Xu Hướng 12/2023 # Bệnh Tăng Huyết Áp Ở Người Trẻ Tuổi # Top 20 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Bệnh Tăng Huyết Áp Ở Người Trẻ Tuổi được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Bệnh tăng huyết áp ở người trẻ (dưới 35 tuổi) là dạng bệnh lý khá phổ biến hiện nay với tỉ lệ người mắc khoảng 5% – 12%. Tình trạng huyết áp tăng cao sẽ gây nhiều tác động xấu đến sức khỏe và hiệu quả công việc.

Không có triệu chứng điển hình

Bệnh Tăng huyết áp ở người trẻ có đến 70% là không có triệu chứng điển hình như nhức đầu, chóng mặt… và thường được phát hiện tình cờ trong những đợt khám sức khỏe định kỳ hoặc bệnh nhân đến khám bệnh vì lý do khác.

Tăng huyết áp ở người trẻ thường bị cao số huyết áp dưới, ví dụ 120/95mmHg, trong khi tăng huyết áp ở người cao tuổi thường là tăng số huyết áp trên, ví dụ 170/80mmHg. Dấu hiệu không điển hình của bệnh tăng huyết áp ở người trẻ có thể gặp như khó kiềm chế cảm xúc, dễ nóng giận, dễ mất tập trung, dễ ảnh hưởng đến công việc, giao tiếp…

Tăng huyết áp gây các biến chứng trên tim mạch, tai biến mạch máu não… Ngoài ra, ở người trẻ bị tăng huyết áp thì tỉ lệ rối loạn chức năng tình dục cao gấp 2,5 lần so với người không bị tăng huyết áp. Tỉ lệ này còn cao hơn khi người trẻ bị tăng huyết áp kèm theo các bệnh khác như đái tháo đường, bệnh lý thận mạn… Ngoài ra, người bệnh cũng dễ bị rối loạn cảm xúc theo chiều hướng dễ nóng giận, mất kiềm chế, mất khả năng kiểm soát bản thân…

Các yếu tố cản trở việc điều trị tăng huyết áp ở người trẻ xuất phát từ tâm lý không chấp nhận mình bị tăng huyết áp vì cảm thấy cơ thể khỏe mạnh bình thường, tâm lý che giấu bệnh vì sợ ảnh hưởng việc thăng tiến trong công việc.

Nguyên nhân chủ yếu gây bệnh tăng huyết áp ở người trẻ

Các yếu tố góp phần gây bệnh tăng huyết áp ở người trẻ là hút thuốc lá, béo phì, stress vì làm việc căng thẳng, ăn quá mặn.

Nguyên nhân gây bệnh tăng huyết áp ở người lớn tuổi có đến 95% trường hợp không có nguyên nhân, chỉ khoảng 5% có nguyên nhân. Tuy nhiên, ở người trẻ, tỉ lệ tăng huyết áp có nguyên nhân cao hơn so với người lớn tuổi. Các nguyên nhân có thể gặp là bệnh lý thận mạn tính, mất thăng bằng nội tiết tố, dùng nhiều rượu, bia … Ngoài ra, các yếu tố góp phần làm tăng huyết áp là hút thuốc lá (kể cả hút thuốc lá thụ động), béo phì, stress, lối sống tĩnh tại, ăn quá mặn.

Để phòng ngừa bệnh tăng huyết áp ở người trẻ tuổi, cần thực hiện giảm cân theo chế độ ăn kiêng khoa học: ít đường, ít mỡ, nhiều chất đạm và chất xơ nếu bị béo phì. Ngoài ra, nên giảm bớt khẩu phần, lượng chats trong mỗi bữa ăn chứ không nên giảm bớt số bữa ăn hằng ngày. Không nên ăn quà bánh vặt, nên ăn nhạt. Chỉ nên ăn không quá 2 – 4g muối mỗi ngày. Lượng muối này bao gồm cả lượng muối có trong thức ăn và nước chấm. Nên ăn thức ăn có chứa nhiều các chất để hoạt động của hệ tim mạch được ổn định như sau:

– Kali (có nhiều trong chuối, nước dừa, đậu trắng…),

– Can-xi (có nhiều trong sữa, tôm, cua…),

– Ma-giê (có nhiều trong thịt).

Nên ăn chất đạm có nguồn gốc từ cá và thực vật hơn là các loại thịt heo, bò, gà… Không nên ăn quá ngọt ngay cả khi không bị đái tháo đường…, hạn chế ăn mỡ động vật. Nên ăn nhiều rau xanh, trái cây để cung cấp nhiều chất khoáng, vitamin và chất xơ.

