Bạn đang xem bài viết 6 Nguyên Nhân Gây Bệnh Trĩ Và 3 Dấu Hiệu Nhận Biết Sớm Bệnh được cập nhật mới nhất trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bệnh trĩ là gì mà khiến cho nhiều người phải khiếp sợ mỗi khi nhắc đến như vậy ? Không chỉ gây ra rất nhiều những triệu chứng khó chịu, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống căn bệnh này còn dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm nếu như không được điều trị đúng cách !
Trĩ là bệnh lý có tỷ lệ mắc rất cao ở trong dân số, không phân biệt giới tính (cả nam và nữ), không phân biệt tuổi tác (cả già lẫn trẻ đều có thể mắc bệnh) mặc dù người cao tuổi có tỷ lệ bị cao hơn.
6 Nguyên nhân gây bệnh trĩ
Táo bón kéo dài liên tục chính là yếu tố góp phần lớn nhất khiến cho búi trĩ hình thành và sa ra ngoài. Vì khi bị táo bón thì phân khô cứng, khó đại tiện, phải rặn nhiều khiến cho áp lực lớn tác động lên niêm mạc hậu môn trực tràng làm suy yếu thành mạch máu, gây suy giãn tĩnh mạch.
Và không chỉ táo bón mà tình trạng tiêu chảy mãn tính, kéo dài liên tục cũng có thể gây ra bệnh trĩ do dễ làm tổn thương niêm mạc trực tràng.
Táo bón là nguyên nhân gây bệnh trĩ
Chế độ ăn thiếu cân bằng dinh dưỡng, không đúng khoa học sẽ dễ gây rối loạn tiêu hóa, rối loạn đại tiện và làm tăng nguy cơ bị bệnh trĩ.
Cụ thể đó là thói quen ăn quá nhiều chất đạm, dầu mỡ, ít rau củ trái cây, thiếu chất xơ dẫn tới hệ tiêu hóa hoạt động không tốt, phân khô gây khó khăn cho quá trình đại tiện, dễ làm tổn thương đám rối tĩnh mạch ở trực tràng, hậu môn.
Bên cạnh đó việc ít uống nước, uống không đủ nước hằng ngày cũng là yếu tố nguy cơ cần được lưu ý. Bởi vì nếu thiếu nước hệ tiêu hóa sẽ hoạt động không tốt, phân thường bị khô cứng và gây táo bón.
+ Ngồi đại tiện không đúng tư thế: tư thế ngồi đại tiện tốt nhất là phần đùi và bụng tạo 1 góc 45 độ.
+ Thời gian ngồi đại tiện quá lâu.
+ Dùng giấy quá khô ráp lau chùi sau khi đi ngoài.
Bên cạnh các nguyên nhân bệnh trĩ kể trên thì còn có 2 yếu tố nữa cũng góp phần không nhỏ vào việc hình thành bệnh. Đó là yếu tố di truyền và tuổi tác:
+Di truyền: nếu chúng ta có nhiều người thân trong gia đình bị bệnh trĩ và nhất là cha mẹ, ông bà ruột thì nguy cơ bị bệnh sẽ rất cao.
+Tuổi tác: tuổi càng cao thì cấu trúc, chức năng của cơ thể càng suy yếu. Khi hệ thống tĩnh mạch, niêm mạc trực tràng hậu môn bị suy yếu thì khả năng hình thành các búi trĩ là rất lớn.
4 Loại bệnh trĩ thường gặp
Cách phân loại bệnh trĩ phổ biến nhất hiện nay là phân loại phụ thuộc vào vị trí hình thành của các búi trĩ. Theo cách phân loại này thì sẽ có 4 loại bệnh trĩ là:
+ Trĩ vòng: có nhiều búi trĩ hình thành liên tục với nhau gần như tạo thành một vòng tròn.
3 Dấu hiệu bệnh trĩ đặc trưng nhất
3 Dấu hiệu bệnh trĩ đặc trưng mà hầu như bệnh nhân nào cũng gặp phải là: ngứa rát đau nhức tại hậu môn, chảy máu và sa búi trĩ.
