Bạn đang xem bài viết Bạn Có Biết, Trầm Cảm Và Tự Kỷ Khác Nhau Như Thế Nào? được cập nhật mới nhất trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Sự khác nhau giữa tự kỷ và trầm cảm?
1. Khái niệm
– Tự kỷ: Là một chứng bệnh xảy ra do sự rối loạn hệ thần kinh làm ảnh hưởng đến hoạt động của não, dẫn đến những bất thường trong suy nghĩ và hành động của trẻ. Bệnh tự kỷ thường được phát hiện trong vòng 3 năm đầu đời ở trẻ sau đó phát triển đến suốt đời. Bệnh đặc trưng bởi rối loạn về nhận thức và hành vi thần kinh, trẻ bị khiếm khuyết về khả năng hòa nhập với xã hội, giảm khả năng giao tiếp bằng ngôn ngữ hay cử chỉ hành động phi ngôn ngữ,…
Trầm cảm và tự kỷ khác nhau như thế nào?
– Trầm cảm: Là một chứng bệnh rối loạn tâm lý, nguyên nhân do hoạt động của bộ não bị rối loạn gây nên, tạo thành những biết đổi thất thường trong suy nghĩ hành vi và tác phong. Khác với tự kỷ, bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi từ trẻ nhỏ, thanh thiếu niên, người trưởng thành và người già. Bệnh khiến người ta luôn trong trạng thái buồn chán, mất hứng thú kéo dài, dần mất đi cảm nhận, có suy nghĩ và cách hành xử khác thường, trường hợp nghiêm trọng có thể dẫn đến ý nghĩ tự tử.
2. Triệu chứng
+ Trẻ chậm phát triển về ngôn ngữ, chậm nói, chỉ nói được những từ đơn giản ê a cho đến khi 5 tuổi.
+ Hay gào khóc hoặc đi trốn khi không thích một điều gì đó. Thậm chí có thể sẽ làm tổn thương chính bản thân như cào cấu, đập đầu vào tường,…
+ Rụt rè, nhút nhát không thích chơi với người khác, không thích đến những nơi đông người hoặc có đến cũng chỉ chơi một mình.
+ Luôn sống khép kín, thờ ơ, không quan tâm đến mọi việc diễn ra xung quanh, ít nói hoặc không nói được, tránh giao tiếp bằng mắt với mọi người kể cả cha mẹ.
+ Khả năng phản ứng với các sự vật, sự việc chậm, không đáp lại khi có người gọi tên hay nói chuyện cùng.
+ Không thích có sự thay đổi kể cả là đồ chơi dù ở bất cứ đâu.
+ Thường lặp đi lặp lại các hoạt động, hành vi của cơ thể mà không có mục đích như vỗ tay, đung đưa cơ thể,…
+ Thường bị rối loạn tiêu hóa, rối loạn trong ăn uống.
– Trầm cảm
+ Luôn cảm thấy chán nản, đầu óc trống rỗng.
+ Thường cảm thấy đau đầu, đau bụng, chướng bụng mà không rõ nguyên nhân.
+ Thường xuyên mệt mỏi, stress, không thể tập trung vào bất cứ việc gì.
+ Hay có cảm giác lo lắng, lo âu quá mức trước những việc đơn giản, cảm giác tội lỗi và dễ bị kích động về mặt cảm xúc, có thể gào khóc ngay lập tức dù chỉ là một sự việc rất đơn giản,…
+ Luôn cảm thấy có lỗi, sợ hãi về một việc gì đó khiến tâm trạng ngày càng u uất, buồn khổ, hoảng loạn.
+ Có suy nghĩ hoặc ý định tự tử hay cố tìm cách để tự tử bất cứ khi nào có cơ hội.
Từ những thông tin trên có thể thấy, tự kỷ và trầm cảm đều là những chứng bệnh về tâm thần, đều ảnh hưởng lớn đến sức khỏe đặc biệt là trẻ nhỏ. Tuy nhiên, ở mỗi chứng bệnh lại biểu hiện khác nhau, do đó chúng ta cần cập nhật những thông tin cần thiết về 2 chứng bệnh này để xác định chính xác nguyên nhân, từ đó có hướng điều trị phù hợp, hiệu quả.