Hạn chế uống nhiều rượu. Nên rèn luyện thân thể, thường xuyên tập thể dục đều đặn mỗi ngày, mỗi lần khoảng 30 – 45 phút. Nên dùng các loại hình như dưỡng sinh, đi bộ, chạy bộ và tuyệt đối không được gắng sức khi cảm thấy tim đập nhanh. Giữ nếp sinh hoạt điều độ, ổn định, tránh trạng thái xúc động, lo âu. Ngưng hút thuốc lá.

Khi điều trị dùng thuốc, người bệnh nên tuân thủ lời dặn của bác sĩ, không nên tự ý ngừng thuốc.

Tăng Huyết Áp Ở Người Trẻ

Tăng huyết áp ở người trẻ (dưới 35 tuổi) là dạng bệnh lý khá phổ biến hiện nay với tỉ lệ người mắc khoảng 5% -12%. Tình trạng huyết áp tăng cao gây nhiều tác động xấu đến sức khỏe và hiệu quả công việc. Phát hiện tình cờ Tăng huyết áp ở người trẻ có đến 70% là không có triệu chứng điển hình như nhức đầu, chóng mặt… và được phát hiện tình cờ trong đợt khám sức khỏe định kỳ hoặc bệnh nhân đến khám bệnh vì lý do khác. Tăng huyết áp ở người trẻ thường bị tăng số huyết áp dưới, ví dụ 120/95mmHg, trong khi tăng huyết áp ở người cao tuổi thường là tăng số huyết áp trên, ví dụ 170/80mmHg. Dấu hiệu không điển hình của tăng huyết áp ở người trẻ có thể gặp như khó kiềm chế cảm xúc, dễ nóng giận, dễ mất tập trung, dễ ảnh hưởng đến công việc, giao tiếp…  Tăng huyết áp gây ra các biến chứng trên tim mạch, tai biến mạch máu não… Ngoài ra, ở người trẻ bị tăng huyết áp thì tỉ lệ rối loạn chức năng tình dục cao gấp 2,5 lần so với người không bị tăng huyết áp. Tỉ lệ này còn cao hơn khi người trẻ bị tăng huyết áp kèm theo các bệnh khác như đái tháo đường, bệnh lý thận mạn… Ngoài ra, người bệnh cũng dễ bị rối loạn cảm xúc theo chiều hướng dễ nóng giận, mất kiềm chế… Các yếu tố cản trở việc điều trị tăng huyết áp ở người trẻ xuất phát từ tâm lý không chấp nhận mình bị tăng huyết áp vì cảm thấy cơ thể khỏe mạnh bình thường, tâm lý che giấu bệnh vì sợ ảnh hưởng việc thăng tiến trong công việc. Phòng bệnh thế nào? Nguyên nhân gây tăng huyết áp ở người cao tuổi có đến 95% trường hợp không có nguyên nhân, chỉ khoảng 5% có nguyên nhân. Tuy nhiên, ở người trẻ, tỉ lệ tăng huyết áp có nguyên nhân cao hơn so với người cao tuổi. Để phòng ngừa tăng huyết áp ở người trẻ tuổi, cần thực hiện giảm cân nếu bị béo phì. Nên áp dụng chế độ ăn giảm cân: ít đường, ít mỡ, nhiều chất đạm và chất xơ. Ngoài ra, nên giảm bớt khẩu phần trong mỗi bữa ăn chứ không nên giảm bớt số bữa ăn hằng ngày. Không nên ăn quà bánh vặt, nên ăn nhạt. Chỉ nên ăn không quá 2 – 4g muối mỗi ngày. Lượng muối này bao gồm cả lượng muối có trong thức ăn và nước chấm. Nên ăn thức ăn có chứa nhiều các chất kali (có nhiều trong chuối, nước dừa, đậu trắng…), can-xi (có nhiều trong sữa, tôm, cua…), ma-giê (có nhiều trong thịt) để hoạt động của hệ tim mạch được ổn định. Nên ăn chất đạm có nguồn gốc từ cá và thực vật hơn là các loại thịt lợn, bò, gà… Không nên ăn quá ngọt ngay cả khi không bị đái tháo đường…, hạn chế ăn mỡ động vật. Nên ăn nhiều rau xanh, trái cây để cung cấp nhiều chất khoáng, vitamin và chất xơ. Hạn chế uống nhiều rượu. Nên rèn luyện thân thể, thường xuyên tập thể dục đều đặn mỗi ngày, mỗi lần khoảng 30-45 phút. Nên tập các loại hình như dưỡng sinh, đi bộ, chạy bộ… và tuyệt đối không được gắng sức. Giữ nếp sinh hoạt điều độ, ổn định, tránh trạng thái xúc động, lo âu. Ngưng hút thuốc lá. Khi điều trị dùng thuốc, người bệnh nên tuân thủ lời dặn của bác sĩ, không nên tự ý ngừng thuốc. BS. Hạnh Trinh theo SK&DS