+ Triệu chứng đau ngứa: Đây là dấu hiệu đầu tiên sẽ xuất hiện ở người bệnh trĩ. Do vùng niêm mạc tại hậu môn trực tràng bị suy yếu, dễ bị tổn thương, viêm sưng tấy nên khiến cho người bệnh cảm thấy ngứa ngáy khó chịu, đau nhức, nhất là khi đi đại tiện. Ban đầu đau ngứa chỉ thỉnh thoảng xuất hiện vì bệnh nhẹ nhưng càng về sau nó sẽ càng biểu hiện rõ, nặng nề và thường xuyên hơn.
+ Chảy máu hậu môn: Thường xảy ra khi người bệnh đi đại tiện. Do hệ thống tĩnh mạch tại hậu môn bị suy yếu giãn nở nên dễ bị xuất huyết chảy máu khi có những tác động, dù là rất nhẹ. Đặc biệt nếu bệnh nhân bị táo bón, phân khô thì sẽ càng bị chảy máu nhiều hơn.
+ Biểu hiện sa búi trĩ: Sự hình thành một hoặc nhiều búi trĩ là biểu hiện đặc trưng và là dấu hiệu chẩn đoán chính xác bệnh trĩ. Do hệ thống tĩnh mạch, niêm mạc bị trồi ra ngoài mà tạo ra các búi trĩ. Bệnh càng nặng thì búi trĩ càng lớn, sa ra càng nhiều. Tuy nhiên tùy thuộc vào vị trí hình thành búi trĩ mà người bệnh có thể quan sát được hoặc không (trĩ nội thường chỉ thấy búi trĩ từ độ 3 trở đi)
5 Chú ý để phòng ngừa bệnh trĩ
Để phòng ngừa và giảm thiểu nguy cơ mắc phải bệnh trĩ, bạn cần phải chú ý 5 điều sau đây:
+ Không để tình trạng táo bón kéo dài, tăng cường bổ sung chất xơ đều đặn trong các bữa ăn hằng ngày từ rau xanh, củ quả và trái cây… Những thực phẩm này không chỉ cung cấp chất xơ để ổn định tiêu hóa, ngăn ngừa táo bón mà còn mang đến cho chúng ta hàng loạt các vitamin và khoáng chất cần thiết khác.
+ Hạn chế sử dụng những đồ ăn thức uống không tốt như: đồ ăn cay nóng, chiên rán nhiều dầu mỡ hay rượu bia các đồ uống chứa chất kích thích…Chúng đều có thể gây ra táo bón cũng như ảnh hưởng xấu đến sức khỏe hệ tiêu hóa.
+ Chú ý uống nhiều nước mỗi ngày để ổn định hoạt động tuần hoàn máu, hạn chế ứ đọng máu gây suy giãn tĩnh mạch. Nước còn giúp phân mềm ra và tránh được táo bón.
+ Hạn chế ngồi nhiều một chỗ, tăng cường vận động thường xuyên, đi bộ, tập thể dục, chơi thể thao…
+ Thói quen đi đại tiện hằng ngày cũng cần phải khoa học: tập thói quen đi đại tiện vào thời điểm cố định trong ngày và nên dùng giấy mềm, giấy ẩm hoặc dùng nước ấm để làm sạch sau khi đi vệ sinh để tránh những tổn thương không đáng có. Hơn nữa tư thế ngồi đại tiện phải đúng sao cho phần đùi và bụng tạo thành 1 góc 45 độ.
Cẩn thận với 3 biến chứng nguy hiểm của bệnh trĩ
Nếu như phát hiện sớm và áp dụng đúng phương pháp trị bệnh thì trĩ không phải là một vấn đề quá quan ngại. Tuy nhiên nếu để bệnh nặng và không được chữa trị đúng cách, căn bệnh này có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm như:
+ Xuất huyết ồ ạt, thiếu máu nặng: đây là biến chứng thường gặp ở người bệnh trĩ do hệ thống mạch máu bị suy yếu, máu dễ chảy ra nhất là khi đi ngoài đại tiện.