Sử dụng thảo dược thiên nhiên – Trầm cảm “đố dám” tới gần bạn
Tỷ lệ mắc trầm cảm và tự kỷ ngày càng gia tăng “chóng mặt”, diễn biến khó lường. Đã đến lúc cần gióng một hồi chuông cảnh báo cho toàn xã hội về mức độ nghiêm trọng của những căn bệnh này. Sự bận rộn, áp lực cuộc sống và công việc chính là nguyên nhân gián tiếp gây ra những căn bệnh này. Tự kỷ ở trẻ nhỏ nếu phát hiện và có phương pháp điều trị sớm, kịp thời thì trẻ hoàn toàn có thể hồi phục và phát triển bình thường. Tuy nhiên, đối với căn bệnh trầm cảm, bệnh thường khó điều trị hơn rất nhiều và diễn biến thường khó kiểm soát hơn. Do vậy, các nhà khoa học Việt Nam đã tận dụng những tinh hoa của nền y học cổ truyền cùng với công nghệ bào chế hiện đại và cho ra đời một sản phẩm có nguồn gốc hoàn toàn từ tự nhiên, chuyên dành cho các trường hợp bị trầm cảm. Đó là sản phẩm Kim Thần Khang có thành phần chính là vị thuốc hợp hoan bì (vỏ của cây hợp hoan), kết hợp với các thảo dược quý như: ngũ vị tử, viễn chí, hồng táo, táo nhân có tác dụng dưỡng tâm, an thần kinh, hành khí, giải uất, phá ứ và tăng cường lưu thông máu, cải thiện hiệu quả rối loạn lo âu, trầm cảm, mất ngủ, suy nhược thần kinh…. Kim Thần Khang có thể dùng lâu dài mà không gây tác dụng phụ, không gây tương tác với các sản phẩm dùng cùng khác nên rất an toàn, hiệu quả đối với cả người bị trầm cảm và tự kỷ.
Rất nhiều người đã thoát khỏi chứng trầm cảm, rối loạn lo âu sau khi sử dụng Kim Thần Khang:
Hồi phục 90% bệnh trầm cảm, hết rối loạn lo âu chỉ sau 4 tháng là chia sẻ của chị Hà (Ấp 4, Long Thọ, Nhơn Trạch, Đồng Nai):
Anh Phạm Hồng Vinh ở Tân Biên, Tây Ninh thoát khỏi rối loạn lo âu chỉ sau 1 tháng sử dụng sản phẩm:
Bệnh trầm cảm có thể dẫn đến những hậu quả vô cùng nghiêm trọng ảnh hưởng lớn đến sức khỏe thậm chí là tính mạng của người bệnh. Hãy sử dụng ngay Kim Thần Khang để giúp phòng ngừa và hỗ trợ cải thiện các triệu chứng của trầm cảm một cách tốt nhất.
Quý độc giả có thắc mắc về bệnh, vui lòng liên hệ tổng đài tư vấn miễn cước cuộc gọi 18006105/DĐ: 0902207739 (Zalo/Viber) để được tư vấn tận tình và chi tiết nhất.
Hải Linh
* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng
Những Điểm Khác Nhau Giữa Bệnh Tự Kỷ Và Trầm Cảm
===
Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:
✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch
✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) – Đại Học Y Hà Nội.
✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.
⌨ CHAT FACEBOOK
===
Trước khi nhận xét về sự khác biệt giữa bệnh trầm cảm và bệnh tự kỷ, bạn nên có nắm được những thông tin cơ bản nhất về hau căn bệnh này.
1. Tìm hiểu về bệnh tự kỷ và trầm cảm
Khái niệm bệnh tự kỷ
Tự kỷ là một chứng bệnh bẩm sinh do rối loạn của hệ thần kinh, xuất hiện ngay từ những năm đầu đời, thường là trước 3 tuổi. Đó là kết quả của một loại rối loạn thần kinh làm thay đổi cách thức hoạt động của não. Những người có chứng tự kỷ thường gặp khó khăn trong tương tác xã hội cũng như giao tiếp bằng lời nói và hình thể.