Cao Huyết Áp Ở Người Trẻ Tuổi

Theo nghiêm cứu hiện nay bệnh cao huyết áp có xu hướng mắc phải cao ở tuổi thanh thiếu niên. Cao huyết áp không được chuẩn đoán và điều trị kịp thời có thể biến chứng thành suy tim, tai biến mạch máu não, phì động mạch… 

1. Bệnh huyết áp cao là gì?

Cao huyết áp hay còn có tên gọi khác là tăng huyết áp. Đây là tình trạng áp lực máu tác động lên thành mạch cao tăng cao. Cao huyết áp không có biểu hiện rõ ràng nên bạn có thể mắc bệnh trong nhiều năm mà không hề biết. Tuy nhiên, nếu không được điều trị sớm cao huyết cao có thể gây những biến chứng nguy hiểm như đau tim, đột quỵ.

Để xác định có bị cao huyết áp hay không bác sĩ sẽ căn cứ vào số đo huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương. Nếu bị cao huyết áp, cả 2 chỉ số này sẽ cao hơn bình thường..

2. Cao huyết áp đang có xu hướng xảy ra ở những người trẻ tuổi

Theo thống kê của Viện Tim mạch quốc gia, số ca mắc tăng huyết áp ở Việt Nam tăng rất nhanh. Nếu như năm 1960 toàn dân chỉ có khoảng 1% tăng huyết áp, nhưng năm 2008 con số này lên 25,5% và hiện ở mức khoảng 30% người trưởng thành, tương đương 4 người lớn có 1 người bị tăng huyết áp. Như vậy có nghĩa người trẻ từ 20 tới 35 tuổi bị tăng huyết áp đạt gần 11 triệu.

Một trong những nguyên nhân hàng đầu gây trẻ hóa bệnh huyết áp cao là do áp lực trong công việc và cuộc sống. Ngoài ra còn do chế độ ăn mặn – ăn quá nhiều muối, thịt và mỡ động vật, ít rèn luyện thể lực, ít rau xanh…. Bên cạnh đó, rất nhiều người trẻ đang mắc bệnh tăng huyết áp dù vẫn đang trong độ tuổi lao động do uống nhiều bia rượu, lối sống chưa khoa học.

3. Triệu chứng thường gặp của bệnh cao huyết áp ở người trẻ tuổi

Hầu hết những bệnh nhân bị cao huyết áp đều không có triệu chứng cụ thể. Chỉ một số ít người bệnh xuất hiện những triệu chứng như đau đầu, chảy máu cam, khó thở. Tuy nhiên, các triệu chứng này thường không rõ ràng và rất khó nhận biết.

Tăng huyết áp ở người trẻ thường được phát hiện tình cờ trong đợt khám sức khỏe định kỳ hoặc bệnh nhân đến khám bệnh vì lý do khác. Trong số đó, đến 70% là không có triệu chứng điển hình như nhức đầu, chóng mặt…

Ở người trẻ, Tăng huyết áp thường có chỉ số huyết áp dưới cao, ví dụ 120/95mmHg, trong khi đó, tăng huyết áp ở người cao tuổi thường là tăng số huyết áp trên, ví dụ 170/80mmHg. Dấu hiệu không điển hình của tăng huyết áp ở người trẻ có thể gặp như khó kiềm chế cảm xúc, dễ nóng giận, dễ mất tập trung, dễ ảnh hưởng đến công việc, giao tiếp…

Tăng huyết áp ở người trẻ thường được phát hiện tình cờ trong đợt khám sức khỏe tổng quát hoặc bệnh nhân đến khám bệnh vì lý do khác.

