số ở khu vực thành thị. Và trong những thành phố có tốc độ tăng dân số nhanh nhất thì có cả những thành phố rất phát triển như Tokyo hay New york. Do đó có thể thấy ngay cả trong các quốc gia phát triển nhất vẫn phải đối mặt với vấn đề bùng nổ dân số trong phạm vi cục bộ. 2. Hậu quả tác động của Bùng nổ dân số Có thể khẳng định vấn đề này có ảnh hưởng không nhỏ đến sự tồn vong của nhân loại. Có thể nhiều người sẽ cho rằng việc có nhiều người thì sao có thể khiến cho nhân loại diệt vong được, bởi nếu nhìn vào giới tự nhiên thì có thể thấy những

9

loài động vật bị tuyệt chủng hoặc đe dọa tuyệt chủng đều là những loài có số lượng ít ỏi. Phải chăng nếu số lượng người trên Trái Đất càng nhiều thì càng đảm bảo chắc chắn hơn cho sự tồn tại của nhân loại chứ? Tuy nhiên thực tế không phải như vậy, các nhà khoa học đã tính toán rằng các tài nguyên trên Trái Đất chỉ có thể nuôi sống tối đa được khoảng 11 tỉ người mà thôi. Nếu dân số không được kiểm soát mà vẫn tiếp tục tăng trưởng một cách vô hạn như hiện nay thì viễn cảnh về một ngày tận thế sẽ không còn là quá xa vời, và nguyên nhân của điều đó chính là nằm ở chúng ta. Nếu để ý có thể thấy rất nhiều vấn đề toàn cầu khác chính là xuất phát từ vấn đề bùng nổ dân sô. a. Dân số và vấn đề nghèo đói, lạc hậu Ở phương Tây, có tác giả cho rằng: nếu dân số tăng lên 1% thì thu nhập quốc dân tăng khoảng 4%. Ở nhiều nước kém phát triển thuộc châu Phi, tỉ lệ tăng dân số hàng năm rất cao lên đến 3%, nếu muốn đảm bảo nhu cầu cho số dân mới tăng đó thì thu nhập quốc dân bình quân mỗi năm phải tăng khoảng 13%, điều đó là vô cùng khó khăn ngay cả với một quốc gia phát triển chứ đừng nói là một quốc gia kém phát triển. Trong phạm vi một quốc gia, việc bùng nổ dân số sẽ khiến cho mức sống của người dân trong nước bị hạ xuống,mức sống của người dân giảm dẫn tới các dịch vụ chăm sóc tối thiểu không được đáp ứng, dịch bệnh gia tăng. Trên phạm vi quốc tế, bùng nổ dân số sẽ dẫn tới sự chênh lệch trong phân phối của cải giữa các khu vực, khiến cho những nước giàu vẫn cứ giàu, những nước nghèo vẫn cứ nghèo, mặt bằng chất lượng dân số của thế giới bị kéo tuột xuống. b. Dân số và vấn đề bệnh tật Mặc dù chưa có nhà khoa học nào khẳng định được mối liên hệ giữa vấn đề bùng nổ dân số và bệnh tật, tuy nhiên trên thực tế, tại các quốc gia đang và kém phát triển, những nước có tốc độ bùng nổ dân số cao nhất thế giới cũng là những nước mà ở đó vấn đề dịch bệnh đang trở nên rất nghiêm trọng. Có thể lấy ví dụ