+ Huyết khối, viêm tắc tĩnh mạch trĩ: biến chứng bệnh trĩ này xảy ra do tình trạng ứ máu tại các tĩnh mạch trĩ quá lâu dẫn đến sự hình thành các cục máu đông trong lòng mạch.
+ Nghẹt búi trĩ, hoại tử búi trĩ: biến chứng này thường xảy ra ở giai đoạn nặng khi các búi trĩ sưng to, sa ra ngoài và không thể tự co lên được. Lúc này các mạch máu bị co thắt, bóp nghẹt không thể vận chuyển máu dẫn đến thiếu máu nuôi dưỡng dễ gây viêm nhiễm và hoại tử.
Các phương pháp điều trị bệnh trĩ
Hiện nay có 2 phương pháp điều trị bệnh trĩ chính là liệu pháp nội khoa chữa trị tại nhà và liệu pháp ngoại khoa phẫu thuật. Mỗi phương pháp đều có những ưu điểm và nhược điểm riêng:
Phương pháp phẫu thuật điều trị bệnh trĩ
Nếu trĩ ở giai đoạn cuối với mức độ quá nặng mà các phương pháp trị bệnh khác không mang lại hiệu quả thì phẫu thuật sẽ được chỉ định.
Ưu điểm của phương pháp này là hiệu quả cao, giúp người bệnh loại bỏ hoàn toàn được búi trĩ. Tuy nhiên nhược điểm là gây đau đớn trong và sau khi phẫu thuật, người bệnh cần phải có thời gian để phục hồi lại sức khỏe như trước.
Nếu bệnh trĩ ở giai đoạn vừa và nhẹ, người bệnh hoàn toàn có thể sử dụng phương pháp điều trị nội khoa mà không cần phải phẫu thuật.
Khi nhắc đến phương pháp điều trị này người bệnh cần chú ý tuân thủ đúng theo chỉ định từ bác sĩ, không được lạm dụng thuốc tây một cách thường xuyên hoặc tự ý thay đổi liều lượng. Bởi vì thuốc tây có rất nhiều tác dụng phụ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và nếu sử dụng không đúng cách sẽ dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng.
Phương pháp điều trị nội khoa bệnh trĩ
Các thuốc điều trị bệnh trĩ được chia ra làm 2 loại là thuốc điều trị nguyên nhân và thuốc điều trị triệu chứng:
Thuốc điều trị nguyên nhân bệnh trĩ là các thuốc có tác dụng bảo vệ thành mạch, tăng cường sức bền thành mạch để hạn chế tình trạng sa búi trĩ làm giảm phù nề xung huyết các tĩnh mạch vùng hậu môn:
+ Các thuốc này thường có hoạt chất rutin, flavonoid.
+ Một số thuốc thường được sử dụng ở dạng đường uống là: anovate, adenosin, ampecyclal, aescin, diamoril, daflon…
+ Một số thuốc có dạng mỡ hoặc kem để bôi trực tiếp vào búi trĩ như: hemeran, proctolog, pommade midy, procto-glyvenol, preparation-H…
Thuốc điều trị triệu chứng bệnh trĩ thường là các thuốc chống viêm giảm đau, chống ngứa để giúp người bệnh giảm thiểu các biểu hiện khó chịu. Nhóm thuốc thường được sử dụng có thể là nhóm NSAIDS hoặc corticoid.
Bên cạnh đó trong quá trình trị trĩ tại nhà, người bệnh nên kết hợp sử dụng thêm các sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược thiên nhiên vừa hiệu quả mà vừa an toàn lành tính không gây ra tác dụng phụ ảnh hưởng đến sức khỏe như thuốc tây.
