Xu Hướng 3/2023 # 289 – Join Vs Enter Vs Attend &Amp; Go To # Top 4 View | Channuoithuy.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # 289 – Join Vs Enter Vs Attend &Amp; Go To # Top 4 View

Bạn đang xem bài viết 289 – Join Vs Enter Vs Attend &Amp; Go To được cập nhật mới nhất trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

The words Join, Enter, Attend and Go can be used in similar ways, but there are some strong differences. For today’s English lesson, let’s have a look at how these words are used in everyday conversation.

Here are the example sentences. To get the details of this English lesson, you need to listen to the podcast or the check the transcript for the details:

Ichiro joined the Yankees in 2012.

I joined the gym with my sister.

It’s quite expensive to join that golf club.

I entered Colombia University in 2011.

Jack is entering medical school in the spring, so he’s very busy preparing for that.

Sue met Frank just after she entered college.

(NG) I entered my company in 2010.

(NG) I joined my company in 2010.

(OK) I started working for my company in 2010.

I attended Jack’s wedding. How lovely!

Are you attending the meeting tomorrow?

The boss asked me to attend the workshop on Tuesday.

I went to Jack’s wedding. How lovely!

Are you going to the meeting tomorrow?

The boss asked me to go to the workshop on Tuesday.

Jenny and I are having lunch. Would you like to join us?

We’re having a party for Tom’s birthday next Saturday. Can you join us?

I’m going to get a cup of coffee. Can you join me?

If you know anyone who might be interested in this English language point, why not help them out! Just share this lesson with them. Thanks for studying today!

FREE Phrasal Verb Workshop

Let’s Master Phrasal Verbs & Vocabulary

In this FREE phrasal verb and vocabulary workshop I’ll teach you

What phrasal verbs are and how we use them

Why it is important for you to study phrasal verbs

How to learn and actually remember this vocabulary using my proven 3 Easy Step Method.

My students tell me that it’s easy to learn phrasal verbs but really difficult to remember them when you need to use them. Now, I’ll show you how to do both!

Start really building your vocabulary today! And get my FREE pdf: 50 Phrasal Verbs

CHECK OUT MY TRANSCRIPTS & BOOKS

PODCAST TRANSCRIPTS

All of my Podcast English Lessons

$199

$47

Free Sample

HERE

Buy It Here

This is the ultimate package for podcast English fans!

This package includes all of the podcast English lessons, including this episode!. You get:

1000+ Pages PDF Files

All of the Mp3 Audio Files

Access to Michael’s English Learner’s Community Chat Room

FREE Updates Every New Podcast

Whenever there is new podcast, including this one, I will update this file and you can get a free updates – Buy once, enjoy forever! Learn Grammar, Americans Idioms, Phrasal Verbs, Vocabulary and more!

For Vs Foreach() Vs For/In Vs For/Of In Javascript

Trong bài viết này chúng ta sẽ cùng so sánh sự khác biệt của 4 cách duyệt mảng trong Javascript:

for (let i = 0; i < arr.length; ++i)

for (let i in arr)

for (const v of arr)

Syntactic Overview

Khởi tạo mảng:

for và for/in cho phép bạn truy cập vào index của mảng chứ không phải là phần tử thực tế, thế nên bạn cần sử dụng arr[i] để lấy giá trị:

Với forEach() và for/of bạn có thể truy cập trực tiếp đến giá trị của phần tử, forEach() cho phép bạn truy cập đến index của phần tử, for/of thì không.

Non-Numeric Properties

Array trong javascript là object nên bạn cũng có thể thêm một phần tử có key là string thay vì chỉ là number thôi:

3 trên 4 cách duyệt mảng bên trên bỏ qua các phần tử có key không phải là số, trừ for/in:

Đó là ví do tại sao lặp qua một mảng sử dụng for/in là bad practice, những cách còn lại bỏ qua các phần tử có key không phải number:

Thế nên tránh sử dụng for/in trừ khi bạn thực sự muốn duyệt qua các phần tử có key không phải số. Sử dụng rule guard-for-in của ESLint để không cho phép for/in

Empty Elements

for/in và for/eachbỏ qua các phần tử rỗng, for và for/of thì không:

Function Context

Scope của this bên trong for, for/in, và for/of chính là scope bên ngoài của các cấu trúc lặp này, forEach() thì không như vậy trừ khi bạn dùng arrow function

Thế nên sử dụng arrow function đối với forEach nếu không this sẽ không tồn tại.