10

sau để thấy được điều đó: theo thống kê năm 2000, thế giới có khoảng 40 triệu người bị nhiễm AIDS, trong đó 90% là ở các nước đang phát triển, chủ yếu là ở các quốc gia châu Phi (chiếm tới 2/3 số người mắc bệnh). 1 Bùng nổ dân số dẫn tới điều liện sống nghèo khổ, chiến tranh xung đột triền miên khiến cho các dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người dân không được đảm bảo chính là nguyên nhân chính dẫn tới bệnh tật tràn lan ở châu lục này. c. Dân số và vấn đề tài nguyên thiếu hụt Trong xã hội công nghiệp hiện đại, để đảm bảo cho cuộc sống của mỗi nguời, mỗi năm phải đào lên được 25 loại khoáng sản trong lòng đất. Tài nguyên dầu lửa, nếu tiếp tục được khai thác với tốc độ như trong thập niên 90 của thế kỉ trước thì sẽ cạn kiệt đến năm 2023. Tài nguyên than trên thế giới cũng chỉ còn dùng được 1500 năm nữa, và ước tính 12 loại tài nguyên khác chỉ duy trì đựoc 50 năm nữa là cùng. Trong đó nghiêm trọng nhất là phải kể tới vấn đề thiếu nước ngọt. Vào đầu thế kỉ XXI, một số vùng Nam Á, Trung Mỹ, nhất là Bắc Phi, Đông Phi, Tây Phi đã xuất hiện tình trạng thiếu nước ngọt hoàn toàn. d. Dân số và vấn đề thiếu đất canh tác, lương thực căng thẳng Với sự tăng trưởng cùa dân số trên toàn thế giới, bình quann ruộng đất canh tác theo đầu người ngày một giảm đi. Năm 1950 bình quân ruộng đất theo đầu người trên thế giới là 8,5 mẫu, năm 1960 giảm xuống chỉ còn 7,1 mẫu, năm 1968 là 6,1 mẫu, năm 1974 còn 5,6 mẫu và tới năm 1960 chỉ là 3,9 mẫu. Ruộng đất canh tác giảm đi tất nhiên không chỉ vì lí do dân số bùng nổ mà còn do nhiều nguyên nhân khác như quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa, tuy nhiên nguyên nhân dân số tăng lên vẫn là nguyên nhân chủ yếu. Ruộng đất giảm, dân số tăng nhanh làm cho vấn đề lương thực trên phạm vi toàn cầu ngày càng trở lên căng thẳng. Đầu năm 2008 vừa qua đã xảy ra cuộc khủng hoảng lương thực lớn và chưa 1

Nguyễn Trọng Chuẩn, những vấn đề toàn cầu trong hai thập niên đầu của thế kỉ XXI, tr 226-227

11

bao giờ vấn đề an ninh lương thực lại được đặt ra cấp thiết như lúc này. Hiện nay đại đa số các đang phát triển tại châu Á, châu Phi và Mỹ La-tinh đã phải nhập lương thực, đó là một minh chứng rõ ràng cho hậu quả của việc bùng nổ dân số tại các nước này. e. Dân số và vấn đề ô nhiễm môi trường Cùng với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đô thị hóa đang diễn ra trên khắp thế giới, sự bùng nổ dân số đã khiến cho tình hình ô nhiễm môi trường ngày càng trở lên nghiêm trọng. Tại các nước đang phát triển, do sức ép của việc phát triển kinh tế, cho đến nay vẫn tiếp tục sử dụng sử dụng một cách rộng rãi các loại thuốc trừ sâu, khai thác đất quá mức…khiến cho sự phá hoại môi trường sinh thái ngày càng tăng lên. g. Dân số và vấn đề an ninh, xã hội Dân số tăng nhanh gây ra nhiều bất ổn trong xã hội, đó là nạn cướp bóc, khủng bố,…Dễ thấy khi dân số tăng cao, việc kiếm được miếng ăn sẽ ngày càng trở lên khó khăn hơn, và để đảm bảo sinh tồn cho mình người ta có thể sẵn sàng làm mọi việc, kể cả phạm tội. Nghiêm trọng hơn, xuất phát từ vấn đề dân số quá nhiều dẫn tới việc thiếu đất sống, thiếu “không gian sinh tồn” có thể dẫn tới các cuộc xung đột, chiến tranh giữa các nhóm người, gây nên những hậu quả to lớn. Có thể thấy vấn đề bùng nổ dân số đối với vấn đề nghèo đói, dịch bệnh, ô nhiễm môi trường, khan hiếm tài nguyên đều có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp. Bản thân các vấn đề đó đã là các vấn đề mang tính toàn cầu, có ảnh hưởng tới sự tôn vong của nhân loại, chính vì vậy, không còn gí nghi ngờ nữa, vấn đề bùng nổ dân số cũng là một vấn đề có tầm ảnh hưởng sâu sắc, rộng lớn tới tương lai của nhân loại.

12

13

Nguyễn Trọng Chuẩn: Những vấn đề toàn cầu trong hai thập

niên đầu của thế kỉ XXI. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006. 2.

Nguyễn Trần Quế: Những vấn đề toàn cầu hóa hiện nay.

NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2006. 3.

http://www.tapchicongsan.org.vn

4.

http://www.vietnamnet.vn

14

Nhóm thực hiện

1.

Phạm Ngọc Thắng I33

2.

Nguyễn Thu Hằng I33

3.

Hoàng Như Yến I33

4.

Nguyễn Văn Quý I33

5.

Quyền Tú Anh I33

6.

Lattaphong Phanmachan K33

7.