BoniVein -Sản phẩm thảo dược đột phá từ Mỹ và Canada cho người bệnh trĩ
BoniVein -Sản phẩm thảo dược đột phá từ Mỹ và Canada cho người bệnh trĩ
3 Nhóm thành phần với 9 loại thảo dược quý được nghiên cứu và tuyển chọn kỹ lưỡng từ nhiều nơi trên thế giới đã tạo nên công thức đột phá cho người bệnh trĩ:
+ Nhóm thảo dược tác động trực tiếp đến tĩnh mạch ở hậu môn trực tràng bao gồm: Hạt dẻ ngựa, Diosmin, Hesperidin (chiết xuất từ vỏ cam chanh), Rutin (chiết xuất từ hoa hòe). Những thảo dược này sẽ tác động trực tiếp tới nguyên nhân gây ra bệnh trĩ tức là giúp làm bền thành mạch, tăng cường trương lực thành tĩnh mạch giúp tĩnh mạch luôn bền chắc, dẻo dai. Đồng thời còn giúp làm giảm những triệu chứng của bệnh như đau rát, ngứa, chảy máu, sưng búi trĩ…
+ Nhóm thảo dược giúp chống oxy mạnh bao gồm: Lý chua đen, Hạt nho, Vỏ thông. Đây là những thảo dược có tác dụng chống oxy hóa cực mạnh, gấp 20 lần vitamin E và 50 lần Vitamin C giúp làm bền thành mạch, ngăn ngừa xơ vữa động mạch, bảo vệ thành mạch.
+ Nhóm hoạt huyết giúp tăng lưu thông máu: Bạch quả, Butcher’s broom. Những thảo dược này có tác dụng giúp hoạt huyết, tăng tuần hoàn máu từ đó ngăn ngừa hình thành huyết khối búi trĩ và các biến chứng khác của bệnh trĩ.
Cơ chế tác dụng của BoniVein
BoniVein – Hiệu quả đã được kiểm chứng trên hàng vạn người bệnh trĩ
Sau nhiều năm có mặt tại Việt Nam, BoniVein đã trở thành cứu cánh cho hàng vạn người bệnh trĩ và là một trong những sản phẩm thảo dược được tin dùng hàng đầu.
Anh Nguyễn Trọng Châu (53 tuổi ở số 43 kp Botpe, thị trấn Đinh Văn, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng), điện thoại: 0975.076.637
“Anh bị trĩ 20 năm, đã từng đi cắt trĩ 2 lần vì trĩ độ 4 sa ra quá to. Đến năm 2018 này, bệnh trĩ lại tái phát, búi trĩ sa to, cứ đi cầu lại ra máu, bác sĩ khuyên anh nên đi cắt lần nữa tuy nhiên vì số tiền tốn kém nên anh vẫn đang chần chừ. May mắn thay, tình cờ lại biết tới BoniVein, anh dùng được 3 tháng và búi trĩ co được tầm 80% rồi, chỉ còn một mẩu bằng hạt đậu không đáng kể, hết cả đau rát chảy máu. Anh rất mừng vì không phải đi cắt trĩ nữa”.
Anh Đặng Đình Tấn, 42 tuổi ở khu phố 1, thị trấn Phước Dân, Ninh Phước, Ninh Thuận, điện thoại: 0964.008.962
“Sử dụng BoniVein được 1 tháng anh thấy hiệu quả rất rõ ràng: những triệu chứng trước kia như đau, rát, ngứa, chảy máu, chảy dịch … đều giảm, tuy vẫn còn nhưng đã dễ chịu hơn trước rất nhiều. Sau khi dùng tròn 10 lọ, triệu chứng của trĩ đã hết hẳn, mà thực ra mỗi ngày nó giảm một ít mình không hay, tới lúc để ý thì đã hết lúc nào rồi, sung sướng quá. Sau 3 tháng, búi trĩ của anh đã biến mất dạng rồi, không còn nhìn thấy đâu cả”.