Tăng huyết áp gây các biến chứng trên tim mạch, tai biến mạch máu não… Ngoài ra, ở người trẻ bị tăng huyết áp thì tỉ lệ rối loạn chức năng tình dục cao gấp 2,5 lần so với người không bị tăng huyết áp. Tỉ lệ này còn cao hơn khi người trẻ bị tăng huyết áp kèm theo các bệnh khác như đái tháo đường, bệnh lý thận mạn… Ngoài ra, người bệnh cũng dễ bị rối loạn cảm xúc theo chiều hướng dễ nóng giận, mất kiềm chế…

Các yếu tố cản trở việc điều trị tăng huyết áp ở người trẻ xuất phát từ tâm lý không chấp nhận mình bị tăng huyết áp vì cảm thấy cơ thể khỏe mạnh bình thường, tâm lý che giấu bệnh vì sợ ảnh hưởng việc thăng tiến trong công việc.

4. Phòng tránh bệnh cao huyết áp

Để phòng tránh bệnh cao huyết áp hiệu quả, bạn có thể thực hiện một số biện pháp sau:

Xây dựng chế độ ăn uống hợp lý.

Giảm lượng muối trong khẩu phần ăn hàng ngày.

Không hút thuốc lá, uống bia rượu hay sử dụng đồ uống chứa cocain.

Duy trì trọng lượng cơ thể ở mức hợp lý.

Ngoài ra, nếu nghi ngờ bản thân bị cao huyết áp, người bệnh có thể lựa chọn các GÓI XÉT NGHIỆM TĂNG HUYẾT ÁP tại phòng khám medic Sài Gòn để được theo dõi sớm và điều trị kịp thời.

Vì sao khách hàng nên chọn Medic để khám sàng lọc bệnh lý tăng huyết áp?

Đội ngũ y – bác sỹ là các chuyên gia đầu ngành, trình độ chuyên môn cao, tận tụy và hết lòng vì lợi ích của bệnh nhân. Với 90% có trình độ trên đại học, 20% là giáo sư, Phó giáo sư, gần 30% là tiến sĩ, mang đến hiệu quả cao trong điều trị khám chữa bệnh.

Dịch vụ khám, tư vấn và chữa bệnh toàn diện, chuyên nghiệp.

Hệ thống trang thiết bị hiện đại, hỗ trợ chẩn đoán và điều trị hiệu quả.

Không gian khám chữa bệnh hiện đại, văn minh, sang trọng và tiệt trùng tối đa.

Việc duy trì khám sức khỏe định kỳ ít nhất 1 lần/năm để theo dõi phát hiện sớm bệnh lý và kịp thời điều trị là rất cần thiết. GÓI KHÁM SỨC KHỎE TỔNG QUÁT tại phòng khám Medic được thiết kế khoa học cung cấp đầy đủ các quyền lợi thăm khám giúp khách hàng kiểm soát được toàn bộ tình trạng sức khỏe của mình và có những định hướng để duy trì cải thiện thể lực.

Ngoài ra chúng tôi còn cung cấp các máy đo huyết áp cao tại nhà giúp cho bệnh nhân có thể theo dõi các chỉ số huyết áp tại nhà.

Máy đo huyết áp Microlife BP A200– tầm soát rung nhĩ

Phòng khám Medic , Thiết bị y tế Đà Nẵng

Tìm Hiểu Nguyên Nhân Tăng Huyết Áp Đột Ngột Ở Người Trẻ Tuổi

Tìm hiểu nguyên nhân tăng huyết áp đột ngột ở người trẻ tuổi phổ biến nhất hiện nay. Từ đó đưa ra phương pháp điều trị tăng huyết áp ở người trẻ tuổi một cách phù hợp và hiệu quả đảm bảo cho sức khỏe tốt nhất.

Theo nhận định của nhiều người, bệnh tăng huyết áp chỉ có ở người già. Nhưng hiện nay, tỉ lệ mắc bệnh tăng huyết áp đang có xu hướng tăng dần ở người trẻ. Việc tìm ra nguyên nhân tăng huyết áp đột ngột ở người trẻ tuổi sẽ giúp tìm ra cách điều trị hiệu quả.

Tuy nhiên đó là những triệu chứng không điển hình để xác định nguyên nhân tăng huyết áp đột ngột ở người trẻ tuổi. Chính vì vậy, bạn cần thường xuyên đi kiểm tra huyết áp định kỳ.