Async/Await và Generators

forEach cũng không hoạt động tốt với Async/Await hoặc Generators. Nếu forEach callback là đồng bộ thì không thành vấn đề, nhưng bạn không thể sử dụng await bên trong forEach callback

Không sử dụng được yield nốt:

Sử dụng trong for/of thì hoàn toàn ok:

Kết luận

Nói chung, for/of là cách mạnh mẽ nhất để lặp lại qua một mảng trong JavaScript. Nó ngắn gọn hơn một vòng lặp thông thường và không có nhiều trường hợp đặc biệt như for/in và forEach(). Nhược điểm chính của for/of là bạn không thể trực tiếp lấy được index của phần tử đang được duyệt(*). forEach() có một số trường hợp sẽ khiến code của bạn chạy không theo ý muốn nên cần hạn chế dùng , nhưng trong nhiều trường hợp khác nó giúp code của bạn ngắn gọn hơn.

(*) Để lấy được index của phần tử đang được duyệt khi sử dụng for/of, sử dụng Array entries function:

All Rights Reserved

「Spring Boot #4」 @Component Vs @Service Vs @Repository

Nguồn: loda.me

Giới thiệu

Trong bài trước chúng ta đã tìm hiểu các khái niệm căn bản và cần thiết trong Spring Boot.

[「Spring Boot #1」Hướng dẫn @Component và @Autowired][link-spring-boot-1]

[「Spring Boot #2」@Autowired – @Primary – @Qualifier][link-spring-boot-2]

[「Spring Boot #3」Spring Bean Life Cycle + @PostConstruct và @PreDestroy][link-spring-boot-3]

Trong bài này tôi sẽ giới thiệu với các bạn các khái niệm về @Component, @Service, @Repository.

Kiến trúc trong Spring Boot

Kiến trúc MVC trong Spring Boot được xây dựng dựa trên tư tưởng “độc lập” kết hợp với các nguyên lý thiết kế hướng đối tượng (một đại diện tiêu biểu là Dependency Inversion). Độc lập ở đây ám chỉ việc các layer phục vụ các mục đích nhất định, khi muốn thực hiện một công việc ngoài phạm vi thì sẽ đưa công việc xuống các layer thấp hơn.

Kiến trúc Controller-Service – Repository chia project thành 3 lớp:

Consumer Layer hay Controller: là tầng giao tiếp với bên ngoài và handler các request từ bên ngoài tới hệ thống.

Service Layer: Thực hiện các nghiệp vụ và xử lý logic

Repository Layer:: Chịu trách nhiệm giao tiếp với các DB, thiết bị lưu trữ, xử lý query và trả về các kiểu dữ liệu mà tầng Service yêu cầu.

Để phục vụ cho kiến trúc ở trên, Spring Boot tạo ra 3 Annotation là @Controller vs @Service vs @Repository để chúng ta có thể đánh dấu các tầng với nhau.

Trong bài này, chúng ta sẽ tìm hiểu 2 Annotation @Service vs @Repository trước.

@Service Đánh dấu một Class là tầng Service, phục vụ các logic nghiệp vụ.

@Repository Đánh dấu một Class Là tầng Repository, phục vụ truy xuất dữ liệu.

Cài đặt

Cấu trúc thư mục:

Implement

Tôi tạo ra một model Girl.

Tạo ra một interface GirlRepository để giao tiếp với DB.

Kế thừa GirlRepository và đánh dấu nó là @Repository

Tạo ra một class GỉrlService để giải quyết các logic nghiệp vụ. Lớp GirlService sẽ giao tiếp với DB thông qua GirlRepository.

Chạy chương trình:

Output:

Girl(ulmvchvgkf)

Giải thích

Về bản chất @Service và @Repository cũng chính là @Component. Nhưng đặt tên khác nhau để giúp chúng ta phân biệt các tầng với nhau.

Cùng nhìn vào source code của 2 Annotation này:

Service.java Repository.java

Trong các bài đầu tiên chúng ta đã biết @Component đánh dấu cho Spring Boot biết Class đó là Bean. Và hiển nhiên @Service và @Repository cũng vậy. Vì thế ở ví dụ trên chúng ta có thể lấy GirlService từ ApplicationContext.

Về bản chất thì bạn có thể sử dụng thay thế 3 Annotation @Component, @Service và @Repository cho nhau mà không ảnh hưởng gì tới code của bạn cả. Nó vẫn sẽ hoạt động.