Pakitkeo Senhom K33

15

16

Tiểu Luận Bùng Nổ Dân Số Và Vấn Đề Toàn Cầu

1 Tiểu luận Bùng nổ dân số và vấn đề toàn cầu 2 MỞ ĐẦU Ngày nay, khái niệm “con quái vật dân số” hay “quả bom dân số” đã trở lên không còn xa lạ gì với mỗi chúng ta. Gọi như vậy phần nào đã cho chúng ta một cái nhìn khái quát nhất về tính nguy hại và cấp thiết, cũng như những áp lực mà vấn đề dân số gây ra cho chúng ta. Trong vòng bốn thập niên trở lại đây, nhân loại đã có cái nhìn khác về vấn đề dân số, đã không còn quan niệm “trời sinh voi trời sinh cỏ” nữa mà thay vào đó, con người đã có cái nhìn nghiêm túc hơn trước thực trạng diễn biễn ngày càng phức tạp của vấn đề dân số. Trong bài tiểu luận này, chúng tôi chỉ muốn đề cập tới nguyên nhân và thực trạng của vấn đề bùng nổ dân số- vấn đề đang làm đau đầu lãnh đạo nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam- để từ đó làm sang tỏ vấn đề bùng nổ dân số hiện đã vượt ra ngoài biên giới của một quốc gia, một khu vực và đã trở thành một vấn đề toàn cầu. Bài tiểu luận của nhóm chúng tôi được chia làm 3 phần I. Khái niệm và thực trạng của vấn đề bùng nổ dân số II. Nguyên nhân bùng nổ dân số III. Tại sao vấn đề dân số lại được coi là vấn đề toàn cầu 3 I. Khái niệm và thực trạng vấn đề bùng nổ dân số trên thế giới 1. Khái niệm – Dân số là tập hợp những người sinh sống trong cùng một quốc gia, khu vực, vùng địa lí kinh tế hoặc một đơn vị hành chính. – Bùng nổ dân số là sự gia tăng dân số quá nhanh trong một thời gian ngắn,gây ảnh hưởng tiêu cực đến mọi mặt của đời sống xã hội1. Như vậy bản chất của bùng nổ dân số chính là sự tăng lên nhanh chóng một cách đột biến của số lượng người sinh sống trong phạm vi của một quốc gia, khu vực, vùng địa lí, hay nói rộng ra đó là sự gia tăng trên phạm vi toàn cầu. 2. Thực trạng vấn đề bùng nổ dân số Chúng tôi sẽ xem xét vấn đề bùng nổ dân số trên hai cấp độ: cấp độ quốc tế và cấp độ quốc gia. a. Cấp độ quốc tế Dân số phát triển với tốc độ chóng mặt. Xét trong toàn bộ tiến trình lịch sử xã hội cho đến nay,tỉ lệ phát triển dân số trên phạm vi toàn thế giới ngày càng cao. Vào những năm công nguyên,dân số thế giới chỉ vào khoảng 250 triệu người .Cách đó 1.600 năm, dân số thế giới tăng trưởng rất chậm, đến năm 1650 dân số thế giới chỉ tăng gấp đôi con số trên. Năm 1825,dân số thế giới lên đến 1 tỉ người. 1 Từ điển bách khoa toàn thư 4 Năm 1925 dân số thế giới là 2 tỉ người. 50 năm tiếp theo dân số thề giới tăng gấp đôi,tức là vào năm 1975 đạt tới 4 tỉ người. Năm 1987,vào ngày 11 tháng 7,dân số thế giới tròn 5 tỉ người,tức là chỉ cần 12 năm để tăng thêm 1 tỉ người.1 Dân số thế giới đã vượt qua ngưỡng 6 tỉ người vào cuối thập kỷ XX, đạt 6,616 tỉ người vào năm 2007, với tỷ lệ tăng dân số hằng năm 1,2% (so với 2% của những năm thập kỷ 60 của thế kỷ XX). Chỉ trong vòng 12 năm, thế giới đã tăng thêm 1 tỉ dân (từ 1987 – 1999), là giai đoạn ngắn nhất trong lịch sử loài người để có thêm 1 tỉ dân và 1 tỉ tiếp theo sẽ đạt được sau 13 năm. Theo dự báo, dân số thế giới sẽ tăng thêm 2,6 tỉ trong vòng 45 năm tới, tức đến năm 2050 dân số thế giới sẽ đạt 9,1 tỉ người . Như vậy có thể thấy thời gian để dân số thế giới tăng thêm gấp đôi, cũng như thời gian để Trái Đất đón thêm 1 tỉ công dân mới ngày càng được rút ngắn một cách nhanh chóng. Người ta tính rằng cứ 6 tháng dân số thế giới lại tăng