Bạn đang xem bài viết Bài Giảng Ngắm Trăng Ngữ Văn 8 được cập nhật mới nhất trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
BÀI GIẢNG MÔN NGỮ VĂN 8
KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Đọc thuộc lòng bài thơ “TỨC CẢNH PÁC BÓ”? Câu 2: Qua bài thơ, em thấy Bác Hồ là người như thế nào? Đáp án: Câu 1: Sáng ra bờ suối, tối vào hang, Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng. Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng, Cuộc đời cách mạng thật là sang. Câu 2: Bác Hồ là người luôn tràn đầy niềm lạc quan, tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng.
I/Đọc – tìm hiểu chung: 1. Đọc.
I/Đọc – tìm hiểu chung: 1. Đọc. 2. Chú thích: a)Tác giả: Hồ Chí Minh (1890-1969). b)Tác phẩm: – Xuất xứ: rút ra từ tập thơ “Nhật kí trong tù”. – Hoàn cảnh sáng tác: Bác Hồ viết tại Hãy cho biết xuất xứ của bài nhà tù ở tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc), thơ? Tác giả của bài thơ này là ai? từ tháng 8 -1942 đến tháng 9 -1943. Tập thơ “Nhật kí trong tù” – Thể loại: thơ thất ngôn tứ tuyệt. được sáng tác trong hoàn cảnh nào? Hãy cho biết thể loại bài thơ?
I/Đoc – tìm hiểu chung: 1. Đọc. 2. Chú thích: a)Tác giả: b)Tác phẩm: Phiên âm: Ngục trung vô tửu diệc vô hoa, Đối thử lương tiêu nại nhược hà? Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt, Nguyệt tòng song khích khán thi gia. Dịch nghĩa: Trong tù không rượu cũng không hoa, Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào? Người hướng ra trước song ngắm trăng sáng, Từ ngoài khe cửa, trăng ngắm nhà thơ.
Dịch thơ: Trong tù không rượu cũng không hoa, Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ; Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
I/Đọc – tìm hiểu chung: II/Đọc – hiểu văn bản: 1. Hai câu đầu: 2. Hai câu cuối: Phiên âm: Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt, Nguyệt tòng song khích khán thi gia. Dịch thơ: Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ. Nghệ thuật nhân hoá, phép đối. Trăng và Người là đôi bạn tri kỉ, đã vượt qua song cửa nhà tù để đến với nhau. Bác là người yêu thiên nhiên, có tinh thần lạc quan, nghị lực phi thường.
Ở hai c â u th ơ cu ối, t á c gi ả s ử d ụ ng bi ện pháp nghệ thuật gì? Qua đó, em thấy người và trăng có mối quan hệ như thế nào? Qua đ ó , em th ấ y B ác l à ng ư ờ i nh ư th ế n ào v ớ i thi ê n nhi ê n? Tinh th ần củ a Bác nh ư th ế nào?
I/Đọc – tìm hiểu chung: II/Đọc – hiểu văn bản: III/Tổng kết: 1. Nội dung chính: Ngắm trăng là bài thơ giản dị mà hàm xúc, cho thấy tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của Bác Hồ ngay cả trong cảnh ngục tù cực khổ tối tăm. 2. Ý nghĩa văn bản: Tác phẩm thể hiện sự tôn vinh cái đẹp của tự nhiên, của tâm hồn con người bất chấp hoàn cảnh ngục tù.
Hãy nêu nội dung chính của văn bản?
Nhà phê bình văn học Hoài Thanh nhận xét : “Thơ Bác đầy trăng”. Hãy chép lại những bài thơ Bác Hồ viết về trăng mà em biết (chú ý ghi rõ thời điểm sáng tác của mỗi bài). Cuộc “ngắm trăng” trong bài Vọng nguyệt và hình ảnh trăng được thể hiện trong các bài thơ khác của Bác có gì đáng chú ý?
Hướng dẫn học sinh học ở nhà
+ Học thuộc lòng bài thơ (phần phiên âm và dịch thơ). + Nắm lại nội dung và nghệ thuật của văn bản. + Soạn bài tiếp theo: ĐI ĐƯỜNG.
Xem Bài Thơ Ngắm Trăng ( Vọng Nguyệt) Hồ Chí Minh
Vọng nguyệt
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
Dịch nghĩa
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?
Người hướng ra trước song ngắm trăng sáng,
Từ ngoài khe cửa, trăng ngắm nhà thơ.
– Hồ Chí Minh (1890- 1969), tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung. Bác vừa là một nhà cách mạng vừa là một nhà thơ, nhà văn dùng cây bút sắc sảo của mình để chống lại sự giâm lược của quân giặc.
