Xu Hướng 3/2023 # 9 Dấu Hiệu Bệnh Trầm Cảm Nặng Và Cách Khắc Phục # Top 8 View | Channuoithuy.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # 9 Dấu Hiệu Bệnh Trầm Cảm Nặng Và Cách Khắc Phục # Top 8 View

Bạn đang xem bài viết 9 Dấu Hiệu Bệnh Trầm Cảm Nặng Và Cách Khắc Phục được cập nhật mới nhất trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Tâm trạng buồn bã – Hình ảnh bởi: Anemone123/ Pixabay

Cùng với mất ngủ, trầm cảm là một trong những vấn đề sức khỏe tâm thần phổ biến trên thế giới.

Trầm cảm cùng với mất ngủ – thiếu ngủ sẽ là những thách thức về sức khỏe cộng đồng mà nhân loại phải đối mặt ở thế kỷ 21 này.

Điều kỳ lạ là vì những quan niệm sai lầm và định kiến xã hội, nhiều người bệnh trầm cảm không thừa nhận vấn đề của mình vì mặc cảm về sự yếu đuối.

Thật không may, đại dịch Covid-19 đang diễn ra trên thế giới, khiến cho số người gặp trầm cảm, mất ngủ tăng vọt.

3 mức độ trầm cảm

Theo các chuyên gia về sức khỏe tâm thần, bệnh trầm cảm được phân chia thành 3 mức độ.

Trong đó trầm cảm nặng là giai đoạn khó chữa và nguy hiểm nhất, bệnh nhân có thể có ý định tự sát hoặc hành động tự sát, cần phải kiên trì điều trị.

Dấu hiệu của trầm cảm nặng

2 triệu chứng chính

Tâm trạng buồn bã, có hoặc không kèm theo triệu chứng hay khóc, bi quan trước mọi việc.

Không có động lực, giảm hứng thú trong mọi việc, kể cả những hoạt động nằm trong sở thích trước đây.

Tâm trạng buồn bã, chán chường – Ảnh: Pixabay

Rối loạn giấc ngủ

Thay đổi khẩu vị

Chuyển động chậm chạp hoặc dễ bị kích động

Cảm giác tội lỗi, thất vọng về bản thân.

Mệt mỏi.

Khó khăn trong việc tập trung hoặc giải quyết các vấn đề đơn giản hàng ngày.

Suy nghĩ về cái chết hoặc có ý định tự tử.

Dấu hiệu khác

Ở giai đoạn này người bệnh thậm chí không thể thực hiện các hoạt động sơ đẳng nhất trong sinh hoạt hàng ngày.

Một số trường hợp còn mắc thêm các chứng bệnh hoang tưởng, bệnh ảo giác.

Tâm trạng buồn bã, rối loạn giấc ngủ là những biểu hiện thường gặp ở bệnh nhân trầm cảm.

Nguyên nhân gây ra trầm cảm nặng

Trầm cảm nhẹ nếu không được điều trị kịp thời có nguy cơ phát triển thành trầm cảm nặng. Đây là nguyên nhân chính và trực tiếp nhất.

Trầm cảm vừa và nhẹ

Nếu bố mẹ mắc bệnh trầm cảm thì nguy cơ mắc bệnh ở con cái cũng cao hơn người bình thường.

Yếu tố di truyền

Theo các nghiên cứu, tỷ lệ phụ nữ mắc bệnh trầm cảm cao gấp 2 lần so với nam giới.

Nguyên nhân là do phụ nữ thường phải gánh vác nhiều hơn như công việc xã hội, gia đình, áp lực dồn nén, con cái không có thời gian chia sẻ, cũng như thời gian chăm sóc bản thân,…

Giới tính

Căng thẳng và stress kéo dài sẽ làm mất cân bằng tâm lý, gặp phải sang chấn về tâm lí như mất người thân hay gặp phải những chuyện quá shock cũng là nguyên nhân gây ra căn bệnh này.

Stress kéo dài

Chấn thương sọ não, tai biến mạch máu não, u não, sa sút trí tuệ,…cũng dễ mắc bệnh trầm cảm.