Họ cũng có xu hướng quan tâm đến các hoạt động một cách hạn hẹp và lặp đi lặp lại. Vì vậy, sự phát triển mọi mặt về tâm lý và xã hội đều bị hạn chế.
Tự kỷ là một khuyết tật phát triển suốt đời, ảnh hưởng đến cách giao tiếp, quan hệ với người khác, và cách họ trải nghiệm thế giới xung quanh.
Nếu bạn quan tâm đến bệnh tự kỷ, bạn có thể tra cứu thêm thông tin về bệnh trong bài ” Bệnh tự kỷ là gì”.
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246 HỖ TRỢ TRÊN FACEBOOK: CLICK LINK
(Liên lạc qua điện thoại, trước khi đến trực tiếp cơ quan y tế, để tránh lây nhiễm Covid-19)
Khái niệm bệnh trầm cảm
Trầm cảm là một rối loạn tâm trạng gây ra cảm giác buồn bã và mất hứng thú liên tục. Đây là một rối loạn tâm trạng phổ biến nhưng rất nghiêm trọng. Nó ảnh hưởng đến cách bạn cảm nhận, suy nghĩ và hành xử và có thể dẫn đến nhiều vấn đề về cảm xúc và thể chất. Bạn có thể gặp khó khăn khi thực hiện các hoạt động thường ngày, chẳng hạn như ngủ, ăn hoặc làm việc, và đôi khi bạn suy nghĩ đến việc tự tử. Để được chẩn đoán bị trầm cảm, các triệu chứng phải xảy ra trong ít nhất hai tuần.
Trầm cảm xuất phát từ nhiều nguyên nhân. Các tổn thương tinh thần sâu sắc hoặc nhẹ nhưng dai dẳng đều có thể gây trầm cảm. Điều này là do một số sự kiện tác động đến cách cơ thể phản ứng với những tình huống sợ hãi và căng thẳng. Trầm cảm cũng xuất phát từ di truyền.
Một số người có nguy cơ trầm cảm cao hơn những người khác, các yếu tố nguy cơ bao gồm:
Các sự kiện đau buồn trong cuộc sống như mai táng, ly hôn; các vấn đề công việc; mối quan hệ với bạn bè và gia đình; các vấn đề tài chính và lo lắng về bệnh tật.
Những người từng có chấn thương cuộc sống trước đây thường dễ bị tổn thương hơn.
Chấn thương thời thơ ấu.
Lạm dụng một số loại thuốc theo toa và chất kích thích.
Những bệnh mãn tính như tiểu đường, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính và bệnh tim mạch làm cho người bệnh dễ mắc trầm cảm hơn.
2. Điểm khác nhau giữa bệnh tự kỷ và trầm cảm
Dấu hiệu nhận biết tự kỷ
Các triệu chứng tự kỷ thường rõ ràng trong thời thơ ấu, từ 12 đến 24 tháng tuổi. Tuy nhiên, các triệu chứng cũng có thể xuất hiện sớm hơn hoặc muộn hơn. Các triệu chứng sớm có thể bao gồm sự phát triển chậm trễ rõ rệt về ngôn ngữ hoặc tương tác xã hội.
Triệu chứng tự kỷ được phân thành hai loại: các vấn đề về giao tiếp và tương tác xã hội, và các hành vi hoặc hoạt động bị hạn chế hoặc lặp đi lặp lại.
– Các vấn đề về giao tiếp và tương tác xã hội bao gồm:
Các vấn đề về giao tiếp, bao gồm cả những khó khăn khi chia sẻ cảm xúc, chia sẻ sở thích hoặc duy trì cuộc trò chuyện qua lại
Các vấn đề với giao tiếp phi ngôn ngữ, chẳng hạn như vấn đề duy trì liên lạc bằng mắt hoặc đọc ngôn ngữ cơ thể
Khó khăn trong việc phát triển và duy trì mối quan hệ
– Các hành vi hoặc hoạt động bị hạn chế hoặc lặp đi lặp lại bao gồm:
Các chuyển động lặp đi lặp lại và rập khuôn giọng nói.