Nguyên nhân tăng huyết áp ở người trẻ tuổi

Các chuyên gia đã chỉ ra rằng nguyên nhân tăng huyết áp ở người trẻ thường chia làm hai loại. Thứ nhất, do mắc các bệnh tiềm ẩn ( được gọi là tăng huyết thứ phát) gồm: mạch máu, mỡ máu cao, các bệnh lý về thận (viêm thận, bể thận, viêm cầu thận…), các bệnh lý ở các cơ quan nội tiết (cường chức năng thượng thận, u tủy thượng thận, hẹp động mạch hai bên thận…), bệnh lý thần kinh ( rối loạn tâm thần, hội chứng tăng áp lực nội sọ…).

Thứ hai là do thói quen sinh hoạt và ăn uống (được gọi là tăng huyết áp tự phát). Những thói quen tưởng chừng là vô hại nhưng nếu người trẻ thường xuyên mắc phải sẽ làm tăng huyết áp đột ngột.

Ăn nhiều muối hoặc thức ăn mặn quá nhiều là nguyên nhân tăng huyết áp ở người trẻ. Việc dư thừa muối trong cơ thể có thể làm căng động mạch, khiến thành động mạch trở nên dày hơn, hẹp hơn và bắt đầu tắc nghẽn. Điều này không chỉ làm tăng huyết áp mà còn cản trở cung cấp máu, khí oxy và các chất dinh dưỡng quan trọng tới các cơ quan khác của cơ thể. Ngoài ra, hấp thu các thực phẩm chế biến sẵn như dưa chua cũng là nguyên nhân gây tăng huyết áp đột ngột.

Tăng huyết áp do ăn quá nhiều chất béo

Người trẻ thường thích những thực phẩm chế biến giàu chất béo như khoai tây chiên, gà nướng, nem chua rán, trà sữa, bánh kem… Đó là những thực phẩm giàu chất béo bão hòa rất nguy hiểm đối với cơ thể và là một trong những nguyên nhân tăng huyết áp ở người trẻ tuổi.

Hút thuốc lá quá nhiều không chỉ gây ra các bệnh về phổi còn làm hẹp mạch máu, giảm lượng oxy có sẵn trong cơ thể khiến tim phải bơm máu mạnh hơn. Dẫn đến các triệu chứng như nôn mửa, mệt mỏi, khó thở… và đó là hai yếu tố chính trong nguyên nhân tăng huyết áp ở người trẻ.

Do lạm dụng rượu bia quá nhiều

Nếu hút thuốc là thói quen không lành mạnh ở người trẻ thì uống rượu bia là thói quen phổ biến làm nguyên nhân tăng huyết áp đột ngột. Một ly rượu bia thường chứa 20g cồn, nếu uống càng nhiều và lâu dài thì mức độ tăng huyết áp càng nặng.

Nguyên nhân do lười vận động

Lối sống lười vận động là yếu tố nguy cơ hàng đầu dẫn đến nguyên nhân tăng huyết áp ở người trẻ. Phần đông giới trẻ hiện nay thường ngồi lì một chỗ, hạn chế vận động, ít tập thể dục. Khi lười vận động con người sẽ không tiêu thụ hết năng lượng nạp vào, từ đó gây ra tình trạng béo phì, thừa cân. Những người đó sẽ thường có hàm lượng cholesterol trong máu cao, hàm lượng mỡ máu khiến động mạch xơ cứng, gây tăng huyết áp đột ngột. Bởi lối sống lười vận đồng này mà dấu hiệu tăng huyết áp ở người trẻ ngày càng trẻ hóa.

Căng thẳng, stress do làm trong môi trường công sở

Trong cuộc sống hiện đại, người trẻ thường phải đối mặt với nhiều áp lực như công việc, gia đình, tình yêu…hoặc phải tiếp xúc quá nhiều với các bức xạ từ các thiết bị điện tử ( điện thoại di động, máy tính, wifi…) dẫn đến lo âu, căng thẳng, stress. Khoảng thời gian lo lắng sẽ kích thích phóng thích nội tiết tố dẫn đến tim đập nhanh và giảm đường kính mạch máu nên trở thành nguyên nhân tăng huyết áp đột ngột. Mặt khác, nguyên nhân bị stress quá nhiều cũng ảnh hưởng trực tiếp đến tăng huyết áp ở người trẻ trong thời gian ngắn có thể rất lớn.

Do sự tương tác của các thuốc

Đối với những người trẻ dùng thuốc điều trị vấn đề sức khỏe như ho, cảm lạnh, cần đi khám bác sĩ, Bởi một số loại thuốc có thể gây tương tác thuốc làm giảm hiệu quả của các thuốc điều trị huyết áp cao. Chẳng hạn, một số thuốc trị cảm lạnh thông thường chứa thành phần sympathomimetic là nguyên nhân tăng huyết áp ở người trẻ tuổi. Các thuốc điều trị nếu không dùng cẩn thận rất có thể làm huyết áp tăng thêm.