thêm bằng số dân của nước Pháp (50 triệu) và cứ sau 10 năm lại có một nước Trung Quốc ra đời ở những vùng nghèo nàn nhất trên Trái Đất2. Đó quả thật là những con số khủng khiếp. Tuy nhiên tốc độ tăng dân số ở các khu vực khác nhau trên thế giới là không giống nhau. Có một nghịch lí là khu vực các nước nghèo và kém phát triển nhất lại là những khu vực có tốc độ tăng dân số nhanh nhất. Theo điều tra của Cục Điều tra dân số Mỹ, tốc độ tăng dân số nhanh nhất lại là ở các khu vực nghèo khổ nhất tại châu Phi, Trung Đông và tiểu lục địa Ấn Độ, nơi trung bình một phụ nữ đẻ 7 con. Trong tương lai gần, tốc độ phát triển dân số nhanh nhất vẫn là khu vực châu Phi và Nam Á. Trong vòng nửa đầu thế kỉ XXI, dân số châu Phi sẽ tăng khoảng 2,4- 3 lần, cao hơn tốc độ tăng dân số toàn cầu khoảng 1,7-1,8 lần. Cũng 1 Nguyễn Trần Quế, Những vấn đề toàn cầu hóa ngày nay, tr.71 2 Nguyễn Trần Quế, những vấn đề toàn cầu hóa ngày nay, tr 23 5 như vậy tốc độ tăng dân số ở khu vực Nam Á cũng cao hơn tốc độ tăng dân số toàn cầu 10-15%. Chỉ tính riêng trong giai đoạn 2000 – 2005, theo thống kê của Liên hợp quốc, hằng năm dân số thế giới tăng thêm khoảng 76 triệu người, trong đó 6 nước có số dân tăng thêm chiếm 45% là Ấn Độ (số dân tăng thêm chiếm 22%), Trung Quốc (11%), Pa-ki-xtan, Ni-giê-ri-a, Mỹ, Băng-la-đét (mỗi nước 4%). Ngoài ra, 16 nước khác có số dân tăng thêm chiếm 25%, trong đó In-đô-nê-xi-a (số dân tăng hằng năm 2,7 triệu), Băng-la-đét (2,6 triệu), Bra-xin (2,5 triệu), Ê-ti-ô-pi-a (1,8 triệu), Cộng hòa Công-gô (1,5 triệu), Phi-líp-pin (1,5 triệu), Mê-hi-cô (1,4 triệu), Ai-cập (1,3 triệu), Áp-ga-ni-xtan (1,2 triệu), Việt Nam (1,1 triệu), Thổ Nhĩ Kỳ (1 triệu), U-gan-đa (0,9 triệu), I-rắc (0,7 triệu), Kê-ni-a (0,7 triệu), Cộng hòa Tan-da- ni-a (0,7 triệu), Cô-lôm-bi-a (0,7 triệu) và Xu-đăng (0,7 triệu). Trong khi dân số của nhiều nước, đặc biệt là ở châu Phi và châu Á tiếp tục gia tăng trong vài thập niên tới, thì ở một số nước phát triển đạt dưới mức sinh thay thế lại có xu thế suy thoái dân số trong vòng 50 năm (2000 – 2050) như CHLB Nga (số dân giảm 35 triệu), U-crai-na (23 triệu), Nhật (15 triệu), Ba-lan (7 triệu), Ru-ma-ni (5 triệu), CHLB Đức (4 triệu), Bê-la-rút và Bun-ga-ri (3 triệu)1. Như vậy, sức ép dân số đối với đa số các nước đang phát triển, trong đó có nước ta do số dân tăng thêm hằng năm còn rất lớn trước đời sống kinh tế, chính trị và xã hội, hạn chế đến khả năng cải thiện, phát triển và tiềm ẩn nguy cơ tụt hậu.Dân số tăng nhanh nằm ở khu vực những nước đang phát triển, với hơn 95% sự gia tăng dân số nằm ở khu vực này: Hiện nay, dân số thế giới đang gia tăng với tỷ lệ trung bình là 1,2%/năm. Cục điều tra dân số Mỹ dự báo, tốc độ này sẽ giảm xuống còn 0,5% năm 2050. Khi đó, Ấn Độ sẽ vượt Trung Quốc trở thành nước đông dân nhất thế giới. b. Cấp độ quốc gia 1 Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam 6 Trong tiến trình toàn cầu hóa hiện nay, có một vấn đề nan giải đó là sự tăng nhanh dân số ở khu vực các thành phố lớn. Tỷ lệ dân cư tại các thành phố, đặc biệt là các thành phố lớn ngày càng cao. Năm 1955, dân số đô thị là 872 triệu người (chiếm 32% dân số toàn cầu), năm 1975 là 1,5 tỉ người (chiếm 38%), năm 1995 là 2,6 tỉ người (chiếm 45%). Theo dự báo của Liên Hợp Quốc, tới năm 2025 số dân sống ở các đô thị sẽ chiếm 60% dân số toàn