Tuân thủ chặt chẽ các thói quen hoặc hành vi nhất định.
Tăng hoặc giảm độ nhạy cảm với thông tin cảm giác cụ thể từ môi trường xung quanh, chẳng hạn như phản ứng quá nhạy cảm với âm thanh.
Khó thích nghi những thay đổi khác với thường ngày.
Để chẩn đoán bệnh tự kỷ, một người phải hiển thị tất cả ba triệu chứng trong loại đầu tiên và ít nhất hai triệu chứng trong loại thứ hai.
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246 HỖ TRỢ TRÊN FACEBOOK: CLICK LINK
(Liên lạc qua điện thoại, trước khi đến trực tiếp cơ quan y tế, để tránh lây nhiễm Covid-19)
Xem thông tin đầy đủ về chứng tự kỷ tại bài viết ” Triệu chứng tự kỷ”.
Dấu hiệu nhận biết trầm cảm
Nếu bạn đã trải qua một số dấu hiệu và triệu chứng bệnh trầm cảm sau đây hầu hết trong ngày, gần như mỗi ngày, trong ít nhất hai tuần, bạn có thể bị trầm cảm:
Mức độ nghiêm trọng và tần suất triệu chứng và thời gian kéo dài bao lâu tùy thuộc vào từng cá nhân và thể trạng bệnh của họ. Các triệu chứng cũng có thể thay đổi tùy theo giai đoạn của bệnh.
Tâm trạng buồn bã, lo lắng hoặc “trống rỗng” liên tục
Cảm giác tuyệt vọng, hay bi quan
Cáu gắt
Cảm giác tội lỗi, vô giá trị, hoặc bất lực
Mất hứng thú với sở thích và hoạt động thường ngày
Giảm năng lượng hoặc mệt mỏi
Di chuyển hoặc nói chậm hơn
Cảm thấy bồn chồn hoặc gặp khó khăn khi ngồi yên
Khó tập trung, ghi nhớ hoặc ra quyết định
Khó ngủ, thức dậy vào buổi sáng sớm hoặc ngủ quá nhiều
Sự thay đổi về trọng lượng
Suy nghĩ về cái chết hoặc tự tử, hoặc những nỗ lực tự tử
Đau nhức hoặc nhức đầu, đau đầu, chuột rút hoặc các vấn đề về tiêu hóa mà không có nguyên nhân thể chất rõ ràng
Xem thông tin đầy đủ về triệu chứng về bệnh tự kỷ tại bài viết ” Triệu chứng trầm cảm”.
Nhận xét của bác sĩ: Tự kỷ và trầm cảm đều là những căn bệnh về thần kinh gây ra hậu quả nghiêm trọng và rất khó để phát hiện. Tuy nhiên, mỗi chứng bệnh lại biểu hiện khác nhau do đó bạn cần phải theo dõi người bệnh, tìm hiểu thêm thông tin và sớm đưa người bệnh đến gặp bác sĩ để được chẩn đoán và điều trị bằng các phương pháp thích hợp.
Mặc dù bệnh có thể không được chữa khỏi hoàn toàn và phải điều trị lâu dài, nhưng việc điều trị có thể giúp kiểm soát các triệu chứng dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, sự chăm sóc và quan tâm từ người thân và gia đình là yếu tố quan trọng giúp người bệnh hồi phục nhanh chóng và giúp họ cải thiện chất lượng cuộc sống.
Phân Biệt Rõ Tự Kỷ Và Trầm Cảm
Tự kỷ là một chứng rối loạn phát triển tâm trí sớm ở trẻ em, thường được phát hiện trong độ tuổi từ 3-10, kéo dài mà không thuyên giảm. Trẻ tự kỷ tự phong bế mình với thế giới bên ngoài, tình trạng này dẫn tới những khiếm khuyết trong tương tác xã hội, phát triển ngôn ngữ và kĩ năng giao tiếp, kết hợp với hành vi cứng nhắc, lặp đi lặp lại. Do những biểu hiện khác nhau với mức độ rất đa dạng nên hiện nay chứng tự kỷ còn được gọi là phổ tự kỷ. Theo các con số thống kê, có khoảng 1-3 phần nghìn trẻ em mắc tự kỷ.