Do ảnh hưởng bởi một số bệnh

Khi đã bị bệnh trầm cảm đến giai đoạn nặng cần phải được điều trị bệnh để tránh những hậu quả xấu xảy ra.

Mất ngủ thường xuyên có thể dẫn đến Trầm cảm – Ảnh: Pixabay

Khi có biểu hiện chứng trầm cảm cần chia sẻ với người thân, bạn bè.

Cần đến cơ sở y tế chuyên khoa tâm lý hoặc bác sĩ chuyên khoa tâm thần để được tư vấn.

Đối với trường hợp nặng cần phải uống thuốc điều trị.

Chế độ ăn uống đầy đủ chất bổ dưỡng

Tập luyện thể dục, thể thao đều đặn

Thực hành Thiền hoặc Yoga là những môn tốt cho sức khỏe tâm thần.

Mất ngủ thường xuyên

Cách khắc phục vượt qua trầm cảm nặng

Theo Nikki Webber Allen, một bệnh nhân nữ từng chiến đấu với trầm cảm chia sẻ rằng, đừng âm thầm chịu đựng trầm cảm. Hãy can đảm đối mặt với nó và chia sẻ với mọi người để nhận được sự giúp đỡ.

Thực hiện: VCT 14

Thời lượng: 04 phút 20 giây

Cách vượt qua giai đoạn trầm cảm của ca sĩ Văn Mai Hương

Khám, tư vấn với bác sĩ chuyên khoa từ xa

Khi đối mặt với trầm cảm nặng, ngoài các phương pháp nói trên, bệnh nhân có thể kết nối với bác sĩ chuyên khoa tâm thần từ xa thông qua cuộc gọi có hình Video trực tuyến.

Thông qua trao đổi từ xa, bác sĩ tư vấn và đưa ra phương pháp hỗ trợ điều trị giúp bệnh nhân từng bước vượt qua.

6 Dấu Hiệu Chó Của Bạn Bị Trầm Cảm Và Cách Khắc Phục

Dấu hiệu

2. Sợ sệt, trốn tránh

Hung dữ đối với người và những vật nuôi khác là biểu hiện của sự căng thẳng, mệt mỏi hoặc đau đớn. Nếu bạn nhận thấy chú chó của mình trở nên kích động bất thường, cần kiểm tra xem bé có bị đau ở đâu không. Nếu đã qua kiểm tra mà không phát hiện ra dấu hiệu bệnh lý thì rất có thể chú chó đó đang gặp vấn đề về tâm lý.

3. Biếng ăn

Chú chó của bạn bỗng nhiên tỏ ra sợ hãi, trốn tránh, không thân thiện như thường ngày, có thể nó đang lo âu, căng thẳng. Cũng giống như chúng ta, đôi khi, cũng cần có không gian riêng để thư giãn một mình. Tuy nhiên, nếu tình trạng này kéo dài, bạn nên nghĩ đến trường hợp chó bị trầm cảm. Lúc này, cần phải tìm hiểu nguyên nhân chó bị trầm cảm để có cách khắc phục.

4. Các vấn đề về tiêu hoá

Chó đột ngột buồn bã, bỏ ăn cũng là một trong những dấu hiệu của căng thẳng. Trường hợp khác là chó vẫn ăn uống bình thường nhưng lại bị sụt cân, bạn cũng cần lưu ý vì đó cũng có thể là biểu hiện của trầm cảm.

6. Ngáp nhiều quá mức, ngủ nhiều bất thường

Điều quan trọng là sớm nhận biết các dấu hiệu ban đầu của trầm cảm. Khi bị lo lắng, căng thẳng, chó thường sẽ liếm miệng rất nhiều, hoặc liếm/ cắn chân.

Chó ngáp vì nhiều nguyên nhân khác nhau, và trạng thái căng thẳng là một trong số đó. Nếu chó ngáp thường xuyên, liên tục kèm theo dấu hiệu mệt mỏi, ngủ nhiều thì bạn cần lưu ý theo dõi kỹ hơn để tìm ra nguyên nhân.

1. Giữ bình tĩnh

Làm sao để giúp chó không bị stress?