– Hồ Chí Minh, sinh ra ở làng Kim Liên (làng Sen), xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
– Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác:
+ Là vị lãnh tụ kính yêu của nước Việt Nam
+ Sau 30 năm bôn ba nước ngoài, Bác trở về trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng trong nước
+ Không chỉ có sự nghiệp cách mạng, Người còn để lại một số di sản văn học quý giá, xứng đáng là một nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc.
– Phong cách sáng tác: Thơ Bác hay viết về thiên nhiên đất nước với tình yêu tha thiết, niềm tự hào, lời thơ nhẹ nhàng bay bổng lãng mạn.
II. Tìm hiểu chung về tác phẩm Ngắm trăng 1. Hoàn cảnh sáng tácNgắm Trăng là bài thơ số 20 trong tập thơ Nhật kí trong tù của Bác, sáng tác lúc Bác đang bị giam trong nhà tù Tưởng Giới Thạch, Trung Quốc
2. Bố cục bài thơBài thơ được chia làm 2 phần:
Phần 1: gồm 2 câu đầu: Hoàn cảnh ngắm trăng của Bác
Phần 2: gồm 2 câu sau: Sự giao hòa đặc biệt giữa người tù thi sĩ và trăng
3. Nội dung bài thơ Ngắm trăngBài thơ Ngắm trăng được viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt. Bài thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên say mê và phong thái ung dung của Bác ngay cả trong cảnh tù đày.
4. Phân tích bài thơ Ngắm trăngBài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh được sáng tác trong khoảng thời gian Người đang lâm vào cảnh chốn lao tù. Dù chân tay đang bị xiềng xiếc, lao cùm, thân thể bị đày đọa nhưng lòng của Bác vẫn vô cùng thanh thản để thưởng thức vẻ đẹp của một đêm trăng sáng.
Mở đầu bài thơ miêu tả hoàn cảnh ở trong tù của bác:
“Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,”
Qua câu thơ ta có thể hình dung ra được cảnh sống trong tù là bị đày đọa, mất hết tự do, bị xiềng xích vô cùng khổ cực. Sử dụng điệp từ “vô” để diễn tả sự thiếu thốn về ” vô tửu” “vô hoa”. Trong tù làm gì có rượu, có hoa để có thể tạo thi hứng cho tâm hồn thi sĩ. Dù thiếu thốn là vậy tâm hồn của Người vẫn luôn tươi sáng, vẫn dạt dạo, nồng đượm. Câu thơ cho ta thấy được sự tiếc nuối của người thi sĩ đối với thiên nhiên, không được giao hòa với thiên nhiên
Câu thơ thứ hai:
“Đối thử lương tiêu nại nhược hà?”
Câu thơ thứ hai là sự diễn tả cảm xúc của Bác trước cảnh đẹp của thiên nhiên. Đây là một câu hỏi tu từ, ở đây ta có thể thấy được sự khác biệt giữa phiên âm và dịch thơ làm mất đi ý nghĩa của câu thơ. Câu thơ là sự diễn tả cảm xúc ngỡ ngàng, ngạc nhiên khi nhìn thấy cảnh trăng sáng đêm nay.
“Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt
Nguyệt tòng song khích khán thi gia
ở câu thơ 3 và 4 thể hiện sự say mê ngắm ánh trăng sáng ngoài cửa sổ. Dù đang lâm vào cảnh tù đày, đang bị bốn bức tường giam bao quanh nhưng không gì có thể ngăn được cảm xúc của bác. Bác thả hồn theo ánh trăng và gửi gắm vào đó khát vọng tự do khôn cùng của mình.
Đâu đó là thời thì thầm, tâm sự của Bác đối với Trăng… Sự Sự thổ lộ giãi bày chấn thành tự trong sâu thẳm hồn người đã được trăng cảm động và chia sẻ. Ánh trăng lung linh bỗng chốc sống động, linh hoạt hản lên: “Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ”
Trước sự xuất hiện của ánh trăng đẹp đối lập với các hiện thực chốn lao tù tối tăm, cho ta thấy dù ở hoàn cảnh nào, cuộc sống nào tâm hồn thi sĩ Hồ Chí Minh luôn hòa hợp với thiên nhiên. Tâm hồn của một người thi sĩ luôn hướng đến cái đẹp, những cái cao cả trong cuộc đời.
Xuyên suốt bài thơ không có bất cứ một âm thanh, một tiếng động nào. Sự im lặng dó càng làm cho ta hiểu hơn trong sâu thẳm tâm hồn Người luôn chất chữa bao điều.
Đọc Và Cảm Nhận Bài Thơ Ngắm Trăng ( Vọng Nguyệt) Hồ Chí Minh
Vọng nguyệt
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
Dịch nghĩa
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?