Khi tìm ra nguyên nhân tăng huyết áp ở người trẻ, chúng ta cần thay đổi các thói quen sinh hoạt và ăn uống theo chế độ lành mạnh và hợp lý. Vậy để phòng ngừa tăng huyết áp, người trẻ cần tuân thủ nghiêm túc những quy định sau:

Hãy kiểm tra huyết áp thường xuyên, ngay cả khi nó dưới 120/80mmHg. Kiểm tra sức khỏe tim mạch ít nhất mỗi năm một lần.

Bỏ thuốc lá rượu bia là ưu tiên hàng đầu. Chế độ ăn phải giảm độ mặn, hạn chế ăn mỡ và các bộ phận nội tạng của động vật. Tăng cường rau và trái cây trong khẩu phần ăn, uống nước trắng thay vì đồ uống có đường.

Vận động cơ thể nhiều nhất có thể trong cả ngày như tập thể dục thể thao ( đi bộ, chạy bộ…), ít nhất 30 phút luyện tập cường độ vừa phải trong hầu hết các ngày trong tuần. Phấn đấu duy trì cân nặng khỏe mạnh, tránh béo phì, đặc biệt ở vùng bụng.

Ngoài ra, để loại bỏ nguyên nhân tăng huyết áp ở người trẻ là căng thẳng, stress, chúng ta cần nghỉ ngơi hợp lý. Ngủ đủ giấc là việc đầu tiên cần phải làm. Để thực hiện có giấc ngủ ngon hơn vào ban đêm, chúng ta không chỉ tắt hết các thiết bị điện tử mà còn có thể sử dụng WaveEX để chắn hoàn toàn các bức xạ điện từ. Bằng cách dán WaveEX vào các thiết bị công nghệ (điện thoại, tivi, máy tính, wifi, lò vi sóng…) có khả năng cân bằng các đỉnh từ trường gây hại ở dải tần số thấp (0 – 30Hz) và tạo ra từ trường tự nhiên tương thích với tần số sinh học của cơ thể, giúp con người dễ dàng thích nghi và không gây nên sự căng thẳng, làm giấc ngủ ngon và sâu hơn.

Bạn cần tỉnh táo trong việc bảo vệ sức khỏe ngay khi còn trẻ. Vì “tài sản” vô giá là sức khỏe, hãy lựa chọn WaveEX !

Người Mắc Bệnh Tăng Huyết Áp Đang Trẻ Hoá

Ngay từ sáng sớm hôm nay (27-6), hơn 100 người dân đã đến tham gia chương trình khám và tư vấn miễn phí bệnh tăng huyết áp do Bệnh viện Hữu nghị Việt – Đức tổ chức. Đáng lo ngại, tăng huyết áp là căn bệnh rất nguy hiểm và người mắc bệnh này ngày càng trẻ hoá. Tại chương trình, bệnh nhân trẻ tuổi bị tăng huyết áp chiếm từ 30-40%. 95% bệnh nhân tăng huyết áp bị dày thành tim

Bác sĩ Khổng Tiến Bình, Trưởng khoa Nội, Can thiệp tim mạch – hô hấp (Bệnh viện Hữu nghị Việt – Đức) cho biết, trong số 30-40% người trẻ bị tăng huyết áp đến khám tại chương trình, có 2 bệnh nhân mới 22 tuổi đã mắc bệnh. Các bác sĩ tiếp tục cho các bệnh nhân làm thêm xét nghiệm để tìm căn nguyên gây tăng huyết áp.

“95% tăng huyết áp không có nguyên nhân, thường tập trung ở nhóm tuổi trung niên và người cao tuổi. Còn lại 5% tăng huyết áp có nguyên nhân thường tập trung ở nhóm người trẻ. Nguyên nhân gây tăng huyết áp thường do bệnh lý về thận, như: Suy thận, sỏi thận, viêm cầu thận cấp. Ngoài ra, bệnh nhân tăng huyết áp còn do có rối loạn chuyển hoá, cường tuyến giáp, cường tuyến yên, cường tuyến thượng thận… và do hút thuốc, béo phì, phụ nữ sử dụng thuốc tránh thai…”, bác sĩ Khổng Tiến Bình nói.