cầu. Số thành phố có trên 10 triệu dân cũng tăng lên nhanh chóng. Nếu như năm 1975 mới chỉ có 5 thành phố như vậy thì tới năm 1995 đã có 14 thành phố, theo dự đoán thì tới năm 2025 chỉ riêng châu Á sẽ có tới 20 thành phố trên 10 triệu dân.1 Khi dân số đô thị toàn cầu bùng nổ (cứ 38 năm lại tăng gấp đôi) các thành phố lớn nhất thế giới ngoại trừ Tokyo sẽ bị tuột xuống cuối danh sách vào năm 2023 và thay thế chúng là các đô thị nhỏ hơn mà ở đó đang có sự bùng nổ dân cư, cũng theo dự đoán này, Bombay và New Delhi sẽ trở thành các thành phố lớn thứ hai và thứ ba trên thế giới thay thế cho Mexico city và New York hiện nay. II. Nguyên nhân bùng nổ dân số Sự chênh lệch lớn về tỷ lệ sinh tử: trong giai đoạnđầu phát triển lịch sử phát triển của nhân loại, tỷ lệ sinh tương đối cao do nhu cầu duy trì nòi giống và nhu cầu lực lượng sản xuất phục vụ phát triển xã hội, trong khi đó tỉ lệ tử cũng tương đối cao do điều kiện sống hạn chế, thiên tai, dịch bệnh nhiều… Do đó, trong giai đoạn này tỷ lệ sinh và tử tương đối cân bằng. Ngược lại, trong giai đoạn “bùng nổ dân số” tỷ lệ sinh vẫn tiếp tục được duy trì trong khi đó tỷ lệ tử có xu hướng giảm do điều kiện sống được nâng cao, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, các nhu cầu cơ bản của con người được chú trọng đặc biệt là trong công tác vệ sinh và y tế dẫn tới tỉ lệ tử giảm xuống. Thêm vào đó, tuổi thọ của con người được nâng cao dần, năm 1975 tuổi trung bình của dân cư thế giới là 21,9 tuổi, tới năm 2000 là 26,6 tuổi. Quá trình toàn cầu hóa đã mang lại cho các 1 Nguyễn Trọng Chuẩn, Những vấn đề toàn cầu trong hai thập niên đầu của thế kỉ XXI, tr.195 7 quốc gia kém phát triển khả năng tiếp cận với những tiến bộ khoa học kĩ thuật. Những căn bệnh trước kia được coi là nan y đã tìm ra phương pháp chữa trị, người dân đã biết sử dụng rộng rãi các loại thuốc văc-xin, thuốc kháng sinh.. Mặt khác khoa học kĩ thuật cũng góp phần làm giảm tỉ lệ tử ở trẻ sơ sinh, mang lại nhiều cơ hội cho các cặp vợ chồng hiếm muộn… Chính những yếu tố trên đã làm nảy sinh tình trạng mất cân bằng giữa sinh và tử, dẫn đến tình trạng tăng dân số một cách chóng mặt. Nhu cầu về lực lượng sản xuất: ở các quốc gia kém phát triển, những nơi mà khoa học kỹ thuật chưa mấy phát triển và việc áp dụng khoa học và sản xuất còn rất hạn chế, lực lượng sản xuất vẫn chỉ mới ở trình độ cơ khí thủ công, sử dụng lao động cơ bắp, lao động chân tay là chủ yếu, cộng với những nguồn năng lượng có sẵn trong tự nhiên để sản xuât, trong xã hội như vậy thì dân số càng tăng, sức lao động càng nhiều, càng đẩy mạnh sức sản xuất xã hội. Do đó mà dân số thế giới của chúng ta không ngừng tăng lên một cách nhanh chóng, để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế của từng quốc gia . Quan niệm lạc hậu: ở một số nước đặc biệt là các nước phương đông vẫn còn một số quan niệm lạc hậu: sinh nhiều con, tư tưởng trọng nam khinh nữ, muôn sinh con trai… Điều này có thể thấy rất rõ ở Việt Nam, tại các vùng dân tộc thiểu số hoặc các vùng nông thôn thường có tư tưởng sinh càng nhiều càng tốt và nhất thiết phải có con trai, do đó mà ở các vùng này gia đình nào cũng có 3 con trở lên. Ở các nước này vai trò và địa vị của người phụ nữ vẫn còn rất thấp, phụ nữ nhiều nơi vẫn chưa được giải phóng hoàn toàn. Ngược lại có thể thấy ở các quốc gia phát triển