2. Tạo ra “vùng an toàn”

Quan trọng nhất là bạn phải hiểu được hành vi thường ngày của thú cưng. Khi bạn có sự quan sát và thấu hiểu những trạng thái cảm xúc và hành vi bình thường của chúng, bạn sẽ dễ dàng nhận ra sự thay đổi khác thường.

3. Tập thể dục

Thú cưng có thể hiểu được cảm xúc của bạn. Do đó, khi bạn mất bình tĩnh, thường hay giận dữ, cáu gắt thì chú chó của bạn cũng có thể bị ảnh hưởng theo. Kể cả khi thú cưng trở nên giận dữ bất thường, bạn càng la mắng, quát nạt, chúng sẽ càng phản ứng gay gắt hơn. Vì thế, nguyên tắc là bạn nên giữ bình tĩnh, kiểm soát cảm xúc của mình trước khi muốn kiểm soát hành vi của thú cưng.

Mỗi chú chó đều cần có một “vùng an toàn” – nơi mà chúng có thể tìm đến mỗi khi cảm thấy lo âu, căng thẳng. Khi trốn vào “vùng an toàn” tức là chúng cần không gian riêng để tự thư giãn một mình, bạn đừng cố gắng xâm phạm. Điều đó chỉ khiến cho thú cưng càng lo lắng, bất an hơn.

Bạn đừng bao giờ quên rằng, những chú chó có tính “xã hội” rất cao. Chúng thích được vận động và giao lưu với bạn bè đồng loại. Dành thời gian 15-30 phút mỗi ngày để đưa thú cưng đi dạo. Điều này sẽ giúp cho chúng vui vẻ, thân thiện, tránh lo âu, trầm cảm.

Thú cưng cần một chế độ dinh dưỡng đầy đủ để thể chất khoẻ mạnh, ngoài ra, bạn cũng phải dành thời gian quan tâm và chơi cùng để chúng không bị stress.

Nhận Biết Dấu Hiệu Trầm Cảm Cười Và Cách Khắc Phục Hiệu Quả Nhất Hiện Nay!

Trầm cảm cười là một dạng trầm cảm ẩn, thay vì biểu hiện đau đớn, mệt mỏi, người bệnh luôn tỏ ra hạnh phúc, rạng ngời nụ cười trên môi. Tuy nhiên, ẩn sau lại là sự giằng xé nội tâm, điều này tạo ra đối lập cảm xúc trong tâm hồn. Vậy, đâu là dấu hiệu nhận biết bệnh lý trầm cảm cười và phải làm sao để cải thiện tình trạng này. Hãy tham khảo nội dung bài viết sau!

Theo các nhà tâm lý học, trầm cảm cười là chứng trầm cảm chức năng cao hay còn gọi là rối loạn trầm cảm kéo dài (PDD). Hội chứng này thể hiện mức độ buồn chán kéo dài, làm bạn thay đổi thói quen ăn uống, ngủ, thường xuyên mệt mỏi, hoảng loạn.

Trầm cảm cười là một dạng rối loạn trầm cảm kéo dài

Người bị trầm cảm cười thường che giấu các triệu chứng mà mình đang gặp phải. Họ luôn ở trong trạng thái không muốn làm gì, chán nản, mệt mỏi, tâm trạng cực kỳ tồi tệ nhưng lại cố tỏ vẻ hạnh phúc, hài lòng ở bên ngoài, bằng cách mỉm cười.

Dấu hiệu nhận biết trầm cảm cười

Người bị trầm cảm cười luôn che đậy vẻ ngoài, bằng một hình ảnh hạnh phúc mặc dù bên trong đang trải qua nhiều nỗi buồn. Đây là điều làm cho hình thức trầm cảm này trở nên đặc biệt, bởi dường như không ai có thể biết bạn bị trầm cảm, ngoại trừ chính bản thân. Để nhận biết chính xác dấu hiệu của tình trạng này, cần dựa vào những triệu chứng điển hình sau:

– Thường xuyên cảm thấy kiệt sức vào cuối ngày mà không rõ nguyên nhân.

– Luôn cố gắng thức dậy vào mỗi sáng và miễn cưỡng thực hiện các hoạt động.