Mới đây, Bệnh viện Hữu nghị Việt – Đức đã cấp cứu ngay trong đêm cho một nam thanh niên (34 tuổi, ở Thái Nguyên) được chuyển từ tuyến dưới lên vì bị phình, tách động mạch chủ týp A trên nền bệnh tăng huyết áp và đái tháo đường. Thế nhưng, bệnh nhân không biết mình mắc những bệnh này. Người nhà bệnh nhân cho biết, nam thanh niên hay hút thuốc lá, uống bia rượu, nặng gần 100kg và cao 1,7 m.

Theo bác sĩ Khổng Tiến Bình, lóc tách động mạch chủ ngực là bệnh lý vô cùng nguy hiểm, đặc biệt với lóc tách động mạch chủ týp A. Sau ca phẫu thuật 10 ngày, sức khoẻ của bệnh nhân nói trên đã hồi phục nhanh chóng. Tuy nhiên, nếu bệnh nhân không kiểm soát tốt tăng huyết áp, đái tháo đường, vẫn duy trì lối sống thiếu khoa học thì nguy cơ bệnh tái phát rất cao. Tại Bệnh viện Hữu nghị Việt – Đức đã có những trường hợp phải mổ đến 4 lần.

Áp dụng lối sống khoa học, hạn chế ăn mặn

Dù tăng huyết áp là căn bệnh rất nguy hiểm nhưng thường ít có triệu chứng thể hiện rõ rệt. Do đó, nhiều người không phát hiện bệnh kịp thời, mà chỉ tình cờ phát hiện tăng huyết áp khi đi khám một bệnh lý khác.

Tăng huyết áp là một bệnh mạn tính. Để ngăn ngừa lâu dài các biến chứng, người bệnh nhất thiết phải kiểm soát tốt huyết áp, bằng cách áp dụng lối sống khoa học và tuân thủ thuốc điều trị của bác sĩ.

Cụ thể, người bệnh phải có chế độ ăn hợp lý, duy trì cân nặng lý tưởng với chỉ số khối cơ thể (BMI) từ 18,5 đến 22,9, tích cực giảm cân (nếu quá cân). Bên cạnh đó, cần hạn chế uống rượu, bia, ngừng hoàn toàn việc hút thuốc lá hoặc thuốc lào, tăng cường tập thể dục, đi bộ, đi xe đạp hoặc vận động ở mức độ vừa phải, đều đặn khoảng 30-60 phút mỗi ngày; tránh lo âu, căng thẳng thần kinh, tránh bị lạnh đột ngột.

Các bác sĩ tại buổi khám và tư vấn miễn phí bệnh tăng huyết áp hôm nay cũng đưa ra khuyến cáo, người trưởng thành cần thường xuyên đo, kiểm tra huyết áp đúng cách để phát hiện sớm bệnh; uống đúng thuốc, đủ liều, đều đặn theo hướng dẫn của cán bộ y tế; không tự ý dừng thuốc, thay đổi thuốc, tăng hoặc giảm liều…

Một lưu ý khác được các bác sĩ đưa ra để phòng tăng huyết áp, đó là chế độ ăn giảm mặn và mỡ. Chế độ ăn thừa muối có nguy cơ cao dẫn tới tăng huyết áp cũng như các bệnh tim mạch. Trong khi đó, người dân Việt Nam thường có thói quen chấm nhiều loại nước chấm, nước mắm, sử dụng các đồ ăn nhanh chứa nhiều muối khiến lượng muối đưa vào cơ thể nhiều và khó định lượng.

Theo PV Thu Trang/Báo Hà Nội mới

Tăng Huyết Áp Tâm Thu Đơn Độc Ở Người Cao Tuổi

Huyết áp của chúng ta bao gồm 2 trị số là huyết áp tâm thu (systolic) và huyết áp tâm trương (diastolic). Khi một trong hai trị số này liên tục tăng trên ngưỡng an toàn thì đó chính là dấu hiệu báo động bạn có nguy cơ bị bệnh tăng huyết áp.

Đặc biệt trong vài thập niên trở lại đây, số lượng người bệnh tăng huyết áp tâm thu đơn độc đang ngày càng gia tăng hơn so với tăng huyết áp tâm trương đơn độc.

Định nghĩa

Tăng huyết áp tâm thu đơn độc (isolated systolic hypertension – ISH) xảy ra khi huyết áp tâm thu của một người liên tục cao hơn ngưỡng 140 mmHg, trong khi huyết áp tâm trương lại nằm trong ngưỡng cho phép (dưới 90 mmHg).