Trầm cảm là gì?
Trầm cảm là chứng bệnh rối loạn khí sắc thường gặp trong tâm thần học. Những rối loạn trong hoạt động của não bộ khiến cho người bệnh biểu hiện ra thành những bất thường trong suy nghĩ và hành vi. Biểu hiện chính của trầm cảm là khí sắc trầm uất, mất hứng thú kéo dài và giảm năng lượng (mệt mỏi). Khác với tự kỷ, trầm cảm có thể xuất hiện ở mọi lứa tuổi: trẻ em, người trưởng thành, người cao tuổi. Cả nam lẫn nữ, người thành đạt hay người có địa vị thấp trong xã hội đều có thể mắc trầm cảm. Xét về mức độ phổ biến, trầm cảm thường gặp nhiều hơn so với tự kỷ rất nhiều lần. Trầm cảm được xếp hạng là bệnh lý phổ biến thứ 2 trên toàn cầu.
Sự khác nhau giữa tự kỷ và trầm cảm
Cảm giác buồn chán, trống rỗng
Khó tập trung suy nghĩ, hay quên
Luôn cảm giác mệt mỏi, không muốn làm việc gì
Cảm giác mình có tội lỗi, vô dụng, không xứng đáng
Mất ngủ, hoặc ngủ quá nhiều
Hay cáu gắt, giận dữ
Giảm thích thú trong các hoạt động hoặc sở thích hàng ngày
Giảm cảm giác ngon miệng, sụt cân hoặc ăn quá nhiều
Nghĩ về cái chết, có ý tưởng hoặc hành vi tự sát
Ở trẻ em, chúng ta khó có thể phát hiện được trầm cảm do trẻ chưa biết cách mô tả lại tình trạng của mình. Cha mẹ cần chú ý hơn nếu trẻ có thể có biểu hiện buồn bã, dễ kích động, nổi giận, tỏ ra sợ hãi hoặc không muốn đến trường, các cơn đau (thường gặp nhất là đau bụng) không rõ nguyên nhân…
Khác với trầm cảm, những triệu chứng của tự kỷ khá rõ ràng mà cha mẹ và những người xung quanh có thể quan sát thấy:
Trẻ chậm nói, chậm phát triển về ngôn ngữ chỉ thường ê a cho đến khi 5 tuổi.
Sống khép kín, không quan tâm đến mọi việc diễn ra xung quanh, thờ ơ với giao tiếp ngôn ngữ hay tránh giao tiếp bằng mắt với mọi người kể cả cha mẹ.
Mặt thiếu biểu cảm và tư thế không được tự nhiên. Khó khăn trong việc chia sẻ.
Khả năng phản ứng, tiếp thu chậm, hoặc kém, ít nói chuyện (khoảng 40% người bị tự kỷ không bao giờ nói chuyện).
Rụt rè, nhút nhát không thích chơi với người khác, không thích ở nơi đông người.
Không thích sự thay đổi kể cả đồ chơi, nơi ở hay bất kỳ sự thay đổi về hoàn cảnh nào khác.
Lặp lại các hoạt động, hành vi của cơ thể mà không có mục đích như vỗ tay, đung đưa cơ thể…
Thường tập trung vào một bộ phận thay vì toàn thể.
Thường xuyên gào khóc, đi trốn khi không thích hay không hứng thú với việc gì đó. Thậm chí làm làm tổn thương chính bản thân như cào cấu, đập đầu vào tường, cửa…
Trầm cảm được cho là bắt nguồn từ sự căng thẳng, áp lực kéo dài, những biến cố, khủng hoảng trong cuộc sống.