phương Tây, nơi mà người phụ nữ khá bình đẳng với nam giới và tham gia ngày càng nhiều vào lực lượng lao động của xã hội thì tỉ lệ sinh rất thấp, chính quyền nhiều nước còn phải đề ra các chính sách khuyến khích tăng tỉ lệ sinh. Ở một số nước nghèo và các nước đang phát triển thì vấn đề tiếp cận, và nhận thức về dân số còn rất hạn chế, đặc biệt là châu phi và một số nước ở châu Á, kinh tế nghèo đói, lương thực không đủ ăn chua nói đến vấn đề tiếp cận đến vấn đề giáo dục dân số và kế hoạch hóa gia đình. Họ thiếu những kiến thức và phương tiện cơ 8 bản về phòng tránh thai. Thậm chí nhiều khi chính các nhà lãnh đạo cũng có nhận thức chưa đầy đử về vấn đề này, ví dụ cách đây 8 năm thị trưởng thành phố Mannila đã ra lệnh cấm các trung tâm y tế cung cấp các biện pháp ngừa thai hiện đại như bao cao su, thuốc tránh thai và triệt sản nhằm mục đích bảo vệ các giá trị cuộc sống?? III. Tại sao “Bùng nổ dân số” lại là vấn đề toàn cầu Cũng như mọi vấn đề toàn cầu khác, vấn đề bùng nổ dân số cũng sẽ được chúng tôi nhìn nhận dưới 3 góc độ là :phạm vi tác động, hậu quả tác động và việc đòi hỏi sự chung sức của toàn nhân loại. 1. Phạm vi tác động của vấn đề: Vấn đề bùng nổ dân số có thể được nhìn nhận từ hai góc độ. Trên phạm trù quốc tế, có một thực tế là hiện nay vấn đề bùng nổ dân số chỉ diễn ra chủ yếu ở các nước đang phát triển và chậm phát triển, có thể thấy 60% dân số tập trung tại các nước châu Á và châu Phi, các khu vực còn lại như châu Âu và châu Mỹ dân số chỉ chiếm 40% dân số thế giới. Điều đáng lo ngại hơn là các khu vực kém phát triển này tốc độ tăng dân số luôn ở mức cao hơn rất nhiều so với các nước phát triển. Trong giai đoạn 2000 – 2005, theo thống kê của Liên hợp quốc, hằng năm dân số thế giới tăng thêm khoảng 76 triệu người, trong đó 6 nước có số dân tăng thêm chiếm 45% và 16 nước khác có số dân tăng thêm chiếm 25% thì ngoài 4 nước là Mỹ, Côlômbia, Mêhicô và Braxin ra thì còn lại đều là các quốc gia châu Á và châu Phi, và ngoài trừ Mỹ, Ấn Độ, Braxin, Trung Quốc ra thì các nước còn lại đều là các nước đang và kém phát triển. Trong khi đó thì ở một số nước phát triển như Nga, Nhật hay CHLB Đức đạt dưới mức sinh thay thế lại có xu thế suy thoái dân số trong vòng 50 năm (2000 – 2050). Như vậy nhìn vào bề mặt của vấn đề có thể nhiều người sẽ nghĩ vấn đề bùng nổ dân số chỉ là vấn đề của các nước đang phát 9 triển, và quả thật những hậu quả mà vấn đề bùng nổ dân số mang lại cho các nước này là không phải bàn cãi. Nhưng trong thời đại ngày nay không một vấn đề nào có thể tách ra riêng lẻ mà nó luôn có liên hệ chặt chẽ với các vấn đề khác. Vân đề bùng nổ dân số cũng vậy. Có thể có người sẽ suy nghĩ rằng Việt Nam sinh nhiều thì ảnh hưởng gì tới Mỹ? Đúng là không ảnh hưởng nhiều thật nếu chỉ có Việt Nam nhưng trên thực tế, ngoài Việt Nam ra còn có rất nhiều các nước thế giới thứ 3 khác cũng đang trong tình trạng như vậy,điều đó sẽ mang lại những ảnh hưởng không nhỏ tới các quốc gia khác, đặc biệt là các nước phát triển. Một điều tất yếu là khi dân số trong nước quá đông thì người ta sẽ phải tìm đường sang các nước khác, chủ yếu là các nước phát triển. Điều mà chúng tôi muốn nói tới là vấn đề người nhập cư và di dân. Mặc dù trong chiến tranh thế giới II đã từng xuất hiện một làn sóng di cư ồ ạt từ các nước, các khu vực có chiến sự sang nước Mỹ, nguồn