– Hoàn thành công việc một cách khó khăn, mất tập trung, luôn cảm thấy thiếu năng lượng.

– Thường xuyên có cảm xúc tiêu cực, hối lỗi, xấu hổ, hụt hẫng, không có động lực trong mọi việc.

– Không quan tâm đến việc chăm sóc sức khỏe, sắc đẹp của bản thân.

– Thay đổi khẩu vị, cân nặng và giấc ngủ.

– Luôn tuyệt vọng và đánh giá thấp năng lực bản thân.

Trầm cảm cười khiến người bệnh luôn cảm thấy mệt mỏi

Bí quyết loại bỏ chứng trầm cảm cười

Đúng như tên gọi của mình, trầm cảm cười khiến người bệnh luôn tỏ ra hạnh phúc, hay còn gọi là mỉm cười qua cơn đau. Nhưng ẩn chứa bên trong là sự tổn thương, nỗi đau tinh thần kéo dài. Để giúp họ vượt qua trầm cảm cười, rất cần sự quan tâm, chăm sóc từ bên ngoài, do đó bạn hãy áp dụng các gợi ý sau:

Điều đó có nghĩa là, bạn nên chủ động lắng nghe người bệnh khi họ muốn giúp đỡ. Hãy trở thành chỗ dựa tinh thần vững chắc, là nơi đủ tin tưởng để lắng nghe và thấu hiểu điều họ cần chia sẻ.

Bạn nên lắng nghe chia sẻ của người trầm cảm cười

Một số chuyên gia cho rằng, lòng tự trọng của con người là 1 hệ thống miễn dịch cảm xúc và khi nó bị phá vỡ, chúng ta bắt đầu cảm thấy chán nản, yếu đuối.

Do đó, bạn nên cố gắng giúp người bị trầm cảm cười tìm lại niềm đam mê và sở thích ý nghĩa, giúp họ được sống là chính mình, bộc lộ năng lực một cách tốt nhất để thành công trở lại.

Hãy cố gắng và khuyến khích người bị trầm cảm cười làm tất cả những việc của một người khỏe mạnh. Họ có thể mua sắm, đi xem phim hoặc chạy bộ, đi dạo trong công viên,… Các chuyên gia tin rằng, trầm cảm xuất hiện do sự thiếu hụt của một số yếu tố trong cơ thể (ví dụ như: Serotonin hoặc vitamin D). Do đó, để khắc phục, bạn nên thay đổi chế độ ăn uống và tập luyện một cách khoa học.

Kim Thần Khang – Công thức “vàng” cho người trầm cảm

Trầm cảm cười nói riêng và trầm cảm ẩn nói chung được coi là “sát thủ giấu mặt trong xã hội hiện đại”, bởi con số thống kê cho thấy, tỷ lệ dân số mắc bệnh ngày càng tăng nhanh. Cho đến nay, có khoảng 350 triệu người trên thế giới bị trầm cảm và theo dự đoán của WHO, đến năm 2020, nó sẽ đứng thứ 2 trong số các bệnh phổ biến trên toàn cầu.

Trước bài toán khó trên, các nhà khoa học đã không ngừng tìm kiếm các giải pháp đối phó toàn diện với chứng trầm cảm. Trong đó, vị thuốc thảo dược hợp hoan bì được coi là một phát hiện mang tính đột phá, đem lại kết quả tốt cho người trầm cảm. Hợp hoan bì , trong đó “hợp” là tập hợp, “hoan” là hoan hỉ, vui vẻ, “bì” là vỏ của cây hợp hoan có tên khoa học là Albizia julibrissin, loại cây cảnh nhiệt đới có nguồn gốc từ châu Á. Người ta quan sát thấy các lá của cây khép vào ban đêm và khi trời mưa, còn sẽ xòe ra khi được mặt trời chiếu vào. Do đặc điểm độc đáo này, nó đã được gọi là “cây hạnh phúc”, chỉ cần nghe đến tên cũng thấy được tác dụng mang lại sự vui vẻ, hạnh phúc.