Trong khi đó, nguyên nhân của tự kỷ chưa được làm rõ. Có một số giả thuyết về nguyên nhân của tự kỷ bao gồm: di truyền, bất thường về phía mẹ trong thời kỳ mang thai (mắc một số bệnh như tuyến giáp, đái tháo đường, nhiễm virus Rubella, sử dụng thuốc, rượu trong thai kỳ…), môi trường khi mang thai, bất thường trong cấu trúc não, bất thường trong chức năng não.
Trầm cảm có thể được điều trị bằng nhiều phương pháp khác nhau như thay đổi lối sống, liệu pháp tâm lý, sử dụng probiotics tâm trạng (còn gọi là psychobiotic) đối với chứng trầm cảm nhẹ và vừa. Đối với trầm cảm nặng cần sử dụng thuốc và có thể kết hợp các biện pháp khác theo chỉ định của bác sỹ.
Điều trị tự kỷ là một hành trình khó khăn. Mặc dù không thể chữa khỏi bệnh nhưng nếu kiên trì và có những biện pháp can thiệp đúng với các phương pháp trị liệu hành vi, giao tiếp…thì có thể giúp người mắc tự kỷ phát triển tốt hơn và cải thiện được cuộc sống.
Ngoài ra, có nhiều trường hợp mắc trầm cảm trên nền tự kỷ thì rất khó để chẩn đoán vì những t riệu chứng của trầm cảm có thể lẫn vào triệu chứng của tự kỷ. Hơn nữa người bị tự kỷ hầu như không có khả năng giao tiếp, gây khó khăn cho chẩn đoán (chẩn đoán trầm cảm chủ yếu dựa vào hỏi bệnh). Theo các khảo sát, trầm cảm ở người tự kỷ sẽ làm gia tăng nguy cơ tự sát.
Bạn Có Biết Khời Nghiệp, Startup, Lập Nghiệp, Kinh Doanh Khác Nhau Như Thế Nào Không
Thế nhưng có lẽ việc hiểu chính xác bản chất của các khái niệm “khởi nghiệp”, “startup”, “entrepreneur” vẫn còn cần thêm nhiều tranh biện để làm sáng tỏ.
1. Trước hết, cá nhân tôi cho rằng việc so sánh “khởi nghiệp” và “startup” là một sự so sánh khập khiễng.
“Khởi nghiệp” hiểu nôm na là bắt đầu (khởi) một nghề nghiệp, sự nghiệp (nghiệp). Nếu chịu khó tra Google thì các bạn có thể thấy từ này đã được dùng nhiều chục năm nay, trước cả khi khái niệm “startup” hình thành ở Thung lũng Silicon bên Hoa Kỳ.
Ngày tôi còn nhỏ (tức cách đây vài chục năm) đã được nghe người lớn nói về việc “khởi nghiệp”. Thậm chí cách đây cả 2500 năm Khổng Tử đã nói “tam thập nhi lập” để khuyên người ta bắt đầu khởi nghiệp, lập nghiệp ở tuổi 30.
Trong khi đó với “startup”, ngay cả trong tiếng Anh cũng chưa có một định nghĩa được chấp nhận chính thức như chuẩn mực chung, nhưng các ý kiến còn khác biệt vẫn chia sẻ một điểm chung đó là “Startup là một danh từ chỉ một nhóm người, một tổ chức con người cùng nhau làm một điều không chắc chắn thành công”.
Theo Neil Blumenthal, Đồng Giám đốc điều hành của Warby Parky được trích dẫn trên tạp chí Forbes thì : “A startup is a company working to solve a problem where the solution is not obvious and success is not guaranteed.” (tạm dịch: Startup là một công ty hoạt động nhằm giải quyết một vấn đề mà giải pháp (đối với vấn đề đó) chưa rõ ràng và sự thành công không được đảm bảo).
Còn Eric Ries, tác giả cuốn sách “The Lean Startup: How Constant Innovation Creates Radically Successful Businesses” – một cuốn sách được coi là “cẩm nang gối đầu giường” của mọi công ty startup, thì: A startup is “a human institution designed to create new products and services under conditions of extreme uncertainty” (tạm dịch: startup “là một định chế/tổ chức con người được thiết kế nhằm mục đích tạo ra những sản phẩm và dịch vụ mới trong các điều kiện cực kỳ không chắc chắn”) .