nhập cư này đã góp phần không nhỏ vào thành công của nước Mỹ sau này, tuy nhiên vấn đề hiện nay là mặc dù nhiều nước đã thắt chặt chính sách người nhập cư nhưng số lượng người nhập cư vẫn không giảm, chủ yếu là qua con đường nhập cư bất hợp pháp. Nhập cư bất hợp pháp sẽ dẫn tới những hậu quả không nhỏ cho các nước phát triển cả về an ninh và xã hội. Đó là tình trạng tội phạm gia tăng, xã hội bất ổn, xung đột giữa các nhóm sắc tộc. Ngoài ra xét trên phạm trù quốc gia, trong từng nước đều đang phải đối mặt với tình trạng bùng nổ dân số ở khu vực thành thị. Và trong những thành phố có tốc độ tăng dân số nhanh nhất thì có cả những thành phố rất phát triển như Tokyo hay New york. Do đó có thể thấy ngay cả trong các quốc gia phát triển nhất vẫn phải đối mặt với vấn đề bùng nổ dân số trong phạm vi cục bộ. 2. Hậu quả tác động của Bùng nổ dân số Có thể khẳng định vấn đề này có ảnh hưởng không nhỏ đến sự tồn vong của nhân loại. Có thể nhiều người sẽ cho rằng việc có nhiều người thì sao có thể khiến cho nhân loại diệt vong được, bởi nếu nhìn vào giới tự nhiên thì có thể thấy những 10 loài động vật bị tuyệt chủng hoặc đe dọa tuyệt chủng đều là những loài có số lượng ít ỏi. Phải chăng nếu số lượng người trên Trái Đất càng nhiều thì càng đảm bảo chắc chắn hơn cho sự tồn tại của nhân loại chứ? Tuy nhiên thực tế không phải như vậy, các nhà khoa học đã tính toán rằng các tài nguyên trên Trái Đất chỉ có thể nuôi sống tối đa được khoảng 11 tỉ người mà thôi. Nếu dân số không được kiểm soát mà vẫn tiếp tục tăng trưởng một cách vô hạn như hiện nay thì viễn cảnh về một ngày tận thế sẽ không còn là quá xa vời, và nguyên nhân của điều đó chính là nằm ở chúng ta. Nếu để ý có thể thấy rất nhiều vấn đề toàn cầu khác chính là xuất phát từ vấn đề bùng nổ dân sô. a. Dân số và vấn đề nghèo đói, lạc hậu Ở phương Tây, có tác giả cho rằng: nếu dân số tăng lên 1% thì thu nhập quốc dân tăng khoảng 4%. Ở nhiều nước kém phát triển thuộc châu Phi, tỉ lệ tăng dân số hàng năm rất cao lên đến 3%, nếu muốn đảm bảo nhu cầu cho số dân mới tăng đó thì thu nhập quốc dân bình quân mỗi năm phải tăng khoảng 13%, điều đó là vô cùng khó khăn ngay cả với một quốc gia phát triển chứ đừng nói là một quốc gia kém phát triển. Trong phạm vi một quốc gia, việc bùng nổ dân số sẽ khiến cho mức sống của người dân trong nước bị hạ xuống,mức sống của người dân giảm dẫn tới các dịch vụ chăm sóc tối thiểu không được đáp ứng, dịch bệnh gia tăng. Trên phạm vi quốc tế, bùng nổ dân số sẽ dẫn tới sự chênh lệch trong phân phối của cải giữa các khu vực, khiến cho những nước giàu vẫn cứ giàu, những nước nghèo vẫn cứ nghèo, mặt bằng chất lượng dân số của thế giới bị kéo tuột xuống. b. Dân số và vấn đề bệnh tật Mặc dù chưa có nhà khoa học nào khẳng định được mối liên hệ giữa vấn đề bùng nổ dân số và bệnh tật, tuy nhiên trên thực tế, tại các quốc gia đang và kém phát triển, những nước có tốc độ bùng nổ dân số cao nhất thế giới cũng là những nước mà ở đó vấn đề dịch bệnh đang trở nên rất nghiêm trọng. Có thể lấy ví dụ 11 sau để thấy được điều đó: theo thống kê năm 2000, thế giới có khoảng 40 triệu người bị nhiễm AIDS, trong đó 90% là ở các nước đang phát triển, chủ yếu là ở các quốc gia châu Phi (chiếm tới 2/3 số người mắc bệnh).1 Bùng nổ dân số dẫn tới điều liện sống nghèo khổ, chiến tranh xung đột triền miên