Chú Hồ Đức Thịnh, 59 tuổi ở số 26 ngõ 26, phố Đỗ Quang, Cầu Giấy, Hà Nội, điện thoại: 0916.930.880
“Dùng BoniVein đều đặn mỗi ngày dần dần triệu chứng đau rát, chảy máu khi đi vệ sinh bớt dần rồi hết hẳn, chú nhớ không nhầm là mất khoảng một tháng thôi. Mừng nhất là búi trĩ đã mềm hơn, không cọ vào quần gây khó chịu nữa bởi chỉ khi đi vệ sinh nó mới thòi ra thôi, chứ bình thường thì không thấy đâu nữa. Và tới 3 tháng dùng BoniVein thì chú mới không thấy búi trĩ xuất hiện nữa. Từ đó chú giảm liều BoniVein xuống còn 2 viên mỗi ngày để phòng ngừa tái phát. Cuộc sống không bệnh trĩ sướng lắm cháu à !”
BoniVein – Sản phẩm được phân phối độc quyền tại Việt Nam bởi công ty Botania
Địa chỉ: 204H Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội.
Tổng đài tư vấn miễn phí: 18001044
6 Nguyên Nhân Dễ Nhận Biết Bệnh Trĩ Nội
Bệnh trĩ nội là các tĩnh mạch vùng hậu môn trực tràng bị giãn quá mức và phình to ra, các tĩnh mạch nằm ở phía trên đường lược, bao bọc xung quanh búi trĩ là niêm mạc. Lúc đầu búi trĩ sẽ là một khối thịt rất nhỏ, nằm phía dưới đường lược. Sau khi bệnh phát triển hơn thì khối thịt thừa này sẽ to dần ra và có hiện tượng bị sa ra ngoài.
Dấu hiệu bệnh trĩ nội sẽ dễ dàng được nhận biết thông qua 4 cấp độ như sau:
Cấp độ 1: Có dính một ít máu lẫn vào phân hay giấy vệ sinh sau khi đại tiện.
Cấp độ 2: Búi trĩ sưng phồng làm hẹp ống hậu môn khiến đại tiện khó khăn và đau đớn. Đồng thời, bị đẩy ra ngoài nhưng sau đó lại tự động thụt vào.
Cấp độ 3: Búi trĩ sa ra ngoài và không tự thụt vào được, phải dùng tay để ấn vào.
Thông thường, nguyên nhân bị trĩ nội và trĩ ngoại đều xuất phát từ những thói quen không tốt của người bệnh. Do đó, bất cứ ai trong chúng ta cũng đều có khả năng bị mắc bệnh trĩ nếu rơi vào một trong những trường hợp sau:
Bị táo bón: Nếu bị táo bón trong thời gian dài, khiến các tĩnh mạch chịu áp lực lớn, lâu ngày gây co dãn, tác động xấu cho hậu môn, dẫn tới bệnh trĩ.
Do quan hệ qua đường hậu môn: Hậu môn không có chức năng tiết chất nhờn cũng như co dãn như âm đạo, bởi vậy khi quan hệ sẽ khiến các tĩnh mạch dãn quá mức, gây đau đớn, búi trĩ hình thành.
Do thói quen ăn uống: Thường xuyên ăn thực phẩm chứa nhiều đạm, cay nóng, sử dụng chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá… ăn ít rau xanh và uống ít nước sẽ dẫn đến táo bón, lâu dần sẽ hình thành các búi trĩ.
Do tính chất công việc: Những người có công việc phải ngồi nhiều hay đứng quá lâu, thường xuyên làm việc nặng nhọc sẽ gây áp lực lớn lên vùng hậu môn tạo điều kiện hình thành nguyên nhân bị trĩ nội và trĩ ngoại.
Do thói quen đại tiện: Ngồi đại tiện quá lâu, vừa đại tiện vừa đọc sách, báo, chơi điện tử hoặc hút thuốc… tạo áp lực lên thành tĩnh mạch, vừa khiến các vi khuẩn xâm nhập trực tràng vừa tạo điều kiện cho bệnh trĩ hình thành.
Phụ nữ mang thai, sinh nở: Khi thai nhi lớn dần trong tử cung gây áp lực cho vùng xương chậu và hậu môn và khi sinh thường thai phụ phải dùng lực rất lớn để rặn thai nhi ra ngoài dẫn tới hình thành búi trĩ.