Tuy nhiên từ góc độ thiết kế thì chúng ta cần phân rõ 3 Annotation này cho các Class đảm nhiệm đúng nhiệm vụ của nó.

@Service gắn cho các Bean đảm nhiệm xử lý logic

@Repository gắn cho các Bean đảm nhiệm giao tiếp với DB

@Component gắn cho các Bean khác.

Kết

Đây là một bài viết trong [Series làm chủ Spring Boot, từ zero to hero][link-series-spring-boot] [link-series-spring-boot]: https://loda.me/spring-boot-0-series-lam-chu-spring-boot-tu-zero-to-hero-loda1558963914472

All Rights Reserved

So Sánh Lg Xboom Go Pl5 Vs Sony Xb23 Và Jbl Flip 5

THIẾT KẾ VÀ HOÀN THIỆN

Đặt 3 mẫu loa cạnh nhau, chắc chắn bạn sẽ bị thu hút bởi ngoại hình vô cùng ấn tượng của LG XBOOM Go PL5. Thiết kế của PL5 toát lên sức trẻ, sự năng động ở 2 cặp loa thụ động kết hợp cùng đèn trang trí RGB bắt mắt. 

SONY XB23 và JBL Flip 5 có ngôn ngữ thiết kế đơn giản, phóng khoáng nhưng lại tạo cảm giác hơi nhàm chán khi sử dụng. Không có bất cứ điểm nhấn nào trong thiết kế trên 2 mẫu loa này. 

Về độ hoàn thiện, LG XBOOM Go PL5 được làm từ nhựa và phủ cao su mờ giúp tăng độ bám. Các chi tiết ráp nối được làm rất tốt và chỉn chu, không cong vênh, không nhựa thừa. Cảm giác cầm nắm thực sự chắc tay. 

SONY XB23 và JBL Flip 5 cũng được làm từ khung nhựa nhưng mặt ngoài được bảo vải dù nên có cảm giác cầm nắm tốt hơn. Khả năng chống nước vì thế mà cũng cao hơn hẳn so với LG XBOOM Go PL5. Chưa kể đến khoản, SONY XB23 còn có khả năng chống cả bụi bẩn và chống va đập nhờ thiết kế đặc biệt cùng lớp phủ cao su dày ở 2 đầu của loa. 

Tổng kết lại, thiết kế của LG XBOOM Go PL5 là nổi bật và thời thượng nhất trong 3 mẫu loa này. Độ hoàn thiện của cả 3 mẫu đều tốt nhưng bền bỉ nhất có lẽ vẫn là SONY XB23 với khả năng chống nước, bụi IP67 và khả năng chống va đập nhẹ. 

CẤU HÌNH VÀ TÍNH NĂNG

 

LG XBOOM Go PL5

SONY XB23

JBL Flip 5

Công suất

20W

không công bố

20W

Bluetooth

5.0

5.0

4.2

Codec hỗ trợ

SBC, AAC

SBC, AAC, LDAC

SBC, AAC

Cổng AUX vào

Không

Không

Thời lượng pin 

18 giờ

12 giờ

12 giờ

Các chế độ âm thanh

Sound Boost

Clear Audio+,DSEE,EXTRA BASS TM ,CHẾ ĐỘ TIẾT KIỆM PIN STAMINA

Không

Đèn LED Party 

Không

Không

App điều khiển

Khả năng kết nối 100 loa

Có 

Khả năng ghép đôi Stereo 

Trong bảng tổng soát này, LG XBOOM Go PL5 nhỉnh hơn hai đối thủ ở thời lượng pin, khả năng hỗ trợ cổng AUX, đèn nháy RGB. SONY XB23 tuy bị thua thiệt ở một số hạng mục nhưng đây lại là mẫu loa duy nhất hỗ trợ codec LDAC chất lượng cao cho khả năng truyền âm thanh chi tiết nhất. SONY XB23 cũng là mẫu có nhiều chế độ âm thanh tùy chỉnh nhất. Cuối cùng, JBL Flip 5 bị lép vế hoàn toàn về mặt tính năng. Không có điểm nhấn nổi bật đáng chú ý về công nghệ trên mẫu loa của nhà JBL khi so sánh với 2 đối thủ. 