khiến cho các dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người dân không được đảm bảo chính là nguyên nhân chính dẫn tới bệnh tật tràn lan ở châu lục này. c. Dân số và vấn đề tài nguyên thiếu hụt Trong xã hội công nghiệp hiện đại, để đảm bảo cho cuộc sống của mỗi nguời, mỗi năm phải đào lên được 25 loại khoáng sản trong lòng đất. Tài nguyên dầu lửa, nếu tiếp tục được khai thác với tốc độ như trong thập niên 90 của thế kỉ trước thì sẽ cạn kiệt đến năm 2023. Tài nguyên than trên thế giới cũng chỉ còn dùng được 1500 năm nữa, và ước tính 12 loại tài nguyên khác chỉ duy trì đựoc 50 năm nữa là cùng. Trong đó nghiêm trọng nhất là phải kể tới vấn đề thiếu nước ngọt. Vào đầu thế kỉ XXI, một số vùng Nam Á, Trung Mỹ, nhất là Bắc Phi, Đông Phi, Tây Phi đã xuất hiện tình trạng thiếu nước ngọt hoàn toàn. d. Dân số và vấn đề thiếu đất canh tác, lương thực căng thẳng Với sự tăng trưởng cùa dân số trên toàn thế giới, bình quann ruộng đất canh tác theo đầu người ngày một giảm đi. Năm 1950 bình quân ruộng đất theo đầu người trên thế giới là 8,5 mẫu, năm 1960 giảm xuống chỉ còn 7,1 mẫu, năm 1968 là 6,1 mẫu, năm 1974 còn 5,6 mẫu và tới năm 1960 chỉ là 3,9 mẫu. Ruộng đất canh tác giảm đi tất nhiên không chỉ vì lí do dân số bùng nổ mà còn do nhiều nguyên nhân khác như quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa, tuy nhiên nguyên nhân dân số tăng lên vẫn là nguyên nhân chủ yếu. Ruộng đất giảm, dân số tăng nhanh làm cho vấn đề lương thực trên phạm vi toàn cầu ngày càng trở lên căng thẳng. Đầu năm 2008 vừa qua đã xảy ra cuộc khủng hoảng lương thực lớn và chưa 1 Nguyễn Trọng Chuẩn, những vấn đề toàn cầu trong hai thập niên đầu của thế kỉ XXI, tr 226-227 12 bao giờ vấn đề an ninh lương thực lại được đặt ra cấp thiết như lúc này. Hiện nay đại đa số các đang phát triển tại châu Á, châu Phi và Mỹ La-tinh đã phải nhập lương thực, đó là một minh chứng rõ ràng cho hậu quả của việc bùng nổ dân số tại các nước này. e. Dân số và vấn đề ô nhiễm môi trường Cùng với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đô thị hóa đang diễn ra trên khắp thế giới, sự bùng nổ dân số đã khiến cho tình hình ô nhiễm môi trường ngày càng trở lên nghiêm trọng. Tại các nước đang phát triển, do sức ép của việc phát triển kinh tế, cho đến nay vẫn tiếp tục sử dụng sử dụng một cách rộng rãi các loại thuốc trừ sâu, khai thác đất quá mức…khiến cho sự phá hoại môi trường sinh thái ngày càng tăng lên. g. Dân số và vấn đề an ninh, xã hội Dân số tăng nhanh gây ra nhiều bất ổn trong xã hội, đó là nạn cướp bóc, khủng bố,…Dễ thấy khi dân số tăng cao, việc kiếm được miếng ăn sẽ ngày càng trở lên khó khăn hơn, và để đảm bảo sinh tồn cho mình người ta có thể sẵn sàng làm mọi việc, kể cả phạm tội. Nghiêm trọng hơn, xuất phát từ vấn đề dân số quá nhiều dẫn tới việc thiếu đất sống, thiếu “không gian sinh tồn” có thể dẫn tới các cuộc xung đột, chiến tranh giữa các nhóm người, gây nên những hậu quả to lớn. Có thể thấy vấn đề bùng nổ dân số đối với vấn đề nghèo đói, dịch bệnh, ô nhiễm môi trường, khan hiếm tài nguyên đều có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp. Bản thân các vấn đề đó đã là các vấn đề mang tính toàn

Cập nhật thông tin chi tiết về Bùng Nổ Dân Số, Suy Thoái Môi Trường, Đói Nghèo Tiếp Tục Gia Tăng trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!