– Một là làm tăng yếu tố trung gian serotonin (chất dẫn truyền xung động thần kinh), đặc biệt là thụ thể 5 – HT1A (chất dẫn truyền xung động thần kinh) từ đó có tác dụng làm dịu thần kinh, giải trầm uất, cải thiện chứng mất ngủ, buồn phiền, hồi hộp, căng thẳng.

– Hai là có tác dụng chống oxy hóa – Dịch chiết vỏ cây hợp hoan có tác dụng ức chế và tiêu diệt gốc tự do (yếu tố gây lão hóa và tổn thương tế bào não), nó được đánh giá mạnh gấp 6 lần acid ascorbic (vitamin C).

Chính nhờ công dụng này, hợp hoan bì giúp phục hồi chức năng và nuôi dưỡng tế bào não bộ, cải thiện tình trạng mệt mỏi, mất tập trung, lấy lại tinh thần lạc quan, bình thản trong tâm hồn. Để tăng cường hiệu quả, các nhà khoa học đã sử dụng hợp hoan bì là thành phần chính, kết hợp thêm 7 vị thuốc thảo dược khác bao gồm:

– Uất kim (rễ phụ cây nghệ) giúp giải trầm uất, giảm suy nghĩ nhiều.

– Viễn chí (trí nhớ xa) giúp tăng cường trí nhớ, tăng khả năng tập trung.

– Toan táo nhân, ngũ vị tử giúp trấn tĩnh hệ thần kinh, giảm hồi hộp, bồn chồn, tim đập nhanh, ngủ sâu.

– Hồng táo giúp tăng cường sức khỏe, giảm mệt mỏi.

– Vitamin PP, soy lecithin (vỏ hạt đậu nành) giúp tăng dinh dưỡng cho não bộ, thư giãn tinh thần, giảm căng thẳng.

Kim Thần Khang được sản xuất theo công nghệ hiện đại, dưới dạng viên nén tiện dùng. Sản phẩm ra đời là giải pháp hữu hiệu cho người bị trầm cảm cười. Với nguồn gốc thảo dược thiên nhiên nên sản phẩm rất an toàn, không gây tác dụng phụ khi dùng lâu dài.

Kim Thần Khang giúp hỗ trợ điều trị trầm cảm hiệu quả

Từng sống trong lo âu, sợ hãi do rối loạn lo âu, trầm cảm suốt từ đầu năm 2018, đến nay, chị Nguyễn Thị Thúy Hồng (sinh năm 1969, nhà số 08, ấp Thái Hòa 2, khu dân cư 6, xã Phú Túc, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai – SĐT: 0377313658 ) vẫn không ngờ rằng, mình đã cải thiện bệnh chỉ trong thời gian ngắn. Mọi chuyện ngỡ như câu chuyện cổ tích giữa đời thực.

Mời bạn lắng nghe phân tích của chúng tôi Nguyễn Văn Chương về các phương pháp chữa trầm cảm qua video sau:

Trầm cảm cười khiến bạn rơi vào trạng thái cảm xúc đối lập, khi kéo dài sẽ ảnh hưởng đến tinh thần và thể chất của bạn. Ngày nay, các chuyên gia khuyên người bị trầm cảm cười nói riêng và trầm cảm nói chung nên lựa chọn sử dụng Kim Thần Khang để tăng cường sức khỏe thần kinh, đẩy lùi sự tấn công của bệnh.

* Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng

9 Dấu Hiệu Để Nhận Biết Trầm Cảm

9 dấu hiệu để nhận biết trầm cảm

Bạn đã từng bao giờ tự hỏi trầm cảm là gì? Liệu mình có bị trầm cảm không? Làm cách nào để nhận biết, phòng chống và điều trị trầm cảm?      Trầm cảm là một căn bệnh về tâm lý rất phổ biến, ai cũng có thể mắc bệnh đặc biệt là ở những người gặp quá nhiều stress, trải qua cú sốc tinh thần và nhất là ở phụ nữ. Trầm cảm khiến người bệnh luôn cảm thấy buồn, mất hứng thú về mọi thứ xung quanh. Bệnh trầm cảm gây ảnh hưởng đến cảm xúc, suy nghĩ, hành động, đồng thời còn kéo theo những vấn đề về thể chất và tinh thần, nghiêm trọng hơn người mắc bệnh trầm cảm có thể tự hủy hoại bản thân.