Các từ khóa ở định nghĩa trên bao gồm “human institution”, “new”, “extreme uncertainty”. Như vậy, “startup” trước hết là một tổ chức con người (có nơi dịch “tổ chức của con người”, theo tôi là thiếu chính xác bởi “human institution” phải được hiểu đó chính là con người) và những con người này tập hợp lại với nhau để sáng tạo ra những sản phẩm mới, dịch vụ mới mà chưa hề biết chắc liệu có tạo ra được những sản phẩm mới, dịch vụ mới đó hay không.
Nói đến đây, xin được tách ra để nói thêm, là nhiều người vẫn nhầm lẫn sản phẩm (product) của “startup” với bản thân “startup”. “Startup” là một tổ chức con người, do đó Nguyễn Hà Đông và cộng sự của anh là một “startup” còn Flappy Bird không phải là một “startup” mà là một sản phẩm của “startup” Nguyễn Hà Đông.
Ngoài ra, về mặt câu chữ, bản thân “khởi nghiệp” là một động từ (“khởi” là ngoại động từ + “nghiệp” là tân từ bổ nghĩa cho ngoại động từ), trong khi đó “startup” (lưu ý: “startup” chứ ko phải “start up”) là một danh từ. So sánh động từ với danh từ cũng như so sánh ki-lô-gam với ki-lô-mét vậy.
Tóm lại, trong khi “khởi nghiệp” là khái niệm chỉ việc bắt đầu tạo dựng công việc, sự nghiệp riêng thì “startup” là một trong những loại hình, cách thức mà người ta có thể lựa chọn để “khởi nghiệp”.
Nói cách khác, chúng ta hoàn toàn có thể nói, ví dụ, “một số bạn trẻ thay vì nộp đơn đầu quân cho các tập đoàn sau khi tốt nghiệp đã quyết định khởi nghiệp bằng cách thành lập startup trong lĩnh vực nông nghiệp”.
2. Nếu muốn so sánh, thì có lẽ khái niệm nên đem vào so sánh và cũng là khái niệm người ta vẫn hay nhầm lẫn với “startup” nhất chính là “kinh doanh nhỏ” (tiếng Anh là “small business”).
Mặc dù như đã trích dẫn ở một vài cách định nghĩa trên, “startup” không hề có câu chữ nào bắt buộc phải là công ty về công nghệ, nhưng trong thời đại ngày nay, để giải quyết các vấn đề mới, chưa có giải pháp, thì có lẽ ứng dụng công nghệ là hướng đi đa số các startup phải lựa chọn. Do đó, cứ nói đến “startup” người ta lại liên tưởng ngay đến công nghệ (xin nhấn mạnh là công nghệ nói chung chứ không chỉ công nghệ thông tin). Đây cũng là lý do mà trong thực tế công việc tư vấn, như một quy ước không chính thức, chúng tôi vẫn hay dùng “small business startup” để phân biệt với “startup” vốn được hiểu rộng rãi là những công ty, dự án công nghệ.
An lại chọn hướng khác, cô rủ bạn của mình là Pha đi ra chợ cây và mua về nhà một cây nhỏ. Ai cũng nghĩ An bị khùng, và quả đúng là cô ấy có tí khùng thật, vì sau khi trồng vào sân sau, bóng mát của cây chỉ đủ cho vài con kiến! Đã vậy, trong khi Bình ung dung ngồi cà phê chém gió dưới bóng mát của dù thì ngày nào An cũng phải đằm mình trong nắng gắt để tưới cây, nhỏ cỏ. Thế mà cũng chẳng ăn thua. Được vài tuần cây chết, vì không hợp thổ nhưỡng.