Người hướng ra trước song ngắm trăng sáng,
Từ ngoài khe cửa, trăng ngắm nhà thơ.
– Hồ Chí Minh (1890- 1969), tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung. Bác vừa là một nhà cách mạng vừa là một nhà thơ, nhà văn dùng cây bút sắc sảo của mình để chống lại sự giâm lược của quân giặc.
– Hồ Chí Minh, sinh ra ở làng Kim Liên (làng Sen), xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
– Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác:
+ Là vị lãnh tụ kính yêu của nước Việt Nam
+ Sau 30 năm bôn ba nước ngoài, Bác trở về trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng trong nước
+ Không chỉ có sự nghiệp cách mạng, Người còn để lại một số di sản văn học quý giá, xứng đáng là một nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc.
– Phong cách sáng tác: Thơ Bác hay viết về thiên nhiên đất nước với tình yêu tha thiết, niềm tự hào, lời thơ nhẹ nhàng bay bổng lãng mạn.
II. Tìm hiểu chung về tác phẩm Ngắm trăng 1. Hoàn cảnh sáng tácNgắm Trăng là bài thơ số 20 trong tập thơ Nhật kí trong tù của Bác, sáng tác lúc Bác đang bị giam trong nhà tù Tưởng Giới Thạch, Trung Quốc
2. Bố cục bài thơBài thơ được chia làm 2 phần:
Phần 1: gồm 2 câu đầu: Hoàn cảnh ngắm trăng của Bác
Phần 2: gồm 2 câu sau: Sự giao hòa đặc biệt giữa người tù thi sĩ và trăng
3. Nội dung bài thơ Ngắm trăngBài thơ Ngắm trăng được viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt. Bài thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên say mê và phong thái ung dung của Bác ngay cả trong cảnh tù đày.
4. Phân tích bài thơ Ngắm trăngBài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh được sáng tác trong khoảng thời gian Người đang lâm vào cảnh chốn lao tù. Dù chân tay đang bị xiềng xiếc, lao cùm, thân thể bị đày đọa nhưng lòng của Bác vẫn vô cùng thanh thản để thưởng thức vẻ đẹp của một đêm trăng sáng.
Mở đầu bài thơ miêu tả hoàn cảnh ở trong tù của bác:
“Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,”
Qua câu thơ ta có thể hình dung ra được cảnh sống trong tù là bị đày đọa, mất hết tự do, bị xiềng xích vô cùng khổ cực. Sử dụng điệp từ “vô” để diễn tả sự thiếu thốn về ” vô tửu” “vô hoa”. Trong tù làm gì có rượu, có hoa để có thể tạo thi hứng cho tâm hồn thi sĩ. Dù thiếu thốn là vậy tâm hồn của Người vẫn luôn tươi sáng, vẫn dạt dạo, nồng đượm. Câu thơ cho ta thấy được sự tiếc nuối của người thi sĩ đối với thiên nhiên, không được giao hòa với thiên nhiên
Câu thơ thứ hai:
“Đối thử lương tiêu nại nhược hà?”
Câu thơ thứ hai là sự diễn tả cảm xúc của Bác trước cảnh đẹp của thiên nhiên. Đây là một câu hỏi tu từ, ở đây ta có thể thấy được sự khác biệt giữa phiên âm và dịch thơ làm mất đi ý nghĩa của câu thơ. Câu thơ là sự diễn tả cảm xúc ngỡ ngàng, ngạc nhiên khi nhìn thấy cảnh trăng sáng đêm nay.
“Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt
Nguyệt tòng song khích khán thi gia
ở câu thơ 3 và 4 thể hiện sự say mê ngắm ánh trăng sáng ngoài cửa sổ. Dù đang lâm vào cảnh tù đày, đang bị bốn bức tường giam bao quanh nhưng không gì có thể ngăn được cảm xúc của bác. Bác thả hồn theo ánh trăng và gửi gắm vào đó khát vọng tự do khôn cùng của mình.
Đâu đó là thời thì thầm, tâm sự của Bác đối với Trăng… Sự Sự thổ lộ giãi bày chấn thành tự trong sâu thẳm hồn người đã được trăng cảm động và chia sẻ. Ánh trăng lung linh bỗng chốc sống động, linh hoạt hản lên: “Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ”
Trước sự xuất hiện của ánh trăng đẹp đối lập với các hiện thực chốn lao tù tối tăm, cho ta thấy dù ở hoàn cảnh nào, cuộc sống nào tâm hồn thi sĩ Hồ Chí Minh luôn hòa hợp với thiên nhiên. Tâm hồn của một người thi sĩ luôn hướng đến cái đẹp, những cái cao cả trong cuộc đời.