Nếu bạn cần lời khuyên về việc phát hiện và điều trị trầm cảm, đừng ngần ngại nhờ đến sự hỗ trợ từ các chuyên gia y tế

Nếu bạn cần lời khuyên về việc phát hiện và điều trị trầm cảm, đừng ngần ngại nhờ đến sự hỗ trợtừ các chuyên gia y tế

     Trên thực tế, trầm cảm là một rối loạn tâm thần tương đối nghiêm trọng. Trầm cảm là nguyên nhân gây ra khuyết tật và tự tử hàng đầu thế giới. Ước tính của Tổ chức Y tế thế giới năm 2015, trên toàn thế giới có khoảng 322 triệu người có rối loạn trầm cảm, ở Việt Nam có khoảng trên 3 triệu người bị rối loạn trầm cảm, chiếm 4% dân số.       Vậy làm thế nào để nhận biết trầm cảm?      Theo hệ thống phân loại bệnh DSM – V của Hội Tâm thần học Hoa Kỳ, người bệnh được chẩn đoán là trầm cảm khi:      * Có trạng thái trầm uất hoặc mất hứng thú đối với những hoạt động trong đời sống trong ít nhất 2 tuần      * Có tối thiểu 5 trong 9 triệu chứng sau đây:           1. Trạng thái trầm uất gần như cả ngày           2. Giảm hứng thú trong tất cả hoặc đa số hoạt động           3. Giảm hoặc tăng cân đáng kể ngoài ý muốn           4. Mất ngủ hoặc ngủ quá mức           5. Kích động hoặc chậm chạp mà người khác chú ý thấy được           6. Mệt mỏi hoặc mất năng lượng           7. Cảm giác vô giá trị và sự mặc cảm quá mức           8. Giảm khả năng suy nghĩ, tập trung, hoặc không quyết định được           9. Những ý nghĩ về cái chết lặp đi lặp lại      Trầm cảm không tự biến mất nếu không điều trị       Nếu không được điều trị, các triệu chứng trầm cảm tiếp tục trong nhiều tuần hoặc vài tháng hoặc thậm chí nhiều năm. Người mắc trầm cảm sẽ gặp vấn đề sức khỏe nghiêm trọng, ảnh hưởng rất xấu đến khả năng làm việc, học tập và cuộc sống hàng ngày, thậm chí dẫn đến ý muốn tự tử. Điều quan trọng, hãy để người bệnh trầm cảm được nói và được lắng nghe, cho họ cơ hội để nói về nỗi buồn, những khó khăn của bản thân.      Trầm cảm là căn bệnh hoàn toàn có thể dự phòng được       Việc tạo môi trường sống, môi trường học tập, làm việc lành mạnh và quan tâm chia sẻ, hỗ trợ của gia đình, bè bạn, đồng nghiệp, cộng đồng là vô cùng quan trọng để dự phòng và kiểm soát trầm cảm:           1. Trầm cảm không phải là dấu hiệu của sự yếu đuối. Bất kỳ ai cũng có thể mắc trầm cảm.           2. Hãy trò chuyện với mọi người bởi vì trò chuyện là một trong những biện pháp đơn giản nhất để phòng và điều trị trầm cảm.           4. Khi cần trợ giúp chuyên môn: Hãy đến cơ sở y tế gần nhất để được cán bộ y tế hướng dẫn, tư vấn về sức khỏe.      Hãy nhớ rằng điều quan trọng là bạn phải vượt qua được chính bản thân mình. Yêu cầu giúp đỡ là một dấu hiệu của sức mạnh.      Nếu bạn cần lời khuyên và sự hỗ trợ từ các chuyên gia y tế, đừng ngần ngại, hãy gọi cho chúng tôi: 

Khoa Tâm thần kinh – Bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển Uông Bí, số điện thoại : 02036507237/ 0387637009.

Cập nhật thông tin chi tiết về 9 Dấu Hiệu Bệnh Trầm Cảm Nặng Và Cách Khắc Phục trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!