An không bỏ cuộc, cô lại cùng Pha tiếp tục chọn các loại cây khác để trồng. Cuối cùng một trong số cây họ hú họa chọn về đã bám rễ và phát triển rất nhanh. Dù vậy, nó vẫn chưa tạo được bóng mát cũng không cho quả, trái lại còn hút rất nhiều nước, và tiêu tốn vố số công sức thời gian và tiền bạc của An và Pha.
Nhưng rồi mấy năm sau cây của An cũng lớn. Nó tỏa bóng mát không chỉ cho sân sau nhà An mà còn cho mấy nhà lân cận hưởng sái. Cây còn cho quả và nhiều lợi ích khác nữa. Trong khi đó cái dù của Bình mua thì vẫn vậy. Không lớn hơn, không cho quả, thậm chí còn bị xập xệ đi.
An và Pha trồng cây là là ví dụ về một “startup”, còn Bình mua dù là ví dụ về “small business”.
3. Cuối cùng, xin nói một chút về “entrepreneur” (chưa tạm dịch vội vì nó phụ thuộc vào hiểu từ này thế nào).
Có người dịch “startup” là “khởi nghiệp” và “entrepreneur” là “lập nghiệp”. “Startup” và “khởi nghiệp” thì như đã trình bày ở trên, còn “entrepreneur” thì nên hiểu thế nào đây?
Theo Từ điển Oxford, “entrepreneur” là “a person who makes money by starting or running businesses, especially when this involves taking financial risks” (tạm dịch: một người kiếm tiền bằng cách bắt đầu công việc kinh doanh hoặc vận hành công việc kinh doanh, đặc biệt là khi việc này bao gồm sự chấp nhận rủi ro về tài chính).
Như vậy rõ ràng “entrepreneur” là một danh từ chỉ một kiểu người yêu thích rủi ro, chọn việc kinh doanh để kiếm tiền. Và theo Eric Ries, “entrepreneurship is management” – quản trị trong các “startup” cần phải được thực hiện bằng tinh thần, kỹ năng của “entrepreneur”, nghĩa là “startup”, vốn là một tổ chức con người chứ ko phải một sản phẩm, đòi hỏi một kiểu quản trị mới để đáp ứng được “các điều kiện cực kỳ không chắc chắn” như nói ở trên. Eric Ries thậm chí còn cho rằng, “entrepreneur” cần được coi là một chức danh công việc (job title) trong các công ty hiện đại – những công ty mà dựa vào “innovation” để phát triển trong tương lai. Nói cách khác, những người tham gia “startup” chính là những “entrepreneur” (nhưng ngược lại, “entrepreneur” không nhất thiết phải làm “startup” mà họ có thể làm “small business” như đã phân tích ở trên.)
Như vậy nói “entrepreneur” là “lập nghiệp” là không chính xác. Chưa kể là, tương tự như “khởi nghiệp”, “lập nghiệp” cũng là một động từ chỉ việc thành lập, tạo dựng (lập) một công việc, nghề nghiệp, sự nghiệp (nghiệp). Bạn có thể “lập nghiệp” bằng cách cùng cộng sự thành lập một “startup”. Bạn cũng có thể mở một tiệm cà phê nhỏ (small business) và tự hào mình là một “entrepreneur” thực sự. Nhưng liệu có từ tiếng Việt nào khả dĩ để sử dụng tương đương cho “entrepreneur” hay không? Câu trả lời xin dành cho các bạn.
Với những chia sẻ cá nhân như trên, tôi rất mong nhận được các ý kiến đóng góp, phản biện của mọi người để chúng ta cùng nhau có cách nhìn nhận đúng đắn hơn về “khởi nghiệp” từ đó tăng thêm phần tự tin (tôi cho rằng, không ít các bạn không có kiến thức hay kỹ năng công nghệ ít nhiều bị chùn bước hoặc cảm thấy hoang mang khi thấy những người thành đạt khẳng định “khởi nghiệp” phải là về công nghệ), và quyết tâm để khởi nghiệp thành công, vì một “Việt Nam – Quốc gia khởi nghiệp”.
Cập nhật thông tin chi tiết về Bạn Có Biết, Trầm Cảm Và Tự Kỷ Khác Nhau Như Thế Nào? trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!