Xuyên suốt bài thơ không có bất cứ một âm thanh, một tiếng động nào. Sự im lặng dó càng làm cho ta hiểu hơn trong sâu thẳm tâm hồn Người luôn chất chữa bao điều.
Soạn Bài: Chiếu Dời Đô – Ngữ Văn 8 Tập 2
I. Tác giả, tác phẩm
2. Tác phẩm
* Xuất xứ: Vào năm Canh Tuất niên hiệu Thuận Thiên thứ nhất (1010), Lí Công Uẩn đã viết bài chiếu bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư (nay thuộc tỉnh Ninh Bình) ra thành Đại La (tức Hà Nội ngày nay). Văn bản Chiếu dời đô là do Nguyễn Đức Vân dịch.
* Thể loại: Văn bản Chiếu dời đô được viết theo thể loại chiếu. Chiếu là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh. Chiếu có thể viết bằng văn vần, văn biền ngẫu hoặc văn xuôi; được công bố và đón nhận một cách trang trọng. Một số bài chiếu thể hiện tư tưởng chính trị lớn lao, có ảnh hưởng đến vận mệnh của cả triều đại, đất nước.
Mặc dù là một bài chiếu có ý nghĩa ban bố mệnh lệnh, nhưng Chiếu dời đô của Lí Công Uẩn rất có sức thuyết phục bởi nó hợp với lẽ trời, lòng dân. Tác giả đã sử dụng một hệ thống lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, giọng điệu mạnh mẽ để dân chúng tin tưởng vào quyết định dời đô của mình.
II. Hướng dẫn soạn bài
Câu 1:
Mở đầu Chiếu dời đô, Lí Công Uẩn viện dẫn sử sách Trung Quốc nói về việc các vua đời xưa bên Trung Quốc cũng từng có những cuộc dời đô. Sự viện dẫn này nhằm mục đích khẳng định dời đô là một việc đã từng có người làm chứ không phải lần đầu tiên. Mặt khác, những triều đại Trung Quốc dời đô là thuận theo ý trời mà lại hợp với lòng dân. Không những thế, Lí Công Uẩn còn cho biết kết quả sau những lần dời đô của các triều đại Trung Quốc là mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu sau này. Sự viện dẫn này sẽ là cơ sở cho ý kiến dời đô được Lí Công Uẩn đưa ra ở những đoạn sau.
Câu 2:
* Theo Lí Công Uẩn, kinh đô cũ ở vùng núi Hoa Lư (Ninh Bình) của hai triều Đinh, Lê là không còn thích hợp, bởi vì hai nhà Đinh, Lê này đã làm theo ý riêng của mình, khinh thường mệnh trời, nhất quyết không theo dấu cũ của Thương, Chu, chính điều này đã dẫn đến hậu quả là “khiến cho triều đại không được lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, muôn vật không được thích nghi”.
Tuy nhiên, nếu xét trên thực tế, hai triều đại Đinh, Lê vì thế lực còn yếu nên phải chọn nơi vùng núi đá vôi hiểm trở ở Ninh Bình để đóng đô, từ đó có thể dễ bề chống lại sự xâm lược của các thế lực phương Bắc.
Câu 3:
Theo tác giả, địa thế thành Đại La có những thuận lợi để có thể chọn làm nơi đóng đô là:
Đại La là kinh đô cũ của Cao Vương.
Câu 4:
Chứng minh Chiếu dời đô có sức thuyết phục lớn bởi có sự kết hợp giữa lí và tình.
* Về lí:
Tác giả đã đưa ra những dẫn chứng là sử sách làm tiền đề để khẳng định việc dời đô là hoàn toàn hợp lý, thuận với lẽ trời.
Đưa ra những lập luận đầy sức thuyết phục về địa thế
thuận lợi
của thành Đại La.
* Về tình:
Câu 5:
Nói việc Chiếu dời đô ra đời phản ánh ý chí độc lập, tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt là vì khi quyết định dời đô từ Hoa Lư về thành Đại La tức là nhà Lí cũng đủ sức để chấm dứt nạn phong kiến, đồng thời, khẳng định thế lực của Đại Việt cũng sánh ngang với thế lực của các nước phương Bắc. Mặt khác, việc đóng đô ở Đại La cũng là thuận theo nguyện vọng của nhân dân muốn thu giang san về một mối và nguyện vọng xây dựng đất nước độc lập, tự cường.
4.4
/
5
(
61
bình chọn
)
Cập nhật thông tin chi tiết về Bài Giảng Ngắm Trăng Ngữ Văn 8 trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!