Tình trạng bệnh này đặc biệt phổ biến ở nhóm người ngoài 50 tuổi và trên thực tế, nhiều thống kê cho thấy có đến 60% số người cao tuổi bị tăng huyết áp rơi vào trường hợp ISH.

Suốt một thời gian dài, giới y học đã quá tập trung vào trường hợp tăng huyết áp tâm trương đơn độc (isolated diastolic hypertension – IDH) mà bỏ quên tác hại của ISH.

Tuy nhiên với tiến bộ y học hiện đại, các chuyên gia dần hiểu thêm về sự tác động của những đợt tăng huyết áp tâm thu lên cơ thể người và biến chứng tiềm ẩn của tăng huyết áp tâm thu đơn độc lên nhóm người cao tuổi, từ đó đề ra cách phòng tránh, điều trị phù hợp.

Nguy cơ và nguyên nhân

Cũng tương tự như bệnh tăng huyết áp, tăng huyết áp tâm thu đơn độc thường không biểu hiện triệu chứng cụ thể, nhưng nếu không được can thiệp kịp thời có thể dẫn đến một số biến chứng chết người như:

cản trở luồng máu lưu thông lên não, gia tăng nguy cơ đột quỵ

làm suy yếu hoạt động của tim và có liên hệ đến hiện tượng đau tim, nhồi máu cơ tim

tổn thương động mạch lưu thông máu đến thận, làm mất chức năng loại bỏ độc tố và suy thận

trong một số trường hợp nhất định, ISH cũng tác động xấu đến mắt, thùy não và chức năng tình dục.

Nguyên nhân gây ra bệnh tăng huyết áp tâm thu đơn độc hiện vẫn còn là vấn đề gây tranh cãi và biến đổi tùy theo đặc điểm của mỗi người. Trong phần lớn số trường hợp, bệnh hình thành do sự lão hóa của hệ động mạch khi cơ thể chúng ta già đi.

Những động mạch này dần mất độ co giãn cần thiết và xuất hiện nhiều mô sẹo, làm cản trở luồng lưu thông của máu.

Ở người trên 50 tuổi, mạch máu bị xơ vữa là nguyên nhân chính khiến huyết áp tâm trương giảm xuống dưới 90 mmHg nhưng huyết áp tâm thu lại tăng lên trên 140 mmHg.

Trong một số trường hợp khác, tăng huyết áp tâm thu đơn độc có thể là hậu quả của những nguyên nhân thứ cấp như: chứng thiếu máu (anemia), hiện tượng tăng hoạt ở tuyến giáp trạng hoặc thượng thận (overactive thyroid and adrenal gland) và thậm chí là cả bệnh ngưng thở lúc ngủ (sleep apnea).

Cách hiệu quả nhất là bạn nên thường xuyên đến bác sĩ hoặc cơ sở y tế để kiểm tra huyết áp, được chẩn đoán và can thiệp kịp thời.

Cách điều trị

Tiến trình điều trị bệnh tăng huyết áp tâm thu đơn độc ở người cao tuổi tương đối phức tạp hơn điều trị bệnh tăng huyết áp nói chung. Sở dĩ như vậy là do các liệu pháp, nếu không được kiểm soát chặt chẽ, có nguy cơ khiến huyết áp tâm trương của bạn xuống quá thấp.

Theo khuyến cáo của bác sĩ, đưa huyết áp tâm thu xuống dưới 150 mmHg, và giữ huyết áp tâm trương không xuống thấp hơn 70 mmHg được xem là kiểm soát thành công bệnh tăng huyết áp tâm thu đơn độc ở nhóm người cao tuổi.

Thay đổi

Tác động lên huyết áp tâm thu

Giảm cân Giảm được 1 kg đồng nghĩa với giảm huyết áp tâm thu đi 1 mmHg

Chế độ DASH Giảm huyết áp tâm thu đi 8-14 mmHg

Giảm lượng muối hấp thụ vào cơ thể Mỗi ngày chỉ dùng 6 gr muối giúp giảm huyết áp tâm thu đi 2-8 mmHg

Rèn luyện thể lực Tập thể dục 30 phút mỗi ngày giúp giảm huyết áp tâm thu đi 4-9 mmHg

Hạn chế bia rượu Phụ nữ chỉ uống 1 ly mỗi ngày sẽ giảm huyết áp tâm thu đi 2-4 mmHg

Cập nhật thông tin chi tiết về Bệnh Tăng Huyết Áp Ở Người Trẻ Tuổi trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!