TRẢI NGHIỆM THỰC TẾ 

Cả 3 mẫu loa đều mang lại trải nghiệm rất tốt trong tầm giá nhưng mẫu loa gây ấn tượng mạnh nhất với tôi có lẽ là LG XBOOM Go PL5. Phần đèn LED đầy mê hoặc, nháy theo từng nhịp beats làm tăng đáng kể cảm xúc khi trải nghiệm. 

Nói thêm một chút về phần đèn LED RGB trên LG XBOOM Go PL5. Theo mình đánh giá nó nháy đẹp và thông minh hơn so với dòng XB3x của SONY trước đây. Đèn nháy thể hiện rõ được nhịp điệu của bản nhạc, nhất là dải bass. Điều đó khiến cảm xúc của người nghe nhạc được tô đậm hơn, mạnh mẽ hơn.

Không có gì để phàn nàn về kết nối của cả 3 mẫu loa này nhưng LG XBOOM Go PL5 lại nhỉnh hơn cả khi hỗ trợ thêm cổng AUX có dây. Âm thanh khi truyền qua cổng AUX có chi tiết và độ động tốt hơn nhiều so với Bluetooth. 

Trong giới hạn nội dung của bài viết tôi không thể liệt kê được hết các tính năng trên ứng dụng đi kèm nhưng qua trải nghiệm, tôi có kết luận như sau: SONY Music Center cho khả năng tùy chỉnh sâu và đa dạng nhất. LG XBOOM có giao diện trực quan và rất thân thiện. Xếp cuối là JBL Portable khi được trang bị tính năng hết sức sơ sài. 

Cuối cùng, phần quan trọng nhất của một chiếc loa là chất âm. Tôi sẽ để vào 1 bảng để các bạn có thể dễ so sánh :

 

LG XBOOM Go PL5

SONY XB23

JBL Flip 5

Âm đặc trưng

Cân bằng, Trong trẻo và chi tiết

Âm thanh ấm áp, dải bass vừa phải, chi tiết khá tốt

Nhấn vào dải bass và treble, giọng hát ca sĩ hơi lùi. Chi tiết bị mờ khá nhiều.

Dải bass

Bass đánh gọn gàng, lượng vừa đủ. Sub-bass có nhưng không nhiều.

Mặc dù thuộc dòng EXTRABASS nhưng bass của XB23 lại không thật sự uy lực. Không xuống được sâu. Tập trung chủ yếu mid bass, lượng vừa đủ

Bass đánh có lực tốt, có sub-bass với lượng khá tốt. 

Dải mid

Trong trẻo, sạch sẽ và chi tiết rất tốt. Giọng ca sĩ nổi bật và bay bổng

Dày dặn và ấm áp. Vocal khá tình cảm. Chi tiết nhạc cụ tốt nhờ vào codec LDAC nâng cao

Dải mid dễ nghe, giọng hát ca sĩ hơi lùi lại phía sau. Chi tiết nhạc cụ bị thiếu độ phân giải nên thiếu chi tiết.

Treble

Lên tới, leng keng và có chi tiết tốt. Tuy nhiên với những ai nhạy cảm với âm treble sẽ thấy âm hơi sáng.

Vừa đủ, không quá đặc sắc nhưng dễ nghe. Chi tiết khá tốt

Lên tới, không sáng như LG XBOOM Go nhưng chi tiết lại kém hơn.

Video demo trải nghiệm thực tế ( Đeo tai nghe để cảm nhận rõ hơn )

Với chất âm này, LG XBOOM Go PL5 có thể chơi tốt nhiều thể loại nhạc khác nhau. SONY XB23 làm tôi khá bất ngờ khi loa EXTRABASS lại không có dải bass quá uy lực mà âm lại cân bằng và ấm áp, phù hợp nghe nhạc tình cảm nhẹ nhàng. JBL Flip 5 có âm V-Shape nên sẽ hợp với các thể loại nhạc vui tươi sôi nổi. 

KẾT LUẬN

LG XBOOM Go PL5 là một luồng gió mới vào thế giới loa di động, nó mang tới màn trình diễn tuyệt vời kết hợp giữa âm thanh và ánh sáng. LG thực sự đã tạo ra được một mẫu loa phải khiến các đối thủ sừng sỏ phải dè chừng. Hy vọng rằng trong những phiên bản tiếp theo, LG sẽ có thể làm tốt hơn nữa với dòng loa XBOOM Go của mình, đem lại trải nghiệm tuyệt vời hơn cho người sử dụng. 

Cập nhật thông tin chi tiết về 289 – Join Vs Enter Vs Attend &Amp; Go To trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!