Ngoài ra, tâm lý căng thẳng, stress kéo dài, não sẽ sản sinh ra một chất gây áp lực lên toàn bộ cơ thể. Chất đó làm bạn thấy mệt mỏi, hệ tiêu hóa bị ức chế, co giãn cơ vùng hậu môn bị giảm, cũng là nguyên nhân bị trĩ nội.
Các phương pháp điều trị trĩ nội an toàn
Nhiều người thường tỏ ra lo lắng về việc điều trị trĩ nội và cho rằng cần phải phẫu thuật mới mang lại hiệu quả. Đó cũng là trường hợp của chị Nguyễn Thị P (29 tuổi, nhân viên văn phòng tại Hà Nội) cho hay: “Bác sỹ ơi, tôi bị trĩ nội độ 2 và được biết nguyên nhân bị trĩ nội của tôi là do thời gian ngồi một chỗ quá lâu và chế độ ăn uống thiếu nhiều chất xơ gây nên. Tuy nhiên, tôi đã điều trị bằng thuốc Tây y dài ngày cũng như cải thiện các tình trạng trên mà bệnh vẫn tái phát. Như vậy tôi có cần phẫu thuật cắt búi trĩ không? Mong bác sỹ sớm cho lời khuyên?”.
Trên thực tế, Thầy thuốc ưu tú -Thạc sỹ – Bác sỹ Ngoại khoa Phạm Văn Lai hiện đang công tác tại phòng khám 52 Nguyễn Trãi cho biết, việc điều trị bệnh trĩ nội cần căn cứ vào mức độ, nguyên nhân bị trĩ nội cũng như tình trạng sức khỏe, mà sau khi thăm khám bác sỹ sẽ tư vấn phương pháp điều trị phù hợp.
+ Đối với những trường hợp trĩ nội độ 1, 2 thì phương pháp điều trị thường là nội khoa. Thuốc được chỉ định là các loại thuốc Tây y dạng bôi, đặt hậu môn có tác dụng giảm đau, kháng khuẩn, chống viêm nhanh chóng, ngăn cản sự phát triển của bệnh. Bên cạnh đó, các bác sĩ sẽ chỉ định việc điều trị kết hợp với thuốc Đông y dạng uống có tác dụng rất tốt trong việc điều hòa thẩm thấu và tăng cường độ bền của thành tĩnh mạch hậu môn.
Đối với những trường hợp mắc bệnh trĩ từ độ 3 trở lên (trĩ ngoại), các bác sỹ cho biết cần phải can thiệp bằng phương pháp ngoại khoa. Tùy tình trạng cụ thể của từng bệnh nhân mà bác sĩ có thể lựa chọn điều trị bằng thủ thuật chích xơ, hoặc thắt búi trĩ.
Như vậy, đối với trường hợp của chị P ở trên, khi đang bị trĩ nội cấp độ 2 có điều trị mà chưa khỏi hẳn thì có thể đến ngay phòng khám 52 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội để được bác sỹ thăm khám lại và tư vấn phác đồ cụ thể, đảm bảo an toàn, không gây tái phát.
Bên cạnh đó, để quá trình điều trị đạt kết quả tốt nhất, người bệnh nên thay đổi chế độ dinh dưỡng, thói quen hàng ngày khoa học, tập luyện thể dục thể thao đều đặn, tránh làm việc quá sức hoặc đứng/ngồi một chỗ quá lâu…
Dấu Hiệu Nhận Biết Sớm Của Bệnh Trĩ Nội
Dấu hiệu nhận biết của bệnh trĩ nội ban đầu thường không rõ ràng, hoặc không diễn ra thường xuyên, khiến cho việc nhận biết và điều trị của người mắc phải căn bệnh này thường chậm trễ, khi bệnh đã chuyển sang giai đoạn nặng hơn. Vậy đâu là những biểu hiện sớm của bệnh trĩ nội ? Hãy tham khảo bài viết này!
Bệnh trĩ dân gian gọi là lòi dom, là hiện tượng sưng tĩnh mạch ở khu vực trong và ngoài hậu môn. Bệnh trĩ được chia thành 3 loại: trĩ nội, trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp.
Chảy máu
Trĩ nội khi phát bệnh ở giai đoạn 1 thường chảy máu rất ít. Bệnh nhân chỉ thấy những vệt đen trong phân hoặc trên giấy vệ sinh khi lau. Nhiều người lại ít chú ý, tưởng là do nóng trong người, táo bón nên đi cầu thấy rát mà vẫn tiếp tục không đi khám bệnh.
Bên trong búi trĩ sưng ngày càng phát triển, máu tiếp tục chảy khiến hậu môn nóng rát, răn mạnh thấy đau. Tình trạng kéo dài khiến cho búi trĩ ngày càng trầm trọng, lương máu chả ra nhiều hơn, từ vài giọt hiếm hoi lúc đầu thành tia hoặc nhỏ giọt thường xuyên.
Sa búi trĩ
Sa búi trĩ ở trĩ nội độ 1 lúc đầu mới hình thành chưa to, nhiều người lại tưởng đó là khối thịt thừa nên chủ quan không đi khám, đến khi bũi trĩ bị viêm nhiễm, sưng to, có màu nâu hoặc phớt xanh là khi đó búi trĩ đã có huyết khối, cảm giác đau đớn khi ấn vào.
Khi bước sang trĩ nội độ 2, búi trĩ to hơn, thường lòi ra ngoài khi hắt xì hơi và răn mạnh lúc đại tiện, lúc này búi trĩ vẫn có thể tự thụt vào được.
Trĩ nội độ 3 to hơn rất nhiều so với cấp độ 1 lúc đầu, sa hẳn ra ngoài, tuy nhiên, muốn đưa búi trĩ vào trong, bệnh nhân phải dùng tay để đẩy vào
Bệnh trĩ nội ngoài 2 biểu hiện chính là chảy máu và sa búi trĩ thì triệu chứng đáng chú y khác là hiện tượng bỏng rát, ẩm ướt và ngứa ở hậu môn.
Càm giác ngứa và ẩm ướt ở hậu môn gây ra là do búi trĩ sa ra ngoài kèm theo đó là có dịch chảy ra, gây viêm da quanh hậu môn khiến cho bệnh nhân luôn luôn cảm thấy ẩm ướt ở vùng này. Ngoài ra, búi trĩ nội khi sa ra ngoài bị tắt mạch, sa trĩ nghẹt có thể gây đau đớn khi ngồi.
Trĩ nội có những triệu chứng không rõ ràng và không xuất hiện thường xuyên, âm thầm tiến triển bên trong trực tràng khiến cho bác sĩ khó chẩn đoán chính xác thời gian bệnh bắt đầu từ khi nào.Bệnh trĩ nội đến giai đoạn 3 và 4 có thể biến chứng thành trĩ hỗn hợp ( gồm cả trĩ nội và trĩ ngoại ) gây tốn kém chi phí và điều trị phức tạp hơn.
– Chích xơ búi trĩ – Thắt búi trĩ bằng vòng cao su – Phẫu thuật Longo – Phẫu thuật PPH …..
Nguyên Nhân Gây Bệnh Trĩ Và Cách Phòng Bệnh Trĩ
Bệnh trĩ là gì? Nguyên nhân bệnh trĩ bắt nguồn từ đâu? Làm thế nào để xác định được những nguyên nhân gây đến bệnh trĩ và cách phòng bệnh trĩ? Chúng ta đều biết rằng, muốn điều trị bệnh trĩ dứt điểm và có kết quả khả quan, việc tìm hiểu rõ những nguyên nhân gây bệnh là đi rất quan trọng. Bài viết sau đây sẽ giới thiệu những nguyên nhân gây bệnh trĩ mà bạn có thể không biết, từ đó bạn nên có những phương pháp phòng tránh phù hợp.
Nguyên nhân bệnh trĩ phổ biến nhất
Một trong số những nguyên nhân phổ biến mà rất nhiều vẫn vô tư mắc phải mà không hề hay biết:
Táo bón kéo dài.
Đứng nhiều, ngồi lâu. Thường gặp ở các nhân viên văn phòng, lái xe, thợ may.
Trong quá trình đi vệ sinh, người bệnh thường đọc sách, chơi game, đọc báo trên điện thoại và làm gián đoạn quá trình đi đại tiện.
Phụ nữ trong và sau thời gian mang thai.
Người bệnh mắc một số bệnh về gan.
Do nhiễm trùng đường hậu môn.
Bất kỳ một nguyên nhân nào làm cho bạn tăng chỉ số huyết áp như xơ gan sẽ gây áp lực lên vùng tĩnh mạch trĩ. Nhiều người cho rằng, giãn tĩnh mạch trực tràng là một trong những nguyên nhân của bệnh trĩ.
Tuy nhiên, ở những bệnh nhân đang bị bệnh gan, hiện tượng giãn tĩnh mạch xảy ra có thể là do việc cung cấp máu kép vùng trực tràng. Khi nội soi, giãn tĩnh mạch trực tràng xảy ra ở khu vực trực tràng khối trĩ đang nằm trong hậu môn. Do đó, lúc này bệnh nhân cần được điều trị bệnh gan trước khi điều trị bệnh trĩ.
Ngoài ra, có một số nguyên nhân bệnh trĩ cần được lưu ý đến những đối tượng bị các khối u vùng tiêu khung như u xơ tử cung, u nang buồng trứng, u phì đại tuyến tiền liệt… Hay bệnh nhân bị các bệnh táo bón, bệnh xơ gan, các bệnh lý làm gia tăng áp lực lên tĩnh mạch dẫn đến tình trạng ứ máu ở đám rối tĩnh mạch trĩ.
Các nguyên nhân bệnh trĩ khác
Một số nguyên nhân gây ra bệnh trĩ khác dẫn đến bệnh trĩ mà có thể bạn chưa biết là:
Chế độ ăn uống không lành mạnh, ăn nhiều chất béo, ít chất xơ và ăn nhiều gia vị cay nóng.
Bệnh nhân mắc các bệnh về hậu môn trực tràng: ung thư trực tràng, u bướu vùng tiểu khung hoặc khi mang thai nhiều tháng,….
Thói quen nhịn đại tiện lâu sẽ dễ làm bạn bị táo bón.
Ở những người cao tuổi: do lớp cơ ở dưới lớp niêm mạc hậu môn trực tràng bị suy yếu, hệ thống co thắt, dây chằng, cơ nâng bị suy yếu sẽ làm cho hệ thống đám rối tĩnh mạch suy yếu, dẫn đến sa giãn và hình thành nên các búi trĩ.
Các bệnh nhân bị các bệnh về đường tiêu hóa như: hội chứng lỵ kéo dài sẽ làm cho người bệnh phải đi đại tiện nhiều lần, phải rặn nhiều và làm tăng áp lực lên vùng ổ bụng cũng là một nguyên nhân bệnh trĩ.
Cách phòng ngừa bệnh trĩ
Với những nguyên nhân gây ra bệnh trĩ đã được trình bày ở trên, bạn cần phải có biện pháp phòng ngừa hiệu quả, để không bị mắc phải căn bệnh phiền toái này. Khi có những biểu hiện của bệnh trĩ thì người bệnh nên thay đổi chế độ ăn uống và sinh hoạt hợp lý để phòng bệnh trĩ. Bạn có thể tham khảo những cách phòng bệnh đơn giản như sau:
Cung cấp đầy đủ nước cho cơ thể.
Ăn nhiều rau xanh, hoa quả tươi để cung cấp chất xơ.
Nên tập các bài tập thể dục nhẹ nhàng để làm giảm áp lực cho vùng tĩnh mạch.
Không nên ngồi lâu, đứng nhiều, không nên làm việc quá sức hoặc bị căng thẳng.
Tránh trường hợp nhịn đi đại tiện trong thời gian dài.
Theo Healthplus.vn
Cập nhật thông tin chi tiết về 6 Nguyên Nhân Gây Bệnh Trĩ Và 3 Dấu Hiệu Nhận Biết Sớm Bệnh trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!