Bạn đang xem bài viết 8 Điểm Khác Biệt Giữa Người Trưởng Thành Và Một Đứa Trẻ Lâu Năm được cập nhật mới nhất trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Có những người dù đã 20, 30 tuổi nhưng lại hành xử chẳng khác nào những đứa trẻ. Vậy đâu là điểm khác biệt của người trưởng thành về tâm lý? Khác Biệt Giữa Người Trưởng Thành Và Một Đứa Trẻ
Đối với đời người, trưởng thành là một quá trình dài lâu chứ không phải chuyện một sớm một chiều. Quá trình trưởng thành sẽ chứng kiến sự thay đổi của chúng ta cả về ngoại hình, dáng vẻ bên ngoài lẫn về tâm lí, suy nghĩ bên trong. Tuy nhiên, liệu có phải chúng ta đã thực sự lớn khôn cả về sinh lí lẫn tâm lí, hay vẫn chỉ là những đứa trẻ “đội xác” người lớn?
1. Khi trưởng thành thực sự, bạn biết quan tâm đến cảm nhận của người khác, thay vì chỉ chăm chăm nghĩ cho riêng mình
2. Trưởng thành về tâm lý là bạn đã biết kiểm soát cảm xúc của mình, không dễ bộc phát chúng ra ngoài dù có chuyện gì xảy ra
3. Sự khác nhau giữa người lớn và trẻ con chính là tính trách nhiệm, khi thực sự trưởng thành, bạn có thể giải quyết mọi vấn đề của bản thân mà không cần ỷ lại người khác
4. Bạn sẽ không còn là một đứa trẻ khi bạn biết mình đang làm gì, bạn muốn gì và bạn suy nghĩ điều gì trong đầu
5. Người trưởng thành coi những khó khăn, vấp ngã, thất bại như những trải nghiệm đáng giá, còn người non trẻ chỉ biết chùn bước
6. Nếu người trưởng thành về bề ngoài lúc nào cũng chăm chăm muốn có ngay thành quả, thì người trưởng thành về cả suy nghĩ sẽ hiểu thế nào là kiên nhẫn, họ không ngại chờ đợi kết quả dù thời gian có lâu như thế nào
7. Cho đi và nhận lại là một nghệ thuật mà không phải ai cũng hiểu, ít nhất là với những người mãi chưa chịu lớn (Khác Biệt Giữa Người Trưởng Thành Và Một Đứa Trẻ)
8. Một người trưởng thành là người làm chủ cuộc đời mình, luôn có chính kiến và mục tiêu để hướng tới thay vì chịu ảnh hưởng từ người khác
5
/
5
(
5
votes
)
Sự Khác Biệt Giữa Người Lớn Và Trẻ Em
Một đứa trẻ là ai?
Một đứa trẻ là một con người trẻ tuổi. Theo định nghĩa của Liên Hợp Quốc, một đứa trẻ là một người dưới 18 tuổi. Tuy nhiên, về mặt sinh học, một cá nhân chỉ có thể được coi là một đứa trẻ cho đến khi dậy thì. Tuy nhiên, ở hầu hết các quốc gia, một người dưới 18 tuổi được coi là một đứa trẻ. Trong mọi xã hội, trẻ em được ưu tiên vì chính những đứa trẻ này sẽ trở thành công dân của xã hội một ngày nào đó.
Một đứa trẻ thường sống với cha mẹ và người thân của mình, trong sự chăm sóc nuôi dưỡng hoặc môi trường tương tự. Đó là niềm tin xã hội rằng một đứa trẻ không thể đưa ra quyết định quan trọng một mình, vì nó thiếu nhận thức chung về xã hội và có ít kinh nghiệm. Trẻ em không nên được đối xử giống như người lớn và nên được yêu thương và chăm sóc. Theo các nhà tâm lý học, thời thơ ấu là một giai đoạn quan trọng trong sự phát triển toàn diện của một cá nhân không chỉ về thể chất, mà cả về tinh thần, xã hội và cả về cảm xúc. Sự phát triển của một đứa trẻ xảy ra thông qua giáo dục chính thức và không chính thức mà anh ta nhận được cả trong khuôn viên của trường và cả ở nhà và môi trường xung quanh.
Ai là người lớn?
Một người trưởng thành có thể được hiểu là một người trưởng thành. Trong các nền văn hóa khác nhau, tuổi trưởng thành được nhìn theo những cách khác nhau. Về mặt sinh học, một khi con người đến tuổi dậy thì, cá nhân đó được coi là người trưởng thành. Ở một số bộ lạc, một người trải qua nghi thức vượt qua được coi là người trưởng thành. Không giống như trong trường hợp của một đứa trẻ, một người trưởng thành là một công dân đầy đủ, có nhiều nhiệm vụ và trách nhiệm trong các tổ chức xã hội khác nhau.
Một người trưởng thành, chẳng hạn như mẹ hoặc cha thậm chí có thể chịu trách nhiệm cho một người khác (một đứa trẻ). Người lớn, không giống như trẻ em, có thể sống một mình. Họ độc lập và có thể tự đưa ra quyết định. Hầu hết người lớn đều có việc làm và độc lập về tài chính. Họ có nhiều quyền hợp pháp như trong trường hợp bỏ phiếu, kết hôn, v.v. Như bạn có thể thấy, tình trạng và vai trò của người lớn khác với trẻ em.
Sự khác biệt giữa người lớn và trẻ em là gì?
Định nghĩa của người lớn và trẻ em:
Trẻ em: Một đứa trẻ là một người trẻ dưới 18 tuổi.
Người lớn: Một người trưởng thành có thể được hiểu là một người trưởng thành.
Đặc điểm của người lớn và trẻ em:
Tuổi tác:
Trẻ em: Một đứa trẻ dưới 18 tuổi.
Người lớn: Một người lớn trên 18 tuổi.
Độc lập với người phụ thuộc:
Trẻ em: Một đứa trẻ là phụ thuộc.
Người lớn: Một người trưởng thành độc lập.
Quyết định:
Trẻ em: Một đứa trẻ không thể tự mình đưa ra quyết định nghiêm túc.
Người lớn: Một người trưởng thành có thể tự mình đưa ra quyết định nghiêm túc.
Sắp xếp cuộc sống:
Trẻ em: Một đứa trẻ sống với một gia đình hoặc chăm sóc nuôi dưỡng.
Người lớn: Một người trưởng thành có thể sống một mình.
Quyền:
Trẻ em: Một đứa trẻ bị từ chối một số quyền hợp pháp như quyền bầu cử, kết hôn, v.v. (Tuy nhiên, có những ngoại lệ đối với quy tắc này như trong một số nền văn hóa nơi diễn ra hôn nhân trẻ em.)
Người lớn: Người trưởng thành được hưởng một số quyền hợp pháp như quyền bầu cử, kết hôn, v.v.
Hình ảnh lịch sự: Trẻ em và phụ nữ thông qua Pixabay (Miền công cộng)
Là Fan Nghe Nhạc Hàn Lâu Năm, Bạn Có Biết Điểm Khác Biệt Giữa Concert Kpop Và Us/Uk Là Gì Không?
Không có nhiều buổi concert chung được diễn ra ở thị trường Kpop. Nếu có một tour Kpop nào đó diễn ra, thì đó chỉ là của một nghệ sĩ duy nhất. Nghệ sĩ mà bạn yêu thích sẽ xuất hiện trên sân khấu từ khoảnh khắc đầu tiên của show diễn cho đến khi sân khấu chính thức khép lại.
2. Bạn sẽ không thể rảnh tay trong lúc thưởng thức concert
Trong lúc thưởng thức một concert Kpop, ít nhất một trong hai tay của bạn sẽ bận phải cầm lighstick (gậy cỗ vũ) – thứ không thể thiếu trong mỗi một buổi concert của bất kì thần tượng nào. Nhưng tất nhiên, thứ bạn phải cần trên tay không chỉ có mỗi lightstick đâu, mà còn có cả “ti tỉ” những món đồ khác. Đầu tiên phải kể đến những thứ có tên của thành viên mà bạn yêu thích, ví dụ như biểu ngữ cầm tay, quạt, hay bảng đèn led…
Nhưng đối với các buổi biểu diễn không phải Kpop, hai tay của bạn sẽ được “nghỉ ngơi” đúng nghĩa vì thường mọi người sẽ không phải mang theo bất cứ thứ gì. Có chăng thì chỉ là một chiếc điện thoại đủ để bật đèn led hoặc ghi hình lại khi cần.
3. Đi xem concert mà ngỡ là… lễ hội cosplay?
Nếu lần đầu tham dự một buổi concert của một nghệ sĩ Kpop thì bạn nên chuẩn bị tinh thần để không phải bất ngờ khi gặp những người diện trang phục giống y thần tượng. Đối với các fan Kpop thì chuyện này gần như là bình thường và họ còn vui vẻ hưởng ứng chuyện ăn mặt giống idol. Ngoài ra thì băng đô hay áo thun có tên hoặc hình ảnh của bias (thành viên yêu thích) cũng được trưng dụng thường xuyên.
Đối với những buổi concert khác, dường như điều này không thật sự cần thiết. Thường thì người hâm mộ sẽ mặc những gì bản thân yêu thích và “đúng gout” của mình hơn. Tất nhiên, điều này cũng hoàn toàn hợp lý đối với bất kì ai tham dự concert Kpop.
4. Có cơ hội gặp gỡ cực gần, bắt tay hoặc nói lời tạm biệt với thần tượng.
Có thể cảm thấy không quen nhưng một concert Kpop được mở ra trong khuôn khổ tour diễn sẽ có rất nhiều loại vé với các benefit (quyền lợi đính kèm) khác nhau và nếu may mắn bạn sẽ có cơ hội tương tác cực gần với thần tượng. Thường thì sẽ có các hình thức như gặp gỡ sau concert, xem trước phần diễn tập, bắt tay, chụp ảnh tập thể, hoặc bất cứ thứ gì khiến bạn hào hứng vì có thể mặt đối mặt cùng thần tượng.
Nhưng đối với các ngôi sao nhạc phương Tây, có lẽ việc này không bao giờ xảy ra ngoài khuôn khổ của buổi biểu diễn. Thường thì sẽ không dễ có được cơ hội để gặp gỡ và trò chuyện hoặc tương tác tương tự với họ.
5. Hãy sẵn sàng để chi thêm tiền.
Điều này tuỳ thuộc vào độ nổi tiếng của nghệ sĩ và vị trí mà bạn muốn có được khi đến xem một buổi trình diễn. Vì tất nhiên, không thể hoàn toàn dựa vào độ may mắn để có thể mua được một chỗ ngồi tốt xem thần tượng thật gần, mà điều đó còn phụ thuộc nhiều vào tài chính. Khi một thần tượng quá nổi tiếng, sẽ dẫn đến việc những chiếc vé ngay lập tức bán hết chỉ trong vòng 30 giây, đó chính là lúc cần phải bỏ ra một số tiền lớn hơn để sở hữu vé vào cổng, trước khi nghĩ đến một vị trí đẹp.
Có rất nhiều yếu tố để xem xét về giá vé của conert của các nghệ sĩ phương Tây, điều đó tuỳ thuộc vào địa điểm tổ chức và nghệ sĩ tham dự. Nhưng nói chung là tình hình mua vé vẫn dễ dàng hơn và bạn sẽ không phải bỏ thêm bất cứ một khoản tiền “điên cuồng” nào để sở hữu được vé.
6. Đôi khi việc vào trước hay vào sau cũng sẽ trở thành một trận chiến.
90% các concert Kpop đều có khu vực đứng gần sân khấu và đó chính là chiến trường thật sự dành cho người hâm mộ. Nếu như có số để xếp hàng trước khi vào concert thì sự căng thẳng sẽ bớt đi một chút, nhưng nếu vị trí được phân định theo hình thức “ai đến trước được trước” thì lại là chuyện khác. Các fan có thể xếp hàng dài hàng tiếng đồng hồ, thậm chí là qua đêm để có được vị trí tốt để xem thần tượng. Điều này thường ít xảy ra ở các show của sao US/UK, nhưng vẫn có thể có nếu như đó là một nghệ sĩ quá nổi tiếng và sở hữu những người hâm mộ cuồng nhiệt.
7 Điểm Khác Nhau Giữa Người Nhật Và Người Việt
I. 7 điểm khác nhau giữa người Việt và người Nhật
1. Văn hóa làm việc
Người Nhật
Người Nhật khi làm việc, hay bất kỳ làm chuyện gì trong cuộc sống cũng thường rất hay lập kế hoạch cụ thể và luôn tuân thủ theo kế hoạch đó để tiến hành công việc.
Ví dụ: ngay cả việc đi chơi, họ cũng lên kế hoạch cụ thể: từ mấy giờ đến mấy giờ, đi đâu, làm gì…Việc lên kế hoạch chi tiết là điều cần thiết trong cuộc sống, giúp cho chúng ta quản lý mọi việc một cách dễ dàng những cũng có nhược điểm là, khi có thay đổi gấp, hay thay đổi trong khoảng thời gian không có thời hạn thì họ thườnglúng túng và khó quyết định. Người Việt
Trong khi đó, nếu so sánh sẽ thấy người Việt Nam khá nhanh nhạy trong việc thích ứng nếu có sự thay đổi. Có nhiều thay đổi liên tục như kiểu người Nhật sẽ nghĩ :”Tại sao bây giờ mới nói?”, thì điều này với người Việt lại có thể đối ứng một cách dễ dàng.
Thay vào đó, người Việt lại luôn có xu hướng bắt đầu công việc ở mức sát deadline. Ví dụ như cho cùng một công việc, cùng kỳ hạn trong vòng hai tuần phải hoàn thành, thì người Nhật sẽ làm xong công việc đó trong vòng một tuần đầu tiên, tuần tiếp theo là dành cho việc chỉnh sửa và hoàn thiện.
Còn người Việt sẽ không hoàn thành công việc đó trong tuần đầu mà cố gắng hết sức ở tuần cuối. Kể cả khi có vấn đề phát sinh, họ sẵn sàng thức đêm để hoàn thành công việc.
2. Trong các mỗi quan hệ công việc.
Người Nhật
Người Nhật có xu hướng tránh làm mất lòng người khác, người Nhật hiếm khi nói “không” với người không thân thiết. Thay vào đó, họ thường nói vòng vo và mong muốn nhận được sự thấu hiểu của đối phương khi giao tiếp. Họ không bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ của mình rõ ràng mà luôn giữ cảm xúc đó ở một giới hạn rất mơ hồ. Do vậy không phải dễ dàng để biết được liệu đối phương đang nghĩ gì, cảm nhận như thể nào. Ví dụ, khi được rủ đi xem phim mà không thể đi, họ thường thể hiện ý muốn đi nhưng sau đó sẽ đưa ra những lí do khách quan, thậm chí không đưa ra một lý do cụ thể nào hết bằng cách nói lấp lửng . Người Việt Còn ở Việt Nam, đa số người ta sẽ nói ra vấn đề của mình rằng có việc bận, hoặc thậm chí nói thẳng là không muốn đi vì một lí do nào đó. Đối với tư duy người Việt, nói thẳng ra vấn đề chính là cách minh chứng cho sự thành thật của mình đối với đối phương.
3. Nguyên tắc về thời gian
Người Nhật
Một điều dễ nhận thấy là người Nhật rất đúng giờ – đó là nhận định mà hầu hết người nước ngoài đưa ra khi tiếp xúc với người Nhật, với văn hoá Nhật. Điều này có thể dễ dàng nhận thấy khi đối chiếu lịch trình giờ tàu chạy với điểm thời gian thực tế mà tàu đến ga, hoặc khi sắp xếp một cuộc hẹn với người Nhật và luôn thấy họ đến trước giờ hẹn ít nhất 5 phút. Thói quen đó ăn sâu vào mỗi cá nhân và dần trở thành một quy tắc ngầm, một ý thức cơ bản. Người Nhật luôn tránh làm phiền người khác. Do vậy tới trễ hẹn được coi là hành vi thiếu lịch sự, làm tổn hại tới người khác. Việc đúng giờ là điều nên làm trong mọi tình huống. Vì thế mà ta có thể dễ dàng bắt gặp cảnh tượng nhân viên công ty chạy vội cho kịp giờ làm, cảnh bước chân vội vã trên khắp các đường phố.
Người Việt
Trong khi đó, ý thức tuân thủ nguyên tắc về thời gian ở Việt Nam dường như chưa được đề cao đúng mức. Việc trễ hẹn năm bảy phút là chuyện thường tình. Và cũng chẳng mấy ai phàn nàn về điều đó bởi nó đã ăn sâu vào nếp sống. Và sự cố gắng để thay đổi một hành vi mà cả xã hội chấp nhận dường như không mấy được lưu tâm.
4. Vị trí xã hội giữa nam giới và nữ giới
Người Nhật Điều đặc biệt trong xã hội Nhật, khi mà người phụ nữ rất ít đi làm và dù đi làm cũng rất khó lên được địa vị chức vụ cao như nam giới. Dù những năm gần đây phụ nữ Nhật bắt đầu đi làm nhiều hơn trước, nhưng tỉ lệ này hiện nay cũng rất ít. Trung bình chỉ 10% phụ nữ làm quản lí ở Nhật, thấp hơn các nước phát triển khác và chắc chắn thấp hơn Việt Nam. Nhiều phụ nữ Nhật học cao, vào công ty tốt với mục đích lấy được những anh chồng học cao, làm ở công ty tốt, sau khi kết hôn thì nghỉ làm. Đây là một sự lãng phí nguồn lực lao động. Cùng với việc hô hào thu hút lao động chất lượng cao nước ngoài vào Nhật để bù đắp cho sự giảm dân số lao động, Nhật nên tạo điều kiện hơn nữa cho những phụ nữ đi làm như nam giới.
Người Việt Tại Việt Nam, số lượng nữ giới tham gia làm việc, quản lỹ và có các vị trí cao trong nhà nước ngày càng nhiều. Cùng với đó vai trò của người đàn ông cũng ngày càng cân bằng. Đàn ông có thể phụ giúp vợ chuyện dọn dẹp gia đình là chuyện rất bình thường, người phụ nữ vừa làm việc nhà nước, vừa đảm đnag công việc gia đình.
5. “Tư tưởng cá nhân” và “gắn kết tập thể”
Nhật Bản
“Điều Nhật khác Việt Nam” tiếp theo này rất đặc biệt. Đó là ở Nhật, việc nổi bật không phải lúc nào cũng tốt. Từ mẫu giáo đến hết cấp 3 học sinh có đồng phục- trăm người như một để tránh nổi bật và học sinh không mất thời gian chú ý đến ngoại hình, khi đi xin việc mọi người cũng mặc cùng 1 kiểu vest đen, đi cùng một kiểu giầy, chải cùng 1 kiểu tóc để tránh thu hút sự chú ý của người phỏng vấn bằng ngoại hình. Để sống hoà hợp ở Nhật khả năng cần thiết là phải biết “đọc không khí” – khả năng hoà nhập và đôi khi là phải cố hùa theo xung quanh mệt mỏi. Công ty Nhật đề cao khả năng chia sẻ kiến thức, giúp đỡ người khác cùng phát triển, chứ không đề cao một tài năng sáng chói lẻ tẻ. Việt Nam
Ở Việt Nam nếu bạn không nổi bật, bạn sẽ khó có thể làm việc
Còn ở Việt Nam, nếu không nổi bật chúng ta khó làm được gì cả. Tư tưởng cá nhân của người Việt cũng mạnh mẽ và chi phối nhiều hoạt động. Bạn giỏi thì bạn phải giữ cái giỏi đấy cho mình, nếu bạn chia sẻ kiến thức hay cho người khác rất có thể họ sẽ giỏi hơn bạn và vị thế của bạn bị đe doạ. Đây là sự thực mà các công ty Nhật ở Việt Nam rất khó thay đổi khi họ muốn các nhân viên của mình truyền đạt kinh nghiệm và kiến thức cho nhau để cùng có 1 tập thể lớn mạnh.
6. Việc đối xử với thú nuôi
Người Nhật dẫn chó mèo đi chơi nhiều hơn dẫn người đi chơi. Đối những con vật nhỏ, họ còn cho vào xe đẩy, cắt tóc 3 chỏm, cho ăn mặc chỉnh tề và đưa đi chơi.
Đảo mèo và đảo thỏ tại Nhật Bản, nơi đây động vật sinh sống và tự do đi lại khắp đảo
Người Nhật luôn đi cùng thú nuôi để dẫn nó đi vệ sinh đúng nơi quy định. Khác với quan điểm thả rông của người Việt.
7. Quan điểm nuôi trẻ con
Trong khi người Việt thường hay có tâm lý “xót con”, kiểu như thấy con ngã hoặc bị trầy xước thì “Ối trời, con tôi!” hay “Đánh chừa cái đường làm con đau này”, thì người Nhật lại hành xử ngược lại, kiểu “Con ngã thì tự đứng dậy đi chứ”.
Người Nhật luôn đề cao tinh thần cạnh tranh của các con mình: Hai anh em có thể đánh nhau, cào nha thoải mái. Bố mẹ đừng ngoài còn cười kiểu như: “Mẹ thằng ku đặt cửa cho đứa nào? Tôi là tôi ưng thằng em lắm. Bé thế mà có chí khí!!!”, còn người Việt anh trai, chị gái mà bắt nạt em thì “Cứ liệu cái thần hồn”…
II. “Người Nhật tốt hay không tốt”
Phần nhiều người Việt sinh sống, học tập và làm việc tại Nhật đều trải nghiệm giao thông bằng tàu điện. Ở Nhật, chi phí bảo dưỡng bãi đỗ xe, trạm đổ xăng rất cao nên không chỉ du học sinh mà hầu hết người dân Nhật đều sử dụng tàu điện.
Văn hóa cúi đầu cảm ơn của người Nhật luôn làm thế giới ngưỡng mộ
Lên tàu, chắc chắn bạn sẽ ngạc nhiên về sự yên lặng. Trên tàu điện, đa số mọi người hoặc cầm điện thoại di động, hoặc đọc sách, hoặc ngủ, người nói chuyện rất ít. Đó là bởi “sự lễ độ” trong tính cách của người Nhật. Vì vậy, trên tàu điện hay ở những nơi công cộng, người Nhật thường không gây ồn ào. (Dĩ nhiên, có sự khác biệt tùy từng người)
Ví dụ bạn để quên ví trên tàu điện hoặc xe taxi, khi ấy thông thường thì rất nhiều người coi như mất rồi, không thể tìm lại nữa nhưng ở Nhật, một vài ngày sau rất nhiều khả năng bạn tìm lại được đồ đánh mất vì nhiều người Nhật không lấy đồ mà tốt bụng đem đồ tới trả lại cho nhà ga chẳng hạn.
Tuy vậy, tính dân tộc của người Nhật không chỉ là các điểm tốt. Nhật Bản là quốc đảo nên dù có lịch sử lâu đời vẫn khó tiếp nhận những ảnh hưởng từ các nước khác.
Kết quả là có thể đối người nước ngoài sẽ có ấn tượng về sự lạnh lùng, về một đất nước Nhật không cởi mở. Ở các khu du lịch, không có mời mọc đeo bám lẵng nhẵng mà thay vào đó thậm chí có thể có ấn tượng về sự lạnh lùng của người Nhật. Tuy nhiên, không phải là lạnh lùng mà nói đúng hơn là người Nhật hay ngại ngùng, xấu hổ.
Nếu là người đến Nhật du lịch trong thời gian ngắn thì có xu hướng nhận xét về người Nhật theo quan điểm cá nhân thông qua những tiếp xúc trong chuyến đi. Qua những sự tiếp xúc gặp gỡ như thế có thể thấy được những những điểm hay, điểm dở của người Nhật, hoặc thậm chí là phát hiện ra những điểm mới về chính đất nước của mình.
Ở đâu cũng sẽ có người tốt người xấu, đất nước nào cũng vậy. Chúng tôi chỉ đưa ra những nhận xét, ý kiến cá nhân qua những thời gian tiếp xúc làm việc và học tập tại Nhật để các bạn có cái nhìn cụ thể và hiểu hơn về đất nước và con người Nhật Bản, cảm ơn các bạn!
Cập nhật thông tin chi tiết về 8 Điểm Khác Biệt Giữa Người Trưởng Thành Và Một Đứa Trẻ